phamcong_caca23
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp thực hiện công tác kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tại trường tiểu học
MỤC LỤC
PHẦN VÀ NỘI DUNG Trang
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI. 3 - 4
PHẦN II: GIẢI PHÁP
I. Xây dựng chuẩn
II. Xây dựng các biểu mẫu
III. Xây dựng lực lượng kiểm tra
IV. Xây dựng kế hoạch kiểm tra
V. Thực hiện kiểm tra
VI. Tổng hợp, điều chỉnh 5 - 18
PHẦN III: KẾT QUẢ
I. Về phía nhà quản lí
II. Về phía nhà giáo
III. Về chất lượng giáo dục của nhà trường 19 - 20
KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm
II. Kiến nghị
III. Kết luận 21 - 22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-29-de_tai_mot_so_bien_phap_thuc_hien_cong_tac_kiem_tr.7rZFe0skNb.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-57584/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
nh độ trên chuẩn; Có 188 học sinh với 13 lớp, đa số học sinh là con em nông dân nên rất ngoan ngoãn, hiền lành. Phụ huynh học sinh đa số am hiểu về các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên vẫn còn không ít học sinh con gia đình nghèo, học sinh dân tộc thiểu số chưa có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục của Nhà trường.THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM NHÀ GIÁO CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC :
*Những việc đã làm được :
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm, có kế hoạch năm, kì, tháng, tuần rõ ràng, cụ thể, khả thi đã được tập thể hội đồng sư phạm đóng góp ý kiến xây dựng, đã đưa ra các biện pháp thực hiện kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo.
* Những việc chưa làm được :
Biểu mẫu còn mang tính chủ quan của nhà quản lí, đang ở phạm vi hẹp: trong trường là chính. Biện pháp chưa phong phú, làm theo kinh nghiệm và hiểu biết của bản thân. Chưa được trao đổi và chia sẽ nhiều với các cán bộ quản lí trường học trong địa bàn toàn huyện.
PHẦN II
GIẢI PHÁP
Trong những năm học vừa qua, tui đã không ngừng nghiên cứu, học hỏi đưa ra các giải pháp thực hiện công tác kiểm tra, để thực hiện được các giải pháp thành công, đầu tiên cần xây dựng chuẩn, đưa ra các biểu mẫu kiểm tra, xây dựng lực lượng kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra, thực hiện công tác kiểm tra và tổng hợp, điều chỉnh.
I. XÂY DỰNG CHUẨN:
Muốn kiểm tra cần có chuẩn. Chuẩn là thước đo, là các yếu tố dùng làm cơ sở so với kết quả mong muốn để kiểm tra đối chiếu trong quá trình thực hiện kiểm tra. Chuẩn là công cụ đo lường hết sức cần thiết giúp nhà quản lí đánh giá đúng năng lực của nhà giáo, đồng thời hướng dẫn nhà giáo trong hoạt động chuyên môn của mình.
Chuẩn đánh giá giáo viên, đánh giá tiết dạy ở cấp tiểu học đã được qui định cụ thể bằng các văn bản pháp qui. Nhà quản lí cần triển khai cụ thể, rõ ràng, làm cho nhà giáo hiểu cặn kẽ, thấm nhuần và thực hiện đúng các văn bản. Nếu trong quá trình thực hiện có vướng mắc cần được tháo gỡ thông qua nhiều hình thức: thảo luận ở tổ chuyên môn, hội thảo chuyên đề toàn trường,… Bởi vì trên thực tế công tác, không phải tất cả các văn bản đều phù hợp với tình hình thực tế của trường mình. Cho nên nhà quản lí cần linh động, sáng tạo, biết huy động sức mạnh tập thể để xây dựng chuẩn. Khi đã có chuẩn rồi cần xây dựng biểu mẫu.
II. XÂY DỰNG CÁC BIỂU MẪU:
Xây dựng biểu mẫu.là khâu cực kì quan trọng để người kiểm tra xác định rõ những vấn đề cần kiểm tra; Kiểm tra cái gì? Mức độ đạt được đến đâu so với chuẩn đã xây dựng? Còn những tồn tại nào? Từ đó đề xuất kiến nghị những gì cho phù hợp với nhà giáo? Nhà giáo được kí vào biên bản kiểm tra. Có như vây hiệu quả kiểm tra mới đạt được như mong đợi của nhà quản lí. Thực tế một số trường tiểu học hiện nay mẫu kiểm tra chưa thống nhất, chưa hiện rõ những vấn đề cần thúc đẩy nhà giáo. Có lần đi thanh tra ở trường tiểu học, tui đã nói đùa với 1 nhà quản lí rằng: “ Nếu kiểm tra như anh, một ngày tui có thể kiểm ra được 3 trường mà không cần đến trường và cũng chẳng cần gặp nhà giáo nào”. Bởi thế tui đã tham khảo ý kiến của rất nhiều nhà quản lí trong huyện, ngoài huyện để hoàn thiện dần các biểu mẫu kiểm tra, tiến hành kiểm tra ở trường và chia sẽ với các đồng nghiệp. tui mạnh dạn đưa ra những biễu mẫu kiểm tra như sau:
BIỂU MẪU KIỂM TRA TOÀN DIỆN: GỒM 4 MẪU SAU:
Mẫu 1:
PHÒNG GD&ĐT ............................ TRƯỜNG TIỂU HỌC ..................
Số: … . /BBKT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
.........................., ngày… tháng … năm ….
BIÊN BẢN KIỂM TRA
Hoạt động sư phạm của nhà giáo
Họ và tên nhà giáo: ……………………………………………………
Dạy môn: ……………………………………………….……………..
Năm vào ngành: ………………………………………….……………
Nhiệm vụ được giao: ………………………………………..…………
I/ Kết quả kiểm tra:
Phẩm chất Chính trị, đạo đức, lối sống :
……………………………………………………………………………..……………….
Kết quả công tác được giao:
Nhận xét về việc thực hiện quy chế chuyên môn:
Về Hồ sơ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………………
- Việc thực hiện các quy định về chuyên môn:
……………………………………………………………………….………………………
Kết quả xếp loại giờ dạy do cán bộ kiểm tra dự (Các phiếu dự giờ theo mẫu của Bộ GD&ĐT).
…………………………………………………………………………………….…………
c. Kết quả giảng dạy của nhà giáo: Do cán bộ kiểm tra trực tiếp khảo sát về kết quả học tập bộ môn (Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh của lớp do nhà giáo giảng dạy).
Loại giỏi: ………………………… Đạt tỷ lệ …………………%.
Loại khá: ………………………….Đạt tỷ lệ ………………….%.
Loại TB: …………………………..Đạt tỷ lệ ………………….%.
Loại yếu: ……………………….…Đạt tỷ lệ ………………….%.
d. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao:
………………………………………………………………………………………….……
Đề xuất xếp lọai nhà giáo theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/03/2006 về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại Giáo viên Mầm non và giáo viên Phổ thông Công Lập và các Văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.
………………………………………………………………………………….……………
II. Kiến nghị:
Với giáo viên:………………………………………………………………….………
Với Bộ phận chuyên môn:……………………………………………………………
Ý KIẾN CỦA NHÀ GIÁO
(Ký và ghi họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi họ tên)
NGƯỜI KIỂM TRA
(Ký và ghi họ tên)
Mẫu 2:
PHÒNG GD&ĐT ………………….. TRƯỜNG TIỂU HỌC …………
Số:…./BC-KT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
....................., ngày… tháng … năm ….
BÁO CÁO KẾT QUẢ
KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO
Kính gửi: ………………………………………………………………………………
Thực hiện Quyết định số: … … / … ngày … tháng … năm …. của Hiệu trưởng trường ……………………. về việc kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, năm học …… - ……
Tổng số nhà giáo được kiểm tra toàn diện: ………
A. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
I. PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG:
1. Nhận xét:
+ Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………..…………
+ Nhược điểm:
………………………………………………………………………………………………
2. Xếp loại: ………………………………………………………………………………………
II. CÔNG TÁC ĐƯỢC GIAO:
1. Hồ sơ chuyên môn:
………………………………………………………………………………………………………
Tags: kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên tiểu học, thông báo kiểm tra hoạt động sư phạm gv tiểu học, biên bản kiểm tra hoạt động đào tạo trường cao đẳng trung cấp, kiểm tra hoạt động sư phạm là kiểm tra những gì, biên bản kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo của gv tiểu học, báo cáo việc thực hiện nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo, báo cáo về thực hiện nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo, báo cáo về việc kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo và kiểm tra chuyên đề nhà giáo, biên bản kiểm tra hoạt động của nhà giáobậc hoac mầm non mới nhất, biên bản kiểm tra hoạt động sư phạm trường tiểu học violet, biên bản kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo tiểu học violet, báo cáo kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo