Denison

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1.Lí do chọn đề tài:
1.1 Lý do khách quan:
Tại đại hội Đảng toàn quốc lần VIII và IX Đảng ta đều xác định và nhấn mạnh:
“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng tạo sự chuyển biến toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục - đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, ngành giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung chương trình đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục, công tác kiểm tra nội bộ trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo qua quá trình hình thành nhân cách công dân. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học là thực hiện chức năng quản lý giáo dục, chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý giáo dục, là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quả giáo dục. Tại hội nghị thanh tra Miền Bắc ngày 19/4/1957 Bác Hồ đã nói:
“ Thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới”
Thanh tra, kiểm tra giáo dục là sự nghiệp của cán bộ lãnh đạo giáo dục: Lãnh đạo cần kiểm tra, thanh tra thường xuyên:
“ Không coi trọng kiểm tra nội bộ trường học tức là tự tước mất vũ khí cần thiết của người lãnh đạo”
( Phạm Văn Đồng)
Cũng trong nghị quyết TW II khoá VIII đã nêu những giải pháp phát triển giáo dục cùng với việc cải tiến các vấn đề về công tác thanh tra,kiểm tra nội bộ trường học được nêu “Hoàn thiện hệ thống thanh tra giáo dục, tăng cường cán bộ thanh tra, tập trung vào thanh tra kiểm tra chuyên môn.”
Nhà trường THCS Yên Thắng nằm trong hệ thống giáo dục của phòng giáo dục Yên Mô và hệ thống giáo dục công lập của nhà nước vì thế phải tuôn thủ các văn bản pháp quy, quy chế, quyết định về tổ chức hoạt động của hệ thống thanh tra kiểm tra các cấp.
1.2 Lý do chủ quan:
Trong những năm gần đây, do nhận thức và xác định rõ vai trò công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học nên trường THCS Yên Thắng đã chú trọng đổi mới công tác kiểm tra nội bộ trường học từ khâu xây dựng kế hoạch đến thực hiện kế hoạch.
Mặc dù là một trường còn nhiều khó khăn vì đây là xã miền núi điều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên luôn biến động, BGH vừa làm công tác giảng dạy vừa làm quản lý nên gặp không ít những khó khăn trong điều hành và thực hiện mục tiêu giáo dục. Tuy vậy một số năm gần đây do làm tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học nên nhà trường đã thu được một số thành công nhất định:
- Năm học 2005 - 2006 phòng giáo dục thanh tra toàn diện xếp : Tốt.

- Năm học 2006 - 2007 Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình thanh tra toàn diện
xếp: Tốt.
Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên tui mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu là:
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học
1.3 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học trường THCS Yên Thắng giúp công tác quản lý trường học hoạt động đúng mục đích.
1.4 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu về giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động nội bộ trường học, đối tượng chính là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại nhà trường trong những năm gần đây. phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra kiểm tra nội bộ trường học của Bộ GD& ĐT và Sở GD&ĐT. Ngoài ra qua phương pháp phân tích - tổng hợp - điều tra - quan sát - và tổng hợp kinh nghiệm trong công tác thanh tra kiểm tra nội bộ trường học trong 2 năm trở lại đây

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lý luận của đề tài:
Theo quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lý giáo dục mang tính chính trị cao và nó luôn gắm liền với đường lối, chính sách của Đảng, phục vụ cho mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đã đạt ra. Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý giáo dục trong chu trình quản lý giáo dục không thể thiếu khâu thanh tra, kiểm tra. Bởi vì thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ trường học nhằm đảm bảo tính pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý giáo dục do đó nó mang tính chất pháp quyền, nó luôn luôn được đặt dưới đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo. Thanh tra, kiểm tra có tính chất Nhà nước của cơ quan quản lý cấp trên đối với cấp dưới. Do tổ chức thanh kiểm tra thực hiện nhằm phát huy nhân tố tích cực phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm góp phần thúc đẩy cơ quan hoàn thành thực hiện đúng kế hoạch đã đặt ra. Đồng thời hoàn thiện cơ chế quản lý tăng cường tính pháp chế XHCN bảo vệ lợi ích Nhà nước, các quyền lợi, lợi ích hợp pháp của cơ quan. Kiểm tra nội bộ trường học là công tác kiểm tra chuyên ngành vừa bộc lộ quyền lực Nhà nước, vừa đảm bảo dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục và đào tạo.
Vì vậy công tác thanh kiểm tra nói chung và công tác kiểm tra nội bộ trường học nói riêng có một vai trò rất quan trọng trong những tác động của xã hội và chất lượng giáo dục. Sinh thời Hồ Chí Minh đã viết: “Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to tát của cá nhân, mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời”.
2.Cơ sở pháp lý của đề tài:
Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành thực hiện quyền thanh tra Nhà nước về giáo dục và đào tạo. Vừa bộc lộ quyền lực Nhà nước, vừa đảm bảo tính dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục có tính chất hành chính, pháp chế - Nhà nước.
Tổ chức thanh tra giáo dục do pháp luật quy định, cấp trên bổ nhiệm và hoạt động theo luật định.
Hoạt động thanh tra giáo dục gồm: Thanh tra Bộ GD-ĐT, thanh tra Sở, Thanh tra phòng, Ban giám hiệu kiểm tra nội bộ trường học. Hành lang pháp lý của thanh tra giáo dục là các văn bản luật và pháp quy cơ sở pháp lý của thanh tra phòng GD - ĐT là nghị định số 101/2002/NĐ - CP ngày 10/12/2002 về tổ chức hoạt động của Thanh tra GD.
Luật giáo dục
Luật thanh tra.
Nghị định số 73/1999/ CĐ - CP ngày 19/8/1999 về chính sách khó khăn xã hội hoá đối với các mặt hoạt động trong lĩnh vực GD - ĐT, y tế, văn hoá, thể thao.
Nghị định số 43/2000/NĐ - CP ngày 30/8/2000 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điểm của luật giáo dục.
Thông tư số 18/2000/TT - BTC ngày 01/3/2000 hướng dẫn một số điều của nghị định số 73/1999/ CĐ - CP ngày 19/8/1999 của chính phủ về chế độ tài chính khuyến khích đối với cơ sở ngoài công lập trong lĩnh vực GD - ĐT, y tế, văn hoá, thể thao.
Điều lệ Trường trung học ban hành theo quyết định số 23/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT.
-Quyết định số 04/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 01/3/2000 về việc ban hành quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường của Bộ trưởng bộ GD - ĐT.
-Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/3/2004 về việc hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông của Bộ trưởng bộ GD - ĐT.
Hướng dẫn số 106 nàgy 31/3/2004 về thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông của Bộ trưởng bộ GD-ĐT.
Chỉ thị năm học của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
3.Thực trạng về công tác kiểm tra nội bộ Trường THCS Yên Thắng trong những năm gần đây.

huấn, các cuộc thảo luận về công tác kiểm tra nội bộ trường học. Bản thân các đồng chí cộng tác viên kiểm tra cần nắm vững các văn bản qui định về xếp loại đánh giá giờ dạy. BHG và cộng tác viên có thể trao đổi thảo luận giải quyết đánh giá xếp loại những trường hợp khó xử để có cách giải quyết hợp lý. Đội ngũ kiểm tra nội bộ trường học phải được cung cấp các loại hồ sơ, văn bản, biên bản, phiếu đánh giá giờ dạy trước khi kiểm tra và dự giờ.

5.6. Hoàn thiện các phương pháp và mục đích kiểm tra nội bộ.
Người thực hiện kiểm tra và cộng tác viên kiểm tra phải lựa chọn và kết hợp hài hoà các phương pháp kiểm tra như: quan sát, phân tích, tổng hợp, kiểm tra, điều tra gặp gỡ trao đổi trực tiếp đối với đối tượng kiểm tra và đối tượng có liên quan.
Các thành viên trong đội ngũ kiểm tra của nhà trường phải nắm được mục đích và nhiệm vụ của việc kiểm tra là tư vấn, thúc đẩy, phát hiện kịp thời những sai phạm để uốn nắm, điều chỉnh, phát huy những mặt tích cực. Cần căn cứ vào điều kiện cụ thể từng đơn vị để đánh giá cho phù hợp, không nên so sánh áp đặt cho các đơn vị theo một cách đánh giá. Từ đó mới phát hiện động viên khả năng vươn lên của cá nhân và điều chỉnh kịp thời những vi phạm qui chế hạn chế tối đa giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn.

5.7. Đảm bảo nội dung kiểm tra và nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường THCS Yên Thắng.
Nội dung phải đảm bảo 4 nội dung sau:
a. Kiểm tra trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
b. Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.
c. Kiểm tra kết quả giảng dạy giáo viên.
d. Kiểm tra việc thực hiện các công tác khác.
Trong bốn nội dung để đánh giá giáo viên người kiểm tra phải xác định rõ tầm quan trọng của mỗi nội dung và xác định nội dung a, b là tiêu chí quản trọng để đánh giá giáo viên.
Nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên THCS: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. Bốn nhiệm vụ trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
• Nhiệm vụ kiểm tra.
Kiểm tra việc tuân thủ các qui định, qui chế và hướng dẫn liên quan đến hoạt động sư phạm của giáo viên như xem xét hồ sơ, quan sát tiết dạy, dự giờ kiểm tra chất lượng học tập của học sinh và thu thập những ý kiến về giáo viên, yêu cầu của việc làm này đòi hỏi sự tỉ mỉ, đối chiếu rõ ràng, nhận rõ việc làm tốt và chưa tốt của giáo viên để có đánh giá phù hợp.
• Nhiệm vụ đánh giá ( Tiến hành sau khi kiểm tra giáo viên)
Căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của giáo viên bằng cách đối chiếu với văn bản pháp quy có tính đến đối tượng giáo viên và học sinh cùng bối cảnh cụ thể như nghiên cứu với chuẩn đánh giá, phân tích các thông tin thu nhập được qua công tác kiểm tra ( 4 nội dung kiểm tra) đối chiếu với chuẩn để xếp loại, thông báo cho giáo viên và các cấp quản lý. Đối với khâu này đòi hỏi phải đánh giá khách quan, chính xác, công bằng. Định hướng, khuyến khích tạo cơ sở cho sự tiến bộ của giáo viên và tạo nhiệm vụ tư vấn thúc đẩy.
• Nhiệm vụ tư vấn.
Nhiệm vụ này được thực hiện trong quá trình trao đổi giữa người kiểm tra và người được kiểm tra chủ yếu dựa vào giờ dạy trên lớp và nghiên cứu các hoạt động khác nhau của giáo viên, giúp cho giáo viên phát hiện những thiếu xót hạn chế. Muốn trao đổi được người kiểm tra phải dự kiến nội dung, sắp xếp các việc làm để cần trao đổi.
Tiến hành trao đổi, người dự và người dạy cùng phân tích, nhận xét các mặt mạnh, mặt yếu từ đó đưa ra những lời khuyên để nâng cao chất lượng giảng dạy.
• Nhiệm vụ thúc đẩy ( Xác định hướng hoàn thiện năng lực của giáo viên)
Để phát huy hiệu quả của công tác kiểm tra toàn diện và chuyên đề này nhà trường phải đề ra kế hoạch hành động của giáo viên và của cơ quan tổ chức liên quan để phát huy thành quả của giáo viên. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, khắc phục những yếu kém hạn dần dần hoàn thiện.
Công việc cụ thể là xác định các nội dung bồi dưỡng giáo viên nội dung tự bồi dưỡng và nội dung do các cơ quan quản lý giáo dục tổ chức bồi dưỡng theo kiến nghị của cơ quan kiểm tra qua đó phát triển kỹ năng của giáo viên cả người dự và người dạy hoàn thiện các năng lực sư phạm của giáo viên.

5.8 Xử lý kết quả kiểm tra
- Viết báo cáo kết quả kiểm tra gửi tới các cấp quản lý ( Kiến nghị xử lý nếu có vi phạm)
- Theo dõi việc thực hiện những kết luận, kiến nghị của người dự kiểm tra.
- Kiểm tra lại đối với một số đồng chí giáo viên nếu thấy thật cần thiết.




PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Một số kết luận.
Xuất phát từ cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn, phân tích thực trạng công tác kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên THCS Yên Thắng. Đề tài này đã đề xuất được 8 giải pháp như đã nêu ở trên như vậy mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành. Trong đề tài này tui đã mạnh dạn đề xuất 8 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên THCS Yên Thắng đó là:
1.1 Tăng cường nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý giáo dục về công tác kiểm tra nội bộ trường học.
1.2. Xây dựng lực lượng cộng tác viên cơ sở.
1.3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác kiểm tra nội bộ trường học.
1.4. Xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm tra cho trường THCS
1.5. Tăng cường phương tiện, các điều kiện làm cho đội ngũ người làm công tác kiểm tra ở cơ sở.
1.6. Hoàn thiện các phương pháp và mục đích kiểm tra nội bộ.
1.7. Đảm bảo nội dung kiểm tra và nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên trường THCS Yên Thắng.
1.8 Xử lý kết quả kiểm tra.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: Một số biện pháp nâng cao kiểm tra nội bộ trường mầm non, giải pháp kiểm tra nội bộ, Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động thanh tra nội bộ trong các trường đại học, bài viết đánh giá việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại trường học . đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở khối giáo dục, kế hoạch thực hiện kết luận của thanh tra chuyên ngành trường THCS, sáng kiến 1 số biện pháp nâng cao công tác kiểm tra nội bộ trong trường mầm non, 1 số biện pháp nâng cao công tác kiểm tra nội bộ tại trường mn, một số biện pháp nâng cao công tác kiểm tra nội bộ của trường mn, nâng cao kiểm tra nội bộ trường học, thực trạng thanh tra pháp chế trong trường cao đẳng nghề, tiêu chí đánh giá chất lượng thanh tra nội bộ, BAI TIEU LUAN-Kiem tra noi bo truong hoc, Một số vấn đề về lý luận thanh tra giáo dục và kiểm tra nội bộ trường học, thuận lợi, khó khăn trong kiểm tra nội bợ trường học, những khó khăn của thành viên ban kiểm trra nội bộ trường học, khó khăn thuận lợi của việc xây dựng kế hoạch và thực hiện  kiểm tra nội bộ trường học, đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra kiểm tra tại trường., Thuận lợi khó khăn trong công tác kiểm tra nội bộ trường học, giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra trong trường cao đẳng nghề, Tiểu luận quản lý giáo dục công tác kiểm tra nội bộ trong trường tiểu học, Công tác kiểm tra nội bộ trường học trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ, Một số kinh nghiệm trong công tác kiểm tra nội bộ, biện pháp nâng cao công tác kiểm tra nội bộ trong trường tiểu học, Một số giải pháp duy trì sỉ số , nâng cao chất lương giáo dục của trường trung học cơ sở, Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ, giải pháp nâng cao chất lượng của cuộc thanh tra thống kê, một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học, giải pháp kiểm ta nội bộ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CÁO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC, Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trong trường Tiểu học và THCS”., Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ ở Trường Mầm non, làm tốt công tác kiểm tra nội bộ để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong trường mầm non”
Last edited by a moderator:

ketnoi.com

New Member

Download Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học miễn phí





Thực hiện quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác thanh tra, kiểm tra trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, yêu cầu đặt ra cho công tác kiểm tra nội bộ trường học hiện nay là đòi hỏi các cấp Đảng, các cấp chính quyền cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tăng cường công tác kiểm tra của cấp trên đối với cấp dưới, đề cao kiểm tra nội bộ cơ quan đơn vị, tổ chức và nâng cao chất lượng hiệu quả của tổ chức kiểm tra nhà nước và kiểm tra chuyên nghành; làm cho công tác kiểm tra là công cụ quan trọng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước tăng cường tính kỷ luật và làm cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sự nghiệp giáo dục trong toàn xã hội và xây dựng ý thức quyết tâm thực hiện đổi mới trong sự nghiệp giáo dục cả về nội dung và phương pháp. Tăng cường công tác tham mưu cho UBND các cấp và chủ động phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương. Nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học làm tốt công tác này sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý hoạt động của nhà trường đưa các hoạt động của nhà trường dần dần đi vào nề nếp, tăng dần chất lượng, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và công tác thanh tra.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

- 2006 phòng giáo dục thanh tra toàn diện xếp : Tốt.
- Năm học 2006 - 2007 Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình thanh tra toàn diện
xếp: Tốt.
Xuất phát từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan trên tui mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu là:
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học
1.3 Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học trường THCS Yên Thắng giúp công tác quản lý trường học hoạt động đúng mục đích.
1.4 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu về giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra hoạt động nội bộ trường học, đối tượng chính là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại nhà trường trong những năm gần đây. phương pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu các văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra kiểm tra nội bộ trường học của Bộ GD& ĐT và Sở GD&ĐT. Ngoài ra qua phương pháp phân tích - tổng hợp - điều tra - quan sát - và tổng hợp kinh nghiệm trong công tác thanh tra kiểm tra nội bộ trường học trong 2 năm trở lại đây
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lý luận của đề tài:
Theo quan điểm của Đảng và nhà nước về quản lý giáo dục mang tính chính trị cao và nó luôn gắm liền với đường lối, chính sách của Đảng, phục vụ cho mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đã đạt ra. Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý giáo dục trong chu trình quản lý giáo dục không thể thiếu khâu thanh tra, kiểm tra. Bởi vì thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ trường học nhằm đảm bảo tính pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý giáo dục do đó nó mang tính chất pháp quyền, nó luôn luôn được đặt dưới đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo. Thanh tra, kiểm tra có tính chất Nhà nước của cơ quan quản lý cấp trên đối với cấp dưới. Do tổ chức thanh kiểm tra thực hiện nhằm phát huy nhân tố tích cực phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm góp phần thúc đẩy cơ quan hoàn thành thực hiện đúng kế hoạch đã đặt ra. Đồng thời hoàn thiện cơ chế quản lý tăng cường tính pháp chế XHCN bảo vệ lợi ích Nhà nước, các quyền lợi, lợi ích hợp pháp của cơ quan. Kiểm tra nội bộ trường học là công tác kiểm tra chuyên ngành vừa bộc lộ quyền lực Nhà nước, vừa đảm bảo dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục và đào tạo.
Vì vậy công tác thanh kiểm tra nói chung và công tác kiểm tra nội bộ trường học nói riêng có một vai trò rất quan trọng trong những tác động của xã hội và chất lượng giáo dục. Sinh thời Hồ Chí Minh đã viết: “Có kiểm tra mới huy động được tinh thần tích cực và lực lượng to tát của cá nhân, mới biết rõ năng lực và khuyết điểm của cán bộ, mới sửa chữa và giúp đỡ kịp thời”.
2.Cơ sở pháp lý của đề tài:
Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành thực hiện quyền thanh tra Nhà nước về giáo dục và đào tạo. Vừa bộc lộ quyền lực Nhà nước, vừa đảm bảo tính dân chủ, kỷ cương trong hoạt động giáo dục có tính chất hành chính, pháp chế - Nhà nước.
Tổ chức thanh tra giáo dục do pháp luật quy định, cấp trên bổ nhiệm và hoạt động theo luật định.
Hoạt động thanh tra giáo dục gồm: Thanh tra Bộ GD-ĐT, thanh tra Sở, Thanh tra phòng, Ban giám hiệu kiểm tra nội bộ trường học. Hành lang pháp lý của thanh tra giáo dục là các văn bản luật và pháp quy cơ sở pháp lý của thanh tra phòng GD - ĐT là nghị định số 101/2002/NĐ - CP ngày 10/12/2002 về tổ chức hoạt động của Thanh tra GD.
Luật giáo dục
Luật thanh tra.
Nghị định số 73/1999/ CĐ - CP ngày 19/8/1999 về chính sách khó khăn xã hội hoá đối với các mặt hoạt động trong lĩnh vực GD - ĐT, y tế, văn hoá, thể thao.
Nghị định số 43/2000/NĐ - CP ngày 30/8/2000 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điểm của luật giáo dục.
Thông tư số 18/2000/TT - BTC ngày 01/3/2000 hướng dẫn một số điều của nghị định số 73/1999/ CĐ - CP ngày 19/8/1999 của chính phủ về chế độ tài chính khuyến khích đối với cơ sở ngoài công lập trong lĩnh vực GD - ĐT, y tế, văn hoá, thể thao.
Điều lệ Trường trung học ban hành theo quyết định số 23/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT.
-Quyết định số 04/2000/QĐ - BGD & ĐT ngày 01/3/2000 về việc ban hành quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường của Bộ trưởng bộ GD - ĐT.
-Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/3/2004 về việc hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông của Bộ trưởng bộ GD - ĐT.
Hướng dẫn số 106 nàgy 31/3/2004 về thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông của Bộ trưởng bộ GD-ĐT.
Chỉ thị năm học của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
3.Thực trạng về công tác kiểm tra nội bộ Trường THCS Yên Thắng trong những năm gần đây.
Một số kết quả đã đạt được trong vấn đề thanh tra, kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Trường THCS Yên Thắng.
Xã Yên Thắng là một xã thuần nông, điều kiện kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn. Toàn xã có 15 thôn xóm trong đó có 4 xóm có bà con giáo dân tương đối đông và có 3 thôn xóm là khu vực miền núi khó khăn, giao thông đi lại còn vất vả nên công tác giáo dục còn chưa thuận lợi.
Tuy vậy nhiều năm qua trường THCS Yên Thắng đã chú trọng đến công tác kiểm tra nội bộ trường học. Bằng giải pháp xây dựng một mạng lưới cộng tác viên giúp BGH trong công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. Mỗi tổ khoa học lấy 2 đồng chí giáo viên có kinh nghiệm và chuyên môn vững (Giáo viên có giải thưởng giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh) từ đó xây dựng được lòng tin vào đội ngũ thanh kiểm tra trong trường học của giáo viên.
Sự nghiệp GD-ĐT những năm gần đây đã có những bước phát triển nhanh và vững chắc. Quy mô trường lớp không ngừng được mở rộng, được nâng cấp xây dnựg khang trang. Nhà trường đã xây dựng được 6 phòng cao tầng mới kiên cố đưa vào sử dụng tháng 5/2005.
Năm 2005-2006 Trường có 19 lớp tổng số : 779 học sinh
Năm học 2006 -2007 trường có 18 lớp tổng số : 716 học sinh
Số lượng bổ túc văn hoá : 28 học sinh chia làm 2 lớp.
Tháng 10/2003 nhà trường cùng huyện Yên Mô được Nhà nước, Bộ GD-ĐT công nhận đạt chuẩn Quốc gia về phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập được quan tâm và không ngừng đầu tư, xây dựng cho đến nay nhà trường không còn lớp không chưa đạt yêu cầu về cơ sở vật chất. Mục tiêu phấn đấu của nhà trường trong năm 3 năm tiếp theo là xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
Bảng thống kê tình hình đội ngũ
Sốlượng, chất lượng đội ngũ
Năm học
Tổng số cán bộ, giáo viên
Cán bộ quản lý trường
Đảng viên
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trình độ 10+3
2005-2006
37
3
22
8
28
1
0
2006-2007
35
2
21
6
28
1
0
Từ những vấn đề trên nhà trường đã xây dựng chương trình kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học như sau:
Xây dựng kế hoạch kiểm tra một cách chi tiết, khoa học có tính khả thi ngay từ đầu năm học đã có kế hoạch kiểm tra toàn diện giáo viên theo lịch cụ thể của từng tháng, xây dựng chuyê...
Cho mình xin đề tài này để mình tham khảo. Thank id nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top