Download Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư tại khu quản lý đường bộ V

Download Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư tại khu quản lý đường bộ V miễn phí





MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
PHẦN I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ 3
1. Quy định chung 3
1.1. Khái niệm về vốn đầu tư 3
1.2. Tính chính xác của công tác quyết toán vốn đầu tư 3
1.3. Phân loại về nhóm các dự án 3
1.4. Đánh giá kết quả trong quá trình đầu tư 4
2. Quy định cụ thể 5
2.1. Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầu tư 5
2.2. Biểu mẫu báo cáo quyết toán 6
3. Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán, chi phí kiểm toán 10
3.1. Mức chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán, chi phí kiểm toán 10
3.2. Quản lý, sử dụng chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán 12
3.3. Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyết toán, chi phí kiểm toán
báo cáo quyết toán vốn đầu tư được tính vào chi phí khác trong
giá trị quyết toán của dự án 12
4. Hồ sơ quyết toán vốn đầu tư 12
PHẦN II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ
TẠI KHU QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ V.
I. KHÁI QUÁT VỀ KHU QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ V 13
1. Lịch sử hình thành và phát triển Khu Quản lý Đường bộ V 13
1.1. Lịch sử hình thành 13
1.2. Quá trình phát triển 13
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm chủ yếu của Khu Quản
lý Đường bộ V 14
3. Cơ cấu tổ chức của Khu Quản lý Đường bộ V 16
3.1. Bộ máy quản lý chung 16
3.2. Các tổ chức trực thuộc Khu Quản lý Đường bộ V 17
II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TẠI KHU QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ V 17
1. Thực trạng vốn đầu tư của Nhà nước tại Khu Quản lý Đường bộ V 17
1.1. Đặc điểm vốn đầu tư cho cầu đường của Khu Quản lý Đường bộ V 17
1.2. Mối quan hệ giữa các tổ chức có liên quan 18
2. Tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư tại Khu Quản lý Đường bộ V 18
PHẦN III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ
TẠI KHU QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ V
1. Những thuận lợi và khó khăn 30
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư tại
Khu Quản lý Đường bộ V 31
2.1. Các căn cứ tiền đề cho việc xây dựng giải pháp 31
2.2. Các hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
đầu tư tại Khu Quản lý Đường bộ V 32
Lời kết 36
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ường bộ sau khi chiến tranh bị tàn phá và cũng xây dựng một số dự án mới.
Cho đến năm 1983 thì được sát nhập hai đơn vị Khu Đường bộ V với Liên Hiệp Công trình III, lúc này khối lượng công việc tăng lên gấp nhiều lần về cơ sở vật chất, con người cũng như về công tác chủ đầu tư. Thời kỳ này liên Hiệp các Xí nghiệp Xây dựng Công trình Giao thông V vừa làm nhiệm vụ chủ đầu tư vừa xây dựng gồm đường bộ, đường sắt, bến cảng và sân bay dân dụng, đồng thời còn có cả một ban quản lý công trình riêng gần 20 người.
Đến năm 1993 chia tách phần quản lý riêng và xây dựng riêng nên hình thành 2 đơn vị là Khu Quản lý Đường bộ V và T ổng Công ty Xây dựng công trình Giao thông V. Khu Quản lý Đường bộ V là cơ quan thừa hành chức năng quản lý Nhà nước của Bộ Giao thông Vận tải về giao thông đường bộ, đồng thời là tổ chức sự nghiệp quản lý giao thông đường bộ trong phạm vi các tỉnh, Thành phố thuộc khu V cũ. Văn phòng khu có các phòng chủ yếu làm tham mưu cho Tổng Giám đốc.
Khu Quản lý Đường bộ V làm nhiệm vụ quản lý duy tu, bảo trì sửa chữa hệ thống các quốc lộ khu vực miền Trung gồm: Quốc lộ 1A, 14,19, 26 và Quốc lộ 28, trực tiếp làm chủ đầu tư các dự án nhóm C (từ 30 tỷ đồng trở xuống)
Hàng năm, Khu Quản lý Đường bộ V được Cục Đường bộ Việt Nam giao cho làm chủ đầu tư hàng trăm tỷ đồng để làm công tác duy tu, bảo trì, sửa chữa hệ thống các đường bộ tại Khu vực miền Trung.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm chủ yếu của Khu Quản lý Đường bộ V:
Khu Quản lý Đường bộ V thừa hành chức năng quản lý của Bộ Giao thông Vận tải trên hệ thống đường bộ tại phạm vi quản hạt, gồm: có trách nhiệm đề xuất, tham gia xây dựng, bổ sung và sửa đổi các luật lệ chế độ, chính sách về quản lý giao thông, duy tu, sửa chữa đường bộ. Phải có trách nhiệm thực hiện hay thuê các tổ chức tư vấn và các doanh nghiệp xây lắp có tư cách pháp nhân lập, hay thẩm định dự án do các tổ chức tư vấn khác lập, quản lý dự án, thực hiện dự án đầu tư thông qua hợp đồng kinh tế theo pháp luật hiện hành.
Đồng thời Khu Quản lý Đường bộ V phải luôn xây dựng chiến lược, quy định phát triển mạng lưới cầu đường trong khu vực miền Trung, tham gia đề xuất với Bộ Giao thông vận tải về việc quy hoạch, đầu tư của Trung ương cho địa phương về giao thông đường bộ. Các cán bộ lãnh đạo phải tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, xem xét về mặt chất lượng và khối lượng, xác định cấp cầu đường quốc gia, đường địa phương. Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành luật lệ giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông của khu vực miền Trung. Xét cấp giấy phép cho các phương tiện giao thông hoạt động để tham gia lưu thông hoạt động trên các tuyến cầu đường bộ. Mặt khác cũng phải để ý đến công việc quản lý phương tiện và người lái như các hoạt động kiểm tra, cấp giấy phép hoạt động xe chở hành khách, giấy phép lái xe, các loại máy móc công trình phục vụ trong ngành cầu đường bộ. Có thể sử dụng được nhiều nguồn vốn khác nhau theo quy định để thực hiện dự án và có trách nhiệm toàn diện, liên tục về quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư từ khi bắt đầu lập dự án cho công trình, đến khi thực hiện dự án và đưa dự án vào hoạt động theo yêu cầu đề ra trong dự án được duyệt. Khu Quản lý Đường bộ V tổ chức thực hiện việc duy tu, bảo dưỡng theo định ngạch và thực hiện các công việc sửa chữa lớn và vừa đối với hệ thống đường bộ, Xây dựng kế hoạch duy tu, bão dưỡng, sửa chữa đường bộ dài hạn, trung hạn và hàng năm. Luôn phải thực hiện chức trách chủ đầu tư trên các tuyến quốc lộ được Bộ Giao thông Vận tải giao cho như Quốc lộ 1A, 14, 19, 26 và 28.
Có trách nhiệm trả nợ các nguồn vốn vay, vốn huy động đúng thời hạn và các điều kiện đã cam kết khác khi huy động vốn để thực hiện những công trình xây dựng cầu đường trên khu vực miền Trung. Khu Quản lý Đường bộ V luôn đảm bảo an toàn giao thông và giao thông thông suốt trên các tuyến quốc lộ được giao trong mọi tình huống để có thể dễ dàng trong công tác quản lý và điều hành công trình. Phải có đội ngũ tổ chức ứng cứu đảm bảo giao thông, quản lý nguồn phương tiện, vật tư dự phòng đảm bảo giao thông. Xác định đúng trách nhiệm của mình trong mọi tình huống, luôn có mặt kịp thời để giải quyết những khó khăn đã xảy ra trên các tuyến đường quốc lộ.
Khu Quản lý Đường bộ V là cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của các đơn vị trực thuộc, có trách nhiệm tổ chức quản lý, khai thác và sử dụng thiết bị vật tư kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư ... Tổ chức, chỉ đạo phân bổ kế hoạch vốn đầu tư vào các dự án của công trình xây dựng, tổ chức ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiên tiến trên thế giới thuộc phạm vị ngành cho các cán bộ công nhân viên. Khu Quản lý Đường bộ V quản lý cán bộ công nhân viên của mình theo phân cấp.
Nếu cơ quan có sai sót gì thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất khi gây ra lãng phí, thất thoát nguồn vốn đầu tư khi xây dựng công trình, dự án. Kỹ luật nghiêm khắc đối với những cán bộ đã gây nên những sai phạm đó, tuỳ theo mức độ thiệt hại của công trình để dẫn đến tình trạng sau này có được những dự án, những công trình xây dựng tốt hơn về mọi mặt. Phối hợp với các nhà thầu, các đơn vị kinh doanh, các tổ chức, cá nhân cung cấp thiết bị, dịch vụ cho dự án để có được một công trình đúng theo quy hoạch, kế hoạch ban đầu được đặt ra. Hướng dẫn, đôn đốc công nhân thuộc Khu Quản lý Đường bộ V làm tốt công việc của mình. Cơ quan có quyền quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư theo đúng pháp luật, đúng chức năng và nhiệm vụ của một chủ đầu tư theo quy định của Nhà nước để đạt hiệu quả cao nhất.
3. Cơ cấu tổ chức của Khu Quản lý Đường bộ V:
3.1. Bộ máy quản lý chung:
Khu Quản lý Đường bộ V do Tổng giám đốc trực tiếp lãnh đạo, có các phó Tổng giám đốc và các kế toán trưởng giúp việc, Trong Khu Quản lý Đường bộ V thì tổng giám đốc lãnh đạo theo chế độ thủ trưởng.
Tổng Giám đốc
P. Tổng giám đốc
thanh tra giao thông
PTGĐ kỹ thuật
PTGĐ quản lý giao thông
PTGĐ quản lý vận tải phương tiện và người lái
Phòng
KT - KH
Phòng TC cán bộ LĐ
Phòng Tài chính KToán
Thanh tra giao thông
Phòng kỹ thuật chất lượng
Phòng quản lý giao thông
Phòng quản lý vận tải phương tiện và người lái
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau :
3.2. Các tổ chức trực thuộc Khu Quản lý Đường bộ V:
Tổng giám đốc
Trung tâm kỹ thuật đường bộ V
Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Quãng Ngãi
CTQL & SCĐB Quãng nam Đà Nẵng
CTQL & SCĐB Bình Định
CTQL & SCĐB Phú Yên
CTQL & SCĐB Khánh Hoà
CTQL & SCĐB Đak Lak
CTQL & SCĐB Gia Lai
CTQL & SCĐB Kon Tum
CTQL & SC công trình cơ khí giao thông V
Trường công nhân kỹ thuật nghiệp vụ đường bộ V
Các tổ chức trực thuộc Khu Quản lý Đường bộ V được Tổng Giám đốc chỉ đạo trực tiếp, quản lý chung toàn bộ các ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp luyện kĩ năng lập dàn ý và viết bài văn tả cảnh cho học sinh lớp 5 Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
R Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT tại Techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top