glass_moon
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác chủ nhiệm lớp
-Phục lục Trang
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1/Lý do chọn đề tài .1
2/Mục tiêu nghiên cứu .1
3/Đối tượng nghiên cứu 1
4/ Phạm vi giới hạn đề tài 1
II.NỘI DUNG
1/Các căn cứ để thực hiện đề tài .2
2/Thực trạng .2.
3/Các giải pháp thực hiện 3-15.
III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1/Kết luận 15.
2/ Bài học kinh nghiệm khi sử dụng đề tài .15
3/Kiến nghị .16
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-29-de_tai_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_chat_luong_t.kQyWih5LEk.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-56896/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ngồi cho học sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai…). Sau đó chia thành 4 tổ. Lập sơ đồ chổ ngồi thành 3 bản: tại lớp 1 bản, giao cho giám thị 1 bản, giáo viên lưu lại một bản để tiện lợi cho việc theo dõi học sinh.Kẻ sơ đồ chỗ ngồi kèm theo chú thích lớp trưởn , lớp phó , sao đỏ, để giáo viên bộ môn tiện việc gọi tên và ghi điểm , cung như nhắc nhở các em học sinh vi phạm .
3.3. Lập sổ chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định của nhà trường. Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép phải chi tiết, đầy đủ các phần các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý:
Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em.
Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có).
Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa chỉ ghi chính xác).
Danh sách thầy cô bộ môn (họ tên, địa chỉ, những thay đổi nếu có).
Căn cứ vào sự sắp xếp thời khóa biểu của nhà trường mà giáo viên ghi thời khóa biểu cho học sinh và ghi vào sổ chủ nhiệm để thông báo đến quí phụ huynh: Ngày, giờ, môn học của các em để tiện cho việc đưa rước. Cập nhật thường xuyên thời khóa biểu thay đổi theo yêu cầu chung của Nhà trường.
Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngoài giờ là vấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụ thể theo tuần, tháng, ngày luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các em.
Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm. Ghi rõ:
Họ và tên học sinh vi phạm.
Lỗi học sinh vi phạm, biện pháp xử lý.
Số lần vi phạm. Hiệu quả sau mỗi lần xử lý.
Mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý.
Cam kết giữa học sinh – phụ huynh học sinh – thầy ,cô chủ nhiệm.
(Có ý kiến và chữ ký của phụ huynh học sinh).
Kẻ thêm bảng danh sách học sinh ở phía sau sổ theo dõi hạnh kiểm hàng tuần ( Tốt , Khá, Trung bình , Yếu)
3.4 Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm
Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục. Do đó, ngay tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp các em thể hiện tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê và tự phê giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Do đó, cần ổn định nề nếp tổ chức lớp ngay từ tiết sinh hoạt này như sau:
Bầu ban cán sự – giao nhiệm vụ
Lớp trưởng ,phải là người học đa số học sinh tin tưởng , và phải gương mẫu, vì tập thể
Lớp phó học tập, học sinh này phải là học sinh giỏi toàn diện ,sôi nổi
Lớp phó lao động, chọn học sinh có tinh thần tự giác , vì tập thể
Lớp phó văn thể mỹ, chon học sinh có năng khiếu văn nghệ
Cán sự bộ môn: Toán – Tiếng Anh – Văn – Hóa - Lý – Sinh – Sử – Địa – GDCD – Thể dục (nhằm theo dõi về tình hình học tập của từng giờ để báo cáo kịp thời đến giáo viên chủ nhiệm).
Thủ quĩ, cần tìm học sinh ngoan , gương mẫu .Học sinh này sẽ thay giáo viên chủ nhiệm mua một số vật dụng nhỏ còn thiếu hàng ngày như : khăn lau bảng , phấn …..Tuy nhiên giáo viên không nên để học sinh này cầm tiền nhiều ( chỉ nên khoảng 20.000đ à 50.000 ) tránh trường hợp khi mất lại quy trách nhiệm rồi lại bắt đền số tiền lớn
Đội sao đỏ ( chọn 2 em gương mẫu và chăm chỉ học ). Một em theo dõi thi đua do tổ chức đoàn đội sắp xếp , còn một em ở lại lớp theo dõi cùng sao đỏ của lớp khác đến theo dõi chéo
Các tổ trưởng và tổ phó, cần chọn học sinh ngoan và gương mẫu , cung cần có học lực từ trung bình đến khá
Đầu năm sẽ cần mua một số vật dụng cần thiết như :khăn bàn , bình bông , đồ trực vệ sinh , phấn , khăn lau bảng , khoảng 10 quyển vở viết để phát cho ban cán sự lớp ghi chép lại các công việc theo dõ trên lớp hằng ngày …….. nên cần có khoảng 100.000đ à 200.000đ để giáo viên , cùng thủ quỹ đi mua những vật dụng cho lớp .Như vậy giáo viên có thể yêu cầu học sinh đóng tạm khoảng 5000 đ à10.000đ để tam chi tiêu , giáo viên cần cho thủ quỹ ghi lại chi tiết từng lần mua ,
Sắp xếp chỗ ngồi: Trước hết hãy để cho các em quyền tự chọn chỗ ngồi theo ý thích, sau đó điều chỉnh dần dần, phân bố học sinh nam – nữ; học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu rải đều ở các tổ. Tránh tình trạng xếp các em có cùng khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh nhau.
Học tập nội qui trường: Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ghi cẩn thận nội qui của trường vào sổ tự rèn và đem về nhà cùng phụ huynh trao đổi để thực hiện tốt.
Dựa trên nội qui trường, giáo viên chủ nhiệm cho cả lớp thảo luận lập thành nội qui của lớp, từ đó lập thành bảng điểm thi đua cá nhân trong tuần. Yêu cầu học sinh thực hiện việc tự đánh giá xếp loại bản thân mình theo các loại Tốt (180 điểm – 200 điểm), Khá (160 điểm – 179 điểm), Trung bình (140 điểm – 159 điểm), Yếu (từ 139 điểm trở xuống). Tuy nhiên cần hướng dẫn các tổ trưởng theo dõi khách quan ,không thiên vị bạn thân , và theo dõi theo hướng tiến bộ cố gắng về sau của học sinh .
BAÛNG LÖÔÏNG HOÙA THI ÑUA
STT
Noäi dung khen thöôûng
Ñieåm coäng
1
Ñieåm toát (8,9,10 ) chæ aùp duïng cho ñieåm KT mieäng treân lôùp haøng ngaøy
+10,20,30/1 laàn
2
Moãi caâu phaùt bieåu traû lôøi , xaây döïng baøi ñuùng
+5 ñieåm /1 laàn
3
Ban caùn söï lôùp (lôùp tröôûng,lôùp phoù, sao ñoû, toå tröôûng )
+30ñ/1tuaàn
4
Caù nhaân ñöôïc taäp theå khen, nhaø tröôøng tuyeân döông
+50ñ/1laàn
STT
Noäi dung vi phaïm
Ñieåm tröø
1
Khoâng ñoàng phuïc, taùc phong(baûng teân, khaên quaøng,deùp……)
-20ñ/1 loãi
2
Khoâng thuoäc baøi, khoâng soaïn baøi, bò ñieåm KT mieäng döôùi 5 ñieåm
-20ñ/ laàn
3
Veä sinh baån khu vuïc ñöôïc giao, boû khoâng veä sinh,
-40ñ/1 laàn
4
Noùi chuyeän trong giôø hoïc, laøm vieäc rieâng trong giôø hoïc, töï yù ñoåi choã ngoài
-30 ñ/1 laàn
5
Ñaùnh troáng chöa vaøo lôùp
-30 ñ /laàn
6
Boû taäp theå duïc, chaøo côø, khoâng nghieâm tuùc
-20ñ/laàn
7
Khoâng haùt ñaàu giôø, khoâng nghieâm tuùc trong 15 phuùt ñaàu giôø
-20 ñ/1 laàn
8
Ñi hoïc muoän khi khoâng coù lyù do chính ñaùng
-30ñ/1 laàn
9
Vaéng khoâng pheùp moät buoåi hoïc
-40 ñ/1laàn
10
Vaéng coù pheùp moät buoåi hoïc
-10ñ/1 laàn
11
Boû tieát, cuùp tieát,……
-50ñ/1 tieát
12
Xaû raùc trong lôùp hoïc , trong saân tröôøng, ngoaøi coång tröôøng
-50ñ/1 laàn
13
Khoâng tham gia caùc buoåi hoaït ñoäng ngoaïi khoaù ( lao ñoäng , mít tinh ….)
-50ñ/1 laàn
14
Ñöôïc phaân coâng vieäc maø khoâng laøm
-50 ñ/1 laàn
15
Chôi bida, ñieân töû, ñaùnh nhau……….
-50 ñ/1laàn
16
Caù nhaân laøm cho lôùp bò giôø B,C,D seõ bò tröø theo thöù töï sau
-30,50,100ñ/1laàn
17
Gian laän trong thi cöû , kieåm tra haøng ngaøy…..
-100ñ/1 laàn
18
Ban caùn söï lôùp khoâng hoaøn thaønh nhieäm vuï trong tuaàn
-30ñ/1 tuaàn/1n
Khoáng cheá:
-Nghæ coù pheùp 4 buoåi treân 1 thaùng seõ bò haï moät baäc haïnh kieåm trong thaùng.
-Nghæ khoâng pheùp 2 buoåi/1 thaùng thì seõ bò haï 1 baäc haïnh kieåm trong thaùng ñoù
-Voâ leã , xuùc phaïm nhaân phaåm , danh döï ,thaân theå cuûa giaùo vieân , coâng nhaân vieân trong nhaø trö