Dave

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam





MỤC LỤC
1. Sự cần thiết của giải pháp
2. Căn cứ xây dựng giải pháp
3. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu
3.1. Về không gian
3.2. Về thời gian
4. Mục tiêu và nội dung chủ yếu
4.1. Mục tiêu
4.2. Nội dung nghiên cứu
4.2.1. Giới hạn nghiên cứu
4.2.2. Nội dung nghiên cứu chủ yếu
PHẦN I
THỰC TRẠNG, NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN
I. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN KHÔNG GIAN DU LỊCH BIỂN VÀ VEN BIỂN
1. Nguyên tắc xác định ranh giới
2. Tiêu chí xác định không gian
II. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM
1. Thị trường khách du lịch
1.1. Khách du lịch quốc tế
1.2. Thị trường khách du lịch nội địa
2. Thu nhập du lịch
3. Sản phẩm du lịch
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
4.1. Cơ sở lưu trú:
4.2. Các cơ sở dịch vụ ăn uống
4.3. Các dịch vụ du lịch khác
5. Lao động trong ngành du lịch vùng biển và ven biển
6. Về phát triển không gian du lịch biển và vùng ven biển
7. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch
8. Đầu tư phát triển du lịch
9. Quản lý Nhà nước về du lịch
10. Đánh giá chung
8.2. Những hạn chế và nguyên nhân
8.2.1. Tồn tại
8.2.2. Những nguyên nhân
III. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1. Cảnh quan danh thắng
1.2. Các bãi biển
1.3. Tài nguyên du lịch địa chất
1.4. Tài nguyên nước khoáng
1.5. Hệ sinh thái biển và ven bờ
2. Tài nguyên du lịch nhân văn
4. Đánh giá chung về tài nguyên du lịch
5. Các nguồn lực kinh tế - xã hội
5.1. Cơ sở hạ tầng vùng biển và ven biển
5.2. Hệ thống đô thị, khu dân cư
5.3. Cơ sở hạ tầng xã hội
6. Đánh giá những cơ hội và thách thức phát triển du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam
6.1. Những cơ hội
6.2. Những khó khăn và thách thức
PHẦN II
CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN
VIỆT NAM
I. NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU
LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 ĐỐI VỚI VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN
1. Quan điểm phát triển
2. Mục tiêu phát triển
3. Phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch đặc trưng
4. Tổ chức không gian du lịch vùng
II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM
1. Quan điểm phát triển
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát
2.2. Mục tiêu cụ thể
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN
BIỂN VIỆT NAM
1. Tập trung ưu tiên công tác lập Quy hoạch phát triển du lịch
2. Phát triển sản phẩm du lịch
3. Phát triển thị trường
4.1. Thị trường trọng điểm
4. Phát triển không gian du lịch
4.1. Phân vùng không gian phát triển du lịch
4.2. Trọng điểm phát triển du lịch
4.3. Các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch
5. Giải pháp về đầu tư phát triển du lịch
5.1. Mục tiêu
5.2. Quan điểm đầu tư
5.3. Các lĩnh vực đầu tư
5.4. Ưu tiên đầu tư
5.4.1. Các khu vực ưu tiên đầu tư
5.4.2. Ưu tiên phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
5.4.2. Một số khu du lịch, điểm du lịch ưu tiên đầu tư
6. Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch
7. Giải pháp về chính sách
7.1. Cơ chế, chính sách đầu tư phát triển du lịch
7.2. Chính sách về tài chính
7.3. Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch
7.4. Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch
7.5. Chính sách quản lý nhà nước các tiềm năng du lịch biển có giá trị đặc biệt
8. Giải pháp bảo vệ và tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch
9. Phát triển nguồn nhân lực
10. Đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội vùng biển và ven biển
11. Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch
PHẦN III
KIẾN NGHỊ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM
I. KI ẾN NGHỊ
1. Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ
2. Kiến nghị với các Bộ, ngành, UBND tỉnh, th ành phố trực thuộc Trung ương
2.1. Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
2.2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2.3. Bộ Tài chính:
2.4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.5. Bộ công an
2.6. Bộ Tài nguyên- Môi trường
2.7. Bộ Văn hoá - Thông tin
2.8. Bộ giao thông vận tải
2.9. Bộ Giáo dục và Đào tạo
2.10. Bộ Nội vụ
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Tổng cục Du lịch
2. Các Bộ, các cơ quan liên quan
3. Các UBND tỉnh, thành phố trực thu ộc Trung ương vùng ven biển
TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ướng tích cực; nhu cầu du lịch tăng nhanh. Việt Nam có chế độ chính trị ổn định, an
ninh đảm bảo; đất nước, con người Việt Nam mến khách; là điểm đến an toàn, thân thiện đối
với khách du lịch quốc tế.
Hệ thống pháp luật đang từng bước được hoàn thiện; chính sách đổi mới, mở cửa và
hội nhập với việc gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đã và đang tạo điều kiện
thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch phát triển. Ngoài ra, việc bỏ chế độ VISA
đơn phương đối với công dân một số nước ASEAN và Nhật Bản, việc mở thêm các đường
bay Việt Nam – Hoa Kỳ, Việt Nam – Hàn Quốc.v.v..cũng góp phần thu hút thêm khách du
lịch các nước nói trên đến Việt Nam.
Phát triển du lịch biển có được sự quan tâm của Đảng và nhà nước. Điều này được thể
hiện ngay trong tư tưởng chỉ đạo của Đảng, nhà nước đối với phát triển kinh tế biển, trong du
lịch biển được xác định là 1 trong 4 ngành kinh tế biển chủ đạo (Giao thông vận tải- Dịch vụ,
Thuỷ sản, Dầu khí và Du lịch biển) và được làm rõ trong Nghị quyết 03/NQ-TW của Bộ
Chính trị, các Chỉ thị 339/TTg và 171/TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đất nước đã phát triển trong môi trường an
ninh, chính trị ổn định. Gần đây Hiệp định phân định ranh giới trên biển trong Vịnh Bắc Bộ
và hợp tác khai thác hải sản giữa Việt nam và Trung Quốc đã được ký kết góp phần tích cực
tạo sự ổn định ở khu vực Biển Đông. Đây là điều kiện hết sức quan trọng để du lịch nói
chung, du lịch biển nói riêng, ở Việt Nam phát triển. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong bối
cảnh khu vực và quốc tế có nhiều yếu tố thiếu ổn định.
Hầu hết những nguồn tài nguyên du lịch biển nước ta còn nằm trong dạng nguyên sơ
chưa được khai thác. Do vậy trong quá trình quy hoạch phát triển, chúng ta có thể học hỏi
được những bài học kinh nghiệm từ các nước láng giềng để tránh lặp lại những sai lầm các
nước này đã gặp phải, nhằm khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, bảo đảm môi
trường và phát triển bền vững.
Sự phát triển mạnh mẽ của một số ngành kinh tế khác như Giao thông vận tải, Bưu
chính viễn thông, v.v. dẫn đến sự phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật,
cũng đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc triển khai thực hiện chương trình phát triển
du lịch biển.
Chính sách của Đảng và Nhà nước ta đã có tác động khuyến khích các nhà đầu tư quốc
tế đầu tư vào phát triển những khu du lịch biển cao cấp.
TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007
27
- Luật Du lịch đã được ban hành với hệ thống các Nghị định và văn bản hướng dẫn
thực hiện đã tạo hành lang pháp lý, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về du lịch tạo điều
kiện thuận lợi cho du lịch, trong đó có du lịch biển phát triển.
Ban chỉ đạo Nhà nước về Du lịch đã được thành lập. Đây là thuận lợi cơ bản nhằm tạo
nên sự chỉ đạo thống nhất và sự phối kết hợp giữa các Bộ ngành và địa phương trong việc
thực hiện những mục tiêu chiến lược trong phát triển du lịch.
6.2. Những khó khăn và thách thức
Du lịch phát triển trong môi trường nhiều biến động khó lường của tình hình thế giới,
cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt; trình độ phát triển kinh tế của đất nước, mức sống của
người dân nhìn chung còn thấp so với nhiều nước trong khu vực, ảnh hưởng đến việc phát
triển thị trường du lịch trong nước và quốc tế.
Phát triển du lịch biển hiện đang đứng trước nguy cơ suy giảm tài nguyên và sự xuống
cấp của môi trường ở vùng ven biển do sự phát triển thiếu đồng bộ, sự bất cập giữa quy hoạch
ngành và quy hoạch lãnh thổ dẫn đến tình trạng chồng chéo trong khai thác sử dụng tài
nguyên biển; sự bất cập của công tác quản lý trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này.
Cơ sở hạ tầng những năm gần đây đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên nhìn chung vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu của phát triển du lịch, chưa tạo được thuận lợi cho du khách, vì
vậy làm giảm sức hấp dẫn du lịch đối với khách, ảnh hưởng đến khả năng khách quay lại
nhiều lần.
Việc đầu tư phát triển du lịch còn manh mún, thiếu vốn, chưa hiệu quả; chính sách về
đầu tư chưa huy động và khai thác mọi nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển du lịch. Vốn
đầu tư cho du lịch còn hạn chế, đặc biệt vốn đầu tư từ ngân sách cho nâng cấp hạ tầng du lịch,
tạo điều kiện tiếp cận các điểm tiềm năng, các địa điểm thăm quan du lịch hấp dẫn ở vùng
ven biển, đặc biệt ở hệ thống đảo ven bờ.
Hệ thống chính sách về phát triển du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng, còn chưa
đồng bộ, chưa khuyến khích được đầu tư phát triển, đặc biệt đối với những sản phẩm du lịch
biển chất lượng cao.
Công tác quản lý của ngành chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch biển, phối
hợp liên ngành còn chồng chéo. Công tác xây dựng, chỉ đạo, quản lý và thực hiện quy hoạch
phát triển du lịch còn chồng chéo; hệ thống các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến
phát triển du lịch thiếu đồng bộ; kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, và trình độ nghiệp vụ của
đội ngũ cán bộ, người lao động trong lĩnh vực du lịch còn nhiều hạn chế.
PHẦN II
CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG BIỂN VÀ VEN
BIỂN VIỆT NAM
I. NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU
LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 ĐỐI VỚI VÙNG BIỂN VÀ VEN BIỂN
1. Quan điểm phát triển
- Phát triển du lịch theo hướng văn hoá, sinh thái để khai thác tối đa các tiềm năng, nội
lực trong nước.
TS.KTS.Lê Trọng Bình /2007
28
- Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm để tạo ra bước đột phá nhưng phải bảo
đảm bền vững.
- Phát triển du lịch trên cơ sở toàn diện du lịch quốc tế và du lịch nội địa, trong đó lấy
phát triển du lịch quốc tế là hướng chiến lược.
- Phát triển du lịch phải bảo đảm tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao
trên cơ sở khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước, phát huy sức mạnh của các thành
phần kinh tế, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm.
- Phát triển du lịch phải gắn với việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo
vệ môi trường, an ninh quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội.
2. Mục tiêu phát triển
2.1. Mục tiêu chung
- Phát triển du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp tích cực vào sự phát triển
kinh tế đất nước, từng bước đưa nước ta thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực,
phấn đấu đến năm 2020 đưa du lịch Việt Nam vào nhóm nước có ngành du lịch phát triển
hàng đầu trong khu vực.
- Phát triển du lịch góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hoá dân tộc,
nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế; cải tạo cảnh quan môi trường; nâng cao trình
độ dân trí; thúc đẩy tiêu dùng và phát triển nhiều dịch vụ; trở thành “đầu tàu” lôi kéo nhiều
ngành kinh tế khác phát triển; tạo việc làm, ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top