marianc_2807
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và xuất nhập khẩu Phục Hưng
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU VÀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP 2
1.1.Khái niệm và bản chất của đấu thầu 2
1.2.Các nguyên tắc, hình thức và phương pháp đấu thầu 6
1.2.1.các nguyên tắc thực thực hiện được sử dụng trong đấu thầu 6
1.2.1.1.Nguyên tắc cạnh tranh với những điều liện ngang nhau 6
1.2.1.2.Nguyên tắc công khai, đầy đủ về mặt dữ liệu 6
1.2.1.3.Nguyên tắc đánh giá chọn thầu công bằng 7
1.2.1.4.Nguyên tắc kết hợp ba chủ thể 7
1.2.1.5.Nguyên tắc nghĩa vụ và trách nhiệm phân minh 7
1.3.Các hình thức và phương pháp đấu thầu hiện nay 8
1.3.1.Hình thức lưa chọn nhà thầu 8
1.3.2.1. Đấu thầu một túi hồ sơ ( một phong bì. 9
1.3.2.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ ( đấu thầu hai phong bì 10
1.3.2.3. cách đấu thầu hai giai đoạn một túi hồ sơ. 10
1.4. Các đặc điểm riêng trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp 10
1.4.1.Tiêu chuẩn đánh giá nhà thầu xây lắp: 10
1.4.2.Quy trình đánh giá nhà thầu xây lắp 14
1.4.3.Chỉ tiêu đánh giá năng lực đấu thầu của công ty xây dựng 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẤU THẦU XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU PHỤC HƯNG 19
2.1.Giới thiệu về công ty Contrexim Phục Hưng 19
2.1.1.Sơ lược về quá trình phát triển của công ty 19
2.1.2.Các lĩnh vực hoạt động của CONSTREXIM 20
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Contrexim Phục Hưng 27
2.2.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác đấu thầu xây lắp của công ty ConTrexim Phục Hưng 34
2.2.1.Các yếu tố bên trong 34
2.2.1.1. Các yếu tố về nhân lực của công ty 34
2.2.1.2.Năng lực tài chính của công ty 36
2.2.1.3. Năng lực máy móc thiết bị và kĩ thuật của công ty: 37
2.2.1.4.Một số yếu tố khác 38
2.2.2.Các yếu tố từ môi trường bên ngoài 39
2.2.2.1.Các yếu tố từ môi trường vĩ mô: 39
2.2.2.2. Ảnh hưởng từ các đối thủ cạnh tranh : 40
2.2.2.3. Ảnh hưởng từ phía các đối tác cung cấp nguyên liệu và thiết bị: 41
2.3. Thực trạng đấu thầu xây lắp ở công ty Phục Hưng JSC 41
2.3.1.Quy trình đấu thầu của công ty JSC Phục Hưng : 41
2.3.1.1. Quá trình thu thập thông tin về các công trình thực hiện đấu thầu: 43
2.3.1.2.Nghiên cứu xử lý thông tin ra quyết định đấu thầu 43
2.3.1.3.Thực hiện hồ sơ dự thầu 43
2.3.1.4.Thương thảo và kí kết hợp đồng 45
2.3.1.5. Hậu đấu thầu 46
2.3.2. Một số kết quả đạt được trong công tác đấu thầu của công ty Phục Hưng JSC 46
2.3.2.1.Về tỉ lệ thắng thầu và đóng giá trị của các gói thầu: 46
2.3.2.2. Về chất lượng thi công và mức độ thẩm mỹ các công trình đã tham gia 48
2.3.2.3. Lĩnh vực mà công ty tham gia đấu thầu: 49
2.3.2.4.Kinh nghiệm của nhà thầu: 49
2.3.2.5. Đánh giá về đội ngũ nhân lực của công ty 50
2.3.3.2. Đánh giá về tình hình tài chính của công ty: 51
2.4. Những nhược điểm còn tồn tại trong quá trình thực hiện công tác đấu thầu của công ty Phục Hưng JSC. 52
2.4.1. Vấn đề về chuẩn bị hồ sơ mời thầu : 52
2.4.2. Xây dựng uy tín thương hiệu của nhà thầu 52
2.4.3. Thực hiện tiến độ thi công: 53
2.4.4. Chất lượng đầu vào của nguyên vật liệu và thiết bị 53
2.4.5. Hiệu quả sử dụng đồng vốn chưa cao 53
2.5. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong công tác đấu thầu của công ty Phục Hưng JSC: 54
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY PHỤC HƯNG JSC 55
3.1.Mục tiêu chiến lược của công ty 55
3.2.Mục tiêu chung của công ty 55
3.3.Mục tiêu của công ty trong hoạt động đấu thầu 57
3.4. Phân tích SWOT 57
3.4.1.Phân tích điểm mạnh 57
3.4.2. Phân tích điểm yếu 59
3.4.3. Phân tích cơ hội 60
3.4.4. Phân tích thách thức 61
3.5. Các chiến lượt cạnh tranh của công ty 61
3.5.1.Chiến lược S/O 62
3.5.2. Chiến lược S/T 62
3.5.3.Chiến lược W/O 63
3.5.4.Chiến lược W/T 63
3.6. Ma trận SWOT 64
3.7. Một số giải pháp nâng cao việc thực hiện các mục tiêu của công ty trong công tác đấu thầu: 65
3.7.1.Hoàn thiện việc tìm kiếm thông tin, xác định cơ hội và kế hoạch tham gia dự thầu: 65
3.7.2. Nâng cao uy tín của của công ty: 65
3.7.3.Hoàn thiện kỹ năng xây dựng hồ sơ dự thầu 66
3.7.4. Nâng cao biện pháp giám sát thi công, kiểm tra nghiệm thu chất lượng công trình 68
3.7.5.Nâng cao biện pháp đảm bảo chất lượng đầu vào 69
3.7.6. Đảm bảo sự hợp lý của quy trình thi công và biện pháp thi công 69
3.7.7.Đảm bảo thực hiện đúng biện pháp thi công 70
3.7.8.Nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả sử dụng nguồn vốn 70
KẾT LUẬN 72
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-04-02-chuyen_de_mot_so_giai_phap_nang_cao_kha_nang_thang.nzWcVxYxn6.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-65903/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
toán kinh doanh; Đồng thời tham gia tư vấn cho Tổng giám đốc về hoạt động của công ty.* Giám đốc Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh:
Giúp việc cho Tổng giám đốc về công tác quản lý, chịu trách nhiệm và thực hiện thi công các công trình khu vực miền Nam; Thực hiện nhiệm vụ được giao về quản lý chất lượng.
Ø LỰC LƯỢNG THAM MƯU VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH:
* Phòng Kế hoạch, Kỹ thuât đấu thầu và Quản lý dự án:
Có chức năng xây dựng và chỉ đạo kế hoạch, công tác kinh tế, công tác hợp đồng kinh tế và tham gia quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của công ty. Đồng thời thực hiện yêu cầu chất lượng liên quan đến công tác kinh tế - kế hoạch.
- Tổ chức thực hiện thủ tục pháp lý đối với các dự án đầu tư của Tổng Công ty và các công ty thành viên
- Quản lý quá trình chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành khai thác, sử dụng đối với các dự án đầu tư của Tổng Công ty và các công ty thành viên, lập báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tư, dự án sau đầu tư.
- Đề xuất các biện pháp hoàn thiện công tác quản lý, vận hành dự án
- Quản lý các dự án xây dựng Tổng Công ty tham gia thực hiện.
- Lựa chọn công nghệ, kỹ thuật phù hợp ứng dụng vào các công trình xây lắp của Tổng Công ty.
- Tìm kiếm, lựa chọn khách hàng, tăng cường hiệu quả công tác đấu thầu, đảm bảo dự án có hiệu quả cao nhất.
- Lập, quản lý và cập nhật hồ sơ năng lực
- Tập hợp, lưu trữ thông tin tiếp thị, đấu thầu
- Lập, quản lý và cập nhật hồ sơ thầu mẫu và cơ sở dữ liệu công nghệ.
- Lập, quản lý và cập nhật cơ sở dữ liệu giá.
- Lập, quản lý hồ sơ dự thầu.
- Tham gia thương thảo và quản lý các Hợp đồng giao khoán.
- Quản lý, giám sát tình hình thi công các công trình.
- Báo cáo tình hình thi công các công trình.
* Phòng Tài chính – Kế toán:
Có chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc công ty trong công tác huy động và phân phối các nguồn lực tài chính theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị. Thực hiện tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ công ty đến các đơn vị trực thuộc.
- Đứng đầu là Giám đốc Tài chính (Kế toán trưởng Công ty), có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tài chính kế toán, tổ chức bộ máy tài chính kế toán của công ty. Thực hiện công tác kế toán và báo cáo cho Tổng giám đốc, kế toán trưởng Tổng công ty. Để giúp việc cho Kế toán trưởng có các phó phòng và các phòng ban thực hiện theo từng nghiệp vụ riêng.
* Phòng Đầu tư – Thương mại:
- Nghiên cứu thị trường, xây dựng phương án, đề xuất các dự án đầu tư trong các lĩnh vực bất động sản; khu đô thị; Khu công; Đầu tư lãnh vực (đất trồng rừng và giống nông nghiệp) và đầu tư các Nhà máy.
- Quản lý và theo dõi hoạt động các dự án kể cả vốn tại các Công ty thành viên nhằm bảo toàn và phát triển vốn.
- Kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu.
- Tổng hợp thông tin về thị trường bất động sản và quảng bá thương hiệu Công ty.
- Xây dựng lộ trình hình thành dự án (Trung tâm giao dịch và định giá bất động sản tại các tỉnh thành lớn).
- Hoạt động trong phạm vi nhiệm vụ đượck giao và theo quy chế tổ chức của Công ty.
* Phòng Quản lý Vật tư Thiết bị:
- Lập kế hoạch điều động thiết bị; kiểm tra dự toán sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị.
- Tổ chức vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ, kiểm định thiết bị.
- Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng, vận hành thiết bị, báo cáo và điều chỉnh nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn thiết bị.
- áp tải và bàn giao thiết bị cho Đơn vị cần sử dụng khi có lệnh điều động thiết bị của lãnh đạo.
- Theo dõi giá cả, mua các loại vật tư phục vụ sản xuất khi lãnh đạo yêu cầu.
- Phụ trách xe cẩu tự hành, kiểm tra và có lịch bảo dưỡng định kỳ.
- Theo dõi Bảo hỉêm máy móc thiết bị.
* Ban KCS:
Kiểm tra, nghiệm thu từng giai đoạn các công trình đảm bảo đúng kỹ, mỹ thuật theo quy định của Công ty và Hợp đồng thầu.
* Ban An toàn:
- Lập kế hoạch BHLĐ: hàng Quý, 6 tháng, Năm để trình Tổng Giám đốc (Chủ tịch HĐBH) phê duyệt.
- Là đầu mối thực hiện công tác ATVSLĐ của Công ty, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện của các Đơn vị (theo Quy trình IS: 9001-2000).
- Tập hợp, thống kê, lưu trữ tài liệu, văn bản, công văn, báo cáo...của Công ty và các cơ quan có liên quan đến công tác ATVSLĐ - triển khai phổ biến đến các Đơn vị để thực hiện.
- Phổ biến các chủ trương, chính sách, chế độ, quy trình, quy phạm, quy chế về ATVSLĐ đến từng Đơn vị, đồng thời kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện.
- Lập kế hoạch, đào tạo, huấn luyện về ATVSLĐ và PCCN cho Cán bộ, Công nhân trong toàn Công ty .
- Hàng tháng tổng hợp báo cáo của các Đơn vị để trình Tổng Giám đốc và hàng Quý làm báo cáo lên cấp trên theo định kỳ.
- Thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tham gia điều tra và giải quyết các vụ tai nạn lao động, cố vấn cho Tổng Giám đốc giải quyết sau tai nạn LĐ.
- Thường xuyên quan hệ chặt chẽ với các phòng ban có liên quan, Cán bộ Công đoàn để lập kế hoạch đi kiểm tra việc thực hiện công tác ATVSLĐ ở các Đơn vị.
- Thực hiện các công việc thường xuyên của HĐBH Công ty.
- Tuyên truyền và giáo dục CBCNV những kiến thức về ATVSLĐ, chế độ, chính sách, quyền lợi, nghĩa vụ về công tác Bảo hộ lao động, kết hợp với thủ trưởng các Đơn vị động viên cán bộ, công nhân thực hiện tốt các quy định về ATVSLĐ.
- Vận động CBCNV phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ sức lao động, chú trọng những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Theo dõi, đôn đốc việc cấp phát và sử dụng các trang bị BHLĐ, lắng nghe ý kiến của người lao động về chất lượng, quy cách, mẫu mã, kích thước, hình dáng các loại bảo hộ để đề xuất cải tiến cho phù hợp và tiện lợi.
- Kiểm tra việc sử dụng lao động đúng quy định: đủ tuổi, đủ sức khoẻ.
- Thay mặt người lao động ký kết thoả ước lao động tập thể, trong đó có các nội dung về ATVSLĐ.
- Tham gia Hội đồng xét thưởng và kỷ luật trong công tác ATVSLĐ.
- Tham gia điều tra tai nạn lao động, theo dõi tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ...để có ý kiến đề xuất xử lý.
* Phòng Tổ chức – Hành chính:
Có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về lĩnh vực sử dụng nguồn nhân lực công ty, thực hiện công tác truyền tin, và quản lý toàn bộ tài sản trang thiết bị của cơ quan Công ty.
Ø LỰC LƯỢNG TRỰC TIẾP SẢN XUẤT:
* Các Công ty thành viên, Chi nhánh Công ty và các Đội Xây dựng:
Là các Đơn vị hạch toán nội bộ, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về việc thực hiện các nội dung công việc đã ký kết trong hợp đồng kinh tế giữa Đội với Công ty và trực tiếp thi công các công trình do Công ty giao khoán.
* Trạm trộn bê tông thương phẩm Phục Hưng:
Có trách nhiệm quản lý, điều động các xe trộn Bê tông và các xe phục vụ cho Xây dựng của các công trình Công ty thi công. Đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng.
* Trường dạy nghề Vistco:
Do Công ty góp vốn thành lập năm 200...