lonelyraindrop89
New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại khách sạn Dân Chủ
Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Cùng với việc cạnh tranh ngà càng gay gắt các doanh nghiệp luôn đặt ra và trả lời câu hỏi : Thị trường cần gì ? Khả năng của ta có thể đáp ứng được những gì ? Và làm thế nào để đáp ứng được những nhu cầu đó?. Đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu về vui chơi giải trí, nghỉ ngơi được mọi người quan tâm hơn. Nghành du lịch phải có những thay đổi để phù hợp với sự phát triển của thị trường, vấn đề đặt ra là việc quản lý kinh doanh như thế nào, tham gia các hoạt động xã hội, và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động như thế nào, việc đánh giá công việc của nguời lao động như thế nào để khuyến khích mọi người làm việc tốt hơn Khách sạn Dân Chủ – Hà Nội cũng không nằm ngoài xu hướng này. Nhận thức được điều này lãnh đạo khách sạn Dân Chủ đã ra sức phấn đấu, xây dựng một đội ngũ lao động có đủ trình độ, đủ sức khoẻ và có đạo đức trong kinh doanh để đáp ứng yêu cầu của công việc, một trong các yếu tố tạo ra lòng tin ở người lao động để họ yên tâm làm tốt nhiệm vụ của mình là hoạt động đánh giá thực hiện công việc của người lao động.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Hàng ngày giám đốc đi đến từng bộ phận kiểm tra các hoạt động của khách sạn, kiểm tra nhân viên làm việc, luôn quan tâm đến các dịch vụ liên quan trực tiếp đên khách hàng, đảm bảo cho việc cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và đồng thời nhắc nhở các tổ trưởng, tổ phó chú ý trong công việc.
Hàng tuần giám đốc luôn có các buổi họp với các tổ trưởng và các cán bộ quản lý trong khách sạn để nghe báo cáo về hoạt động kinh doanh của khách sạn, ý kiến của nhân viên đồng thời triển khai các hoạt động mới tới các phòng ban và thông báo các quyết định mới của công ty du lịch đưa xuống.
2.2. Phó Giám đốc :
Là người giúp đỡ giám đốc và trực tiếp quản lý một số bộ phận như sales - marketing, bộ phận lễ tân, văn phòng du lịch, tổ buồng và khu vực công cộng.
Hàng ngày P.Giám Đốc đi kiểm tra các bộ phận do mình trực tiếp quản lý, đảm bảo các bộ phận hoạt động tốt, nhằm cung cấp các dịch vụ của khách sạn cho khách hàng một các tốt nhất.
2.3. Bộ phận lễ tân:
Trực tiếp phục vụ khách của khách sạn. Có nhiệm vụ tiếp thị khách sạn, đón tiếp khách, cung cấp đầy đủ các thông tin nhằm phục vụ cho việc bán phòng và bán các dịch vụ trong khách sạn cho khách. đề xuất với lãnh đạo các biện pháp kinh doanh thông qua các phản hồi của khách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín của khách trong phạm vi ngày càng rộng lớn.
2.4. Bộ phận buồng :
Bộ phận buồng có nhiệm vụ làm vệ sinh phòng khách, cung cấp các dịch vụ phòng cho khách trong thời gian khách lưu tại khách sạn, đảm bảo công tác vệ sinh buồng đúng quy trình kỹ thuật, phục vụ khách tốt nhất và chấp hành tốt nội quy, quy chế chỉ thị của cấp trên.
2.5. Văn phòng du lịch :
Văn phòng du lịch tổ chức các dịch vụ tham quan du lịch cho mọi khách theo yêu cầu đảm bảo doanh thu chất lượng tour. Thực hiện kế hoạch tham quan du lịch và nghỉ mát cho người lao động trong khách sạn .
2.6. Nhà hàng Âu - á :
Nhà hàng Âu - á cung cấp các dịch vụ ăn uống cho khách theo yêu cầu, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đề xuất với lãnh đạo về các giải pháp kinh doanh qua các thông tin phản hồi của khách hàng.
2.7. Nhà hàng cơm Việt Nam :
Cung cấp các dịch vụ cơm Việt Nam theo yêu cầu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà hàng cơm Việt Nam tổ chức phục vụ bữa cơm giữa ca cho người lao động trong khách sạn. Bộ phận này gồm 7 nhân viên
2.8. Nhà hàng Điện lực :
Là một nhà hàng độc lập nằm ngoài khu vực khách sạn nhưng toàn bộ các hoạt động kinh doanh nằm dưới sự điều hành và quản lý của ban lãnh đạo khách sạn. Bao gồm có 6 nhân viên
2.9. Bộ phận Sauna – Massage :
Cung cấp dịch vụ xông hơi, xoa bóp, vật lý trị liệu cho cá đối tượng khách trong và ngoài khách sạn. Đảm bảo thực hiện đúng các quy định của nghành, loại hình dịch vụ. Gồm có11 nhân viên
2.10. Bộ phận kinh doanh :
Chuyên cung ứng các loại hàng hoá, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho các hoạt động kinh doanh phục vụ khách của khách sạn. Bao gồm 6 nhân viên
2.11. Bộ phận hành chính – tổng hợp :
Có chức năng tham mưu cho giám đốc khác sạn về công tác tổ chức, đào tạo tuyển dụng, quản lý lao động, thực hiện phân phối tiền lương, tiền thưởng, các chế độ bảo hiểm xã hội, trang phục, thi đua, khen thưởng, kỷ luật và công tác quản trị hành chính.
Bộ phận này bao gồm 8 nhânviên
- Nhóm văn phòng và nhóm biệt phái: Có nhiệm vụ thu nhận và sử lý các công văn đến và đi, Kiểm tra, xử lý các hồ sơ nhân sự. Lập hợp đồng lao động với các nhân viên mới. Quản lý hồ sơ nhân sự. Quản lý các vấn đề về lương, bấc lương của CBCNV trong khách sạn. Giải quyết các vấn đề phát sinh do giám đốc yêu cầu.
- Trưởng phòng hành chính - tổng hợp : Có nhiệm vụ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra bộ phận của riêng mình theo tuyến quyền hạn của mình nhằm mục đích phục vụ các bọ phận khác và hoàn thành các mục tiêu tài nguyên nhân sựcủa bộ phận HC- TH và của khách sạn, tham mưu cho giám đốc và các bộ phận khác về vấn đề nhân sự. Chịu trách nhiệm trước giám đốc
2.12. Bộ phận kế toán :
Chức năng của phòng này là tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch hàng năm về kế hoạch vốn, kế hoạch tổ chức tài chính và tổ chức hoạch toán trong toàn khách sạn theo sự phân cấp quản lý của công ty đồng thời xây dựng kế hoạch và các đề án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Gồm có 5 nhân viên
2.13. Bộ phận bảo vệ :
Bảo vệ an ninh trật tự trong và ngoài khách sạn, đảm bảo an toàn tài sản của khách và của cơ quan. Tham mưu cho giám đốc khách sạn về công tác bảo vệ trong cũng như khu vực xung quanh khách sạn. Bao gồm 14 nhân viên
2.14. Bộ phận bảo dưỡng :
Chịu trách nhiệm trước giám đốc khách sạn về viẹc quản lý kỹ thuật, vận hành duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị cho toàn bộ khách sạn.
Khi các bộ phận thông báo có sự hỏng về kỹ thuật trong khách sạn, bộ phận phải nhanh chóng lập tức đến nơi để xem xét tình hình và sửa chữa ngay, đảm bảo cho hoạt động của khách sạn được liên tục và phục vụ khách một các tốt nhất. Bao gồm 8 nhân viên
3. Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động .
Sản phẩm của khách sạn là loại hình dịch vụ, do đó lao động ở đây là lao động đặc biệt. Người lao động ở từng bộ phận là khác nhau. Lao động ở bộ phận buồng,nhà hàng,bảo vệ là lao động trực tiếp phục vụ khách hàng, ở bộ phận bảo dưỡng là kỹ thuật viên, ở bộ phận lễ tân, kế toán, hành chính – tổng hợp, kinh doang, văn phòng du lịch là lao động quản lý. Do đó ở mỗi bộ phận thì đòi hỏi trình độ của người lao động cũng khác nhau. Đối với bộ phận buồng, nhà hàng, bảo vệ thì cần lao động có kỹ năng tay nghề chuyên môn về phục vụ trong khách sạn. Còn đối với các bộ phận lẽ tân , hành chính, kế toán, kinh doanh, văn phòng cần có trình độ chuyên môn về quản lý. Dịch vụ do khách sạn cung cấp cho mọi người, kể cả người Việt Nam và người nước ngoài, nên nhân viên trong khách sạn đòi hỏi phải có trình độ ngoại ngữ với bộ phận giao tiếp thường xuyên với khách hàng đòi hỏi phải có một trình độ ngoại ngữ giao tiếp tốt, còn đối với những bộ phận phuc vụ buồng, bàn bar, bếp ¼ cũng phải biết những câu chào hỏi cần thiết nhất để đáp ứng nhu cầu cần thiết của khách hàng.
Cơ cấu lao động theo tuổi và giới tính của lao động trong khách sạn cũng được phân chia rõ ràng để có những chính sách thích hợp, đảm bảo cho sức khoẻ và công việc của người lao động được thực hiện tốt.
Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính.
Các bộ phận
SNV
Giới tính
Nhóm tuổi
Nam
TL%
Nữ
TL%
<24
TL%
25 - 40
TL%
41 - 55
TL%
>56
TL%
Phòng KT – TC
5
5
100
2
40
3
60
Phòng HC – TH
8
5
62.5
3
7.14
3
37.5
5
62.5
Ban bảo vệ
14
13
92.3
1
7.69
5
35.71
9
64.28
Tổ buồng
29
7
24.14
22
75.86
20
68.97
7
31.03
2
6.89
Nhà hàng Âu – á
21
11
52.38
10
47.62
11
52.38
10
47.62
Ban kỹ thuật và thiết b...
Download Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc của người lao động tại khách sạn Dân Chủ miễn phí
Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Cùng với việc cạnh tranh ngà càng gay gắt các doanh nghiệp luôn đặt ra và trả lời câu hỏi : Thị trường cần gì ? Khả năng của ta có thể đáp ứng được những gì ? Và làm thế nào để đáp ứng được những nhu cầu đó?. Đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu về vui chơi giải trí, nghỉ ngơi được mọi người quan tâm hơn. Nghành du lịch phải có những thay đổi để phù hợp với sự phát triển của thị trường, vấn đề đặt ra là việc quản lý kinh doanh như thế nào, tham gia các hoạt động xã hội, và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động như thế nào, việc đánh giá công việc của nguời lao động như thế nào để khuyến khích mọi người làm việc tốt hơn Khách sạn Dân Chủ – Hà Nội cũng không nằm ngoài xu hướng này. Nhận thức được điều này lãnh đạo khách sạn Dân Chủ đã ra sức phấn đấu, xây dựng một đội ngũ lao động có đủ trình độ, đủ sức khoẻ và có đạo đức trong kinh doanh để đáp ứng yêu cầu của công việc, một trong các yếu tố tạo ra lòng tin ở người lao động để họ yên tâm làm tốt nhiệm vụ của mình là hoạt động đánh giá thực hiện công việc của người lao động.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
động khách sạn, trực tiếp chịu trách nhiệm với nhà nước, công ty Du lịch Hà Nội, đặc biệt là trách nhiệm đối với con người, tài sản trong khách sạn.Hàng ngày giám đốc đi đến từng bộ phận kiểm tra các hoạt động của khách sạn, kiểm tra nhân viên làm việc, luôn quan tâm đến các dịch vụ liên quan trực tiếp đên khách hàng, đảm bảo cho việc cung cấp các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng và đồng thời nhắc nhở các tổ trưởng, tổ phó chú ý trong công việc.
Hàng tuần giám đốc luôn có các buổi họp với các tổ trưởng và các cán bộ quản lý trong khách sạn để nghe báo cáo về hoạt động kinh doanh của khách sạn, ý kiến của nhân viên đồng thời triển khai các hoạt động mới tới các phòng ban và thông báo các quyết định mới của công ty du lịch đưa xuống.
2.2. Phó Giám đốc :
Là người giúp đỡ giám đốc và trực tiếp quản lý một số bộ phận như sales - marketing, bộ phận lễ tân, văn phòng du lịch, tổ buồng và khu vực công cộng.
Hàng ngày P.Giám Đốc đi kiểm tra các bộ phận do mình trực tiếp quản lý, đảm bảo các bộ phận hoạt động tốt, nhằm cung cấp các dịch vụ của khách sạn cho khách hàng một các tốt nhất.
2.3. Bộ phận lễ tân:
Trực tiếp phục vụ khách của khách sạn. Có nhiệm vụ tiếp thị khách sạn, đón tiếp khách, cung cấp đầy đủ các thông tin nhằm phục vụ cho việc bán phòng và bán các dịch vụ trong khách sạn cho khách. đề xuất với lãnh đạo các biện pháp kinh doanh thông qua các phản hồi của khách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín của khách trong phạm vi ngày càng rộng lớn.
2.4. Bộ phận buồng :
Bộ phận buồng có nhiệm vụ làm vệ sinh phòng khách, cung cấp các dịch vụ phòng cho khách trong thời gian khách lưu tại khách sạn, đảm bảo công tác vệ sinh buồng đúng quy trình kỹ thuật, phục vụ khách tốt nhất và chấp hành tốt nội quy, quy chế chỉ thị của cấp trên.
2.5. Văn phòng du lịch :
Văn phòng du lịch tổ chức các dịch vụ tham quan du lịch cho mọi khách theo yêu cầu đảm bảo doanh thu chất lượng tour. Thực hiện kế hoạch tham quan du lịch và nghỉ mát cho người lao động trong khách sạn .
2.6. Nhà hàng Âu - á :
Nhà hàng Âu - á cung cấp các dịch vụ ăn uống cho khách theo yêu cầu, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đề xuất với lãnh đạo về các giải pháp kinh doanh qua các thông tin phản hồi của khách hàng.
2.7. Nhà hàng cơm Việt Nam :
Cung cấp các dịch vụ cơm Việt Nam theo yêu cầu, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà hàng cơm Việt Nam tổ chức phục vụ bữa cơm giữa ca cho người lao động trong khách sạn. Bộ phận này gồm 7 nhân viên
2.8. Nhà hàng Điện lực :
Là một nhà hàng độc lập nằm ngoài khu vực khách sạn nhưng toàn bộ các hoạt động kinh doanh nằm dưới sự điều hành và quản lý của ban lãnh đạo khách sạn. Bao gồm có 6 nhân viên
2.9. Bộ phận Sauna – Massage :
Cung cấp dịch vụ xông hơi, xoa bóp, vật lý trị liệu cho cá đối tượng khách trong và ngoài khách sạn. Đảm bảo thực hiện đúng các quy định của nghành, loại hình dịch vụ. Gồm có11 nhân viên
2.10. Bộ phận kinh doanh :
Chuyên cung ứng các loại hàng hoá, trang thiết bị, nhu yếu phẩm cho các hoạt động kinh doanh phục vụ khách của khách sạn. Bao gồm 6 nhân viên
2.11. Bộ phận hành chính – tổng hợp :
Có chức năng tham mưu cho giám đốc khác sạn về công tác tổ chức, đào tạo tuyển dụng, quản lý lao động, thực hiện phân phối tiền lương, tiền thưởng, các chế độ bảo hiểm xã hội, trang phục, thi đua, khen thưởng, kỷ luật và công tác quản trị hành chính.
Bộ phận này bao gồm 8 nhânviên
- Nhóm văn phòng và nhóm biệt phái: Có nhiệm vụ thu nhận và sử lý các công văn đến và đi, Kiểm tra, xử lý các hồ sơ nhân sự. Lập hợp đồng lao động với các nhân viên mới. Quản lý hồ sơ nhân sự. Quản lý các vấn đề về lương, bấc lương của CBCNV trong khách sạn. Giải quyết các vấn đề phát sinh do giám đốc yêu cầu.
- Trưởng phòng hành chính - tổng hợp : Có nhiệm vụ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra bộ phận của riêng mình theo tuyến quyền hạn của mình nhằm mục đích phục vụ các bọ phận khác và hoàn thành các mục tiêu tài nguyên nhân sựcủa bộ phận HC- TH và của khách sạn, tham mưu cho giám đốc và các bộ phận khác về vấn đề nhân sự. Chịu trách nhiệm trước giám đốc
2.12. Bộ phận kế toán :
Chức năng của phòng này là tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch hàng năm về kế hoạch vốn, kế hoạch tổ chức tài chính và tổ chức hoạch toán trong toàn khách sạn theo sự phân cấp quản lý của công ty đồng thời xây dựng kế hoạch và các đề án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Gồm có 5 nhân viên
2.13. Bộ phận bảo vệ :
Bảo vệ an ninh trật tự trong và ngoài khách sạn, đảm bảo an toàn tài sản của khách và của cơ quan. Tham mưu cho giám đốc khách sạn về công tác bảo vệ trong cũng như khu vực xung quanh khách sạn. Bao gồm 14 nhân viên
2.14. Bộ phận bảo dưỡng :
Chịu trách nhiệm trước giám đốc khách sạn về viẹc quản lý kỹ thuật, vận hành duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị cho toàn bộ khách sạn.
Khi các bộ phận thông báo có sự hỏng về kỹ thuật trong khách sạn, bộ phận phải nhanh chóng lập tức đến nơi để xem xét tình hình và sửa chữa ngay, đảm bảo cho hoạt động của khách sạn được liên tục và phục vụ khách một các tốt nhất. Bao gồm 8 nhân viên
3. Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động .
Sản phẩm của khách sạn là loại hình dịch vụ, do đó lao động ở đây là lao động đặc biệt. Người lao động ở từng bộ phận là khác nhau. Lao động ở bộ phận buồng,nhà hàng,bảo vệ là lao động trực tiếp phục vụ khách hàng, ở bộ phận bảo dưỡng là kỹ thuật viên, ở bộ phận lễ tân, kế toán, hành chính – tổng hợp, kinh doang, văn phòng du lịch là lao động quản lý. Do đó ở mỗi bộ phận thì đòi hỏi trình độ của người lao động cũng khác nhau. Đối với bộ phận buồng, nhà hàng, bảo vệ thì cần lao động có kỹ năng tay nghề chuyên môn về phục vụ trong khách sạn. Còn đối với các bộ phận lẽ tân , hành chính, kế toán, kinh doanh, văn phòng cần có trình độ chuyên môn về quản lý. Dịch vụ do khách sạn cung cấp cho mọi người, kể cả người Việt Nam và người nước ngoài, nên nhân viên trong khách sạn đòi hỏi phải có trình độ ngoại ngữ với bộ phận giao tiếp thường xuyên với khách hàng đòi hỏi phải có một trình độ ngoại ngữ giao tiếp tốt, còn đối với những bộ phận phuc vụ buồng, bàn bar, bếp ¼ cũng phải biết những câu chào hỏi cần thiết nhất để đáp ứng nhu cầu cần thiết của khách hàng.
Cơ cấu lao động theo tuổi và giới tính của lao động trong khách sạn cũng được phân chia rõ ràng để có những chính sách thích hợp, đảm bảo cho sức khoẻ và công việc của người lao động được thực hiện tốt.
Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính.
Các bộ phận
SNV
Giới tính
Nhóm tuổi
Nam
TL%
Nữ
TL%
<24
TL%
25 - 40
TL%
41 - 55
TL%
>56
TL%
Phòng KT – TC
5
5
100
2
40
3
60
Phòng HC – TH
8
5
62.5
3
7.14
3
37.5
5
62.5
Ban bảo vệ
14
13
92.3
1
7.69
5
35.71
9
64.28
Tổ buồng
29
7
24.14
22
75.86
20
68.97
7
31.03
2
6.89
Nhà hàng Âu – á
21
11
52.38
10
47.62
11
52.38
10
47.62
Ban kỹ thuật và thiết b...