Yong

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt nam





Các loại hình quản lý rừng của địa phương.
- Quản lý lâm nghiệp nhà nước: Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Đà làm chủ dự án rừng phòng hộ.
- Quản lý rừng hộ gia đình ; thực hiện các họat động sản xuất lâm nghiệp như trồng rừng và bảo vệ rừng trên đất lâm nghiệp được giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng toàn bộ vốn đầu tư là của nhà nước thông qua chủ dự án là Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Đà.
- Quản lý rừng chung:Do cộng đồng tập thể các thôn quản lý bảo vệ là những diện tích rừng tự nhiên nằm xa thôn bản, trên núi đá. Được các cộng đồng bảo vệ thông qua hợp đồng khoán với Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Đà.
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

à đất lâm nghiệp cho cộng đồng quản lý. Nhưng trên thực tế, các hộ trong cộng đồng thôn bản đã liên kết với nhau sể quản lý bảo vệ với nhiều hình thức khác nhau và cùng hưởng lợi thông qua hợp đồng ngắn hạn.
- Quy định quyền hưởng lợi từ rừng, trong việc vay vốn đầu tư cho các hộ gia đình và cộng đồng tham gia quản lý và bảo vệ rừng như những tổ chức nhà nước khác.
- Chỉ đạo việc xây dựng mô hình thí điểm LNCĐ làm cơ sở cho việc nhân rộng và xây dựng các chính sách có lien quan trong LNCĐ.
- Hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư.
Tác động tổng hợp của các chính sách nói trên của các địa phương đã phát huy bước đầu nguồn lao động sẵn có ở các hộ gia đình và cộng đồng để tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tạo điều kiện phát huy các truyền thống bảo vệ rừng sẵn có ở các cộng đồng. Bên cạnh các nỗ lực của chính quyền địa phương, các dự án của các tổ chức quốc tế cũng đã phổ biến nhiều phương pháp tiếp cận mới và kinh nghiệm về LNCĐ cho Việt Nam và xây dựng được một số mô hình tốt về LNCĐ.
Kết quả điều tra về LNCĐ trong những năm gần đây cho thấy LNCĐ thích hợp với các vùng sâu, vùng xa, nơi đời sống và sinh hoạt người dân còn phụ thuộc nhiều vào rừng và nền kinh tế địa phương còn mang tính tự cấp tự túc. Các mô hình LNCĐ được hình thành tốt ở những vùng cộng đồng có truyền thống quản lý rừng lâu đời, có sự tham gia tích cực của cộng đồng, có tổ chức cộng đồng rõ ràng, có hương ước nội bộ và người đứng đầu cộng đồng thường được cộng đồng tôn trọng. Các yếu tố quyết định sự thành công của LNCĐ bao gồm:
- Nhà nước thừa nhận cộng đồng được quyền sử dụng lâu dài một diện tích đất lâm nghiệp để phục vụ lợi ích chung của cộng đồng và ban hành các chính sách khuyến khích và quyền hưởng lợi cho cộng đồng tham gia quản lý vầ bảo vệ rừng.
- Các hình thưc lâm nghiệp cộng đồng cần thích hợp với điều kiện đặc thù của địa phương và phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số.
- Cộng đồng cần được tổ chức chawtj chẽ và có sự phân chia quyền lợi về các sản phẩm thu được từ rừng trên cơ sở bình đẳng giưã các thành viên trong cộng đồng.
Tuy nhiên, trở ngại cơ bản cho việc thúc đẩy LNCĐ tậi Việt Nam hiện nay là nhà nước chưa có một khung pháp lý đày đủ cho LNCĐ tại Việt Nam. Các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước mới chú ý đưa ra những quy định cho những tổ chức kinh tế, các pháp nhân kinh tế nhiều hơn quy định cho cộng đồng, vì vậy chưa tạo điều kiện thuận lợi cho LNCĐ như:
- Chưa đề cập đến vị trí pháp lý của cộng đồng , công nhận quyền hợp pháp và trách nhiệm cộng đồng dân cư thôn bản như một số người chủ quản rừng thật sự.
- Chưa quy định những điều kiện cần thiết để cộng đồng dân cư thôn bản được vay vốn đầu tư và hưởng ưu đãi đầu tư, và được hưởng lợi từ rừng khi tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Việc các chính quyền địa phương vận dụng chính sách của nhà nước cho phù hợp với điều kiện của mỗi địa phương như đã trình bày ở trên, đã tạo ra một cơ sở pháp lý để các mô hình LNCĐ ở địa phương có thể được hình thành và mở rộng. Tuy nhiên, sự vận dụng các chính sách trên mới chỉ được thự thi ở phạm vi hẹp.
Từ những đánh giá trên có thể nhận thấy LNCĐ ở Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển. Thực tế phát triển LNCĐ tại Việt Nam đang đặt ra yêu cầu cần tổ chức nghiên cứu, phân tích, đánh giá một cách cụ thể và khách quan cở lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm của các mô hình LNCĐ tại Việt Nam, và tham khảo và học hỏi kinh nghiệm quốc tế để khuyến nghị cho Chính phủ trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách và pháp lý trong LNCĐ, góp phần thúc đẩy LNCĐ tại Việt Nam nhằm mục tiêu quản lý bền vưnvx rừng và xoá đói giảm cùng kiệt cho cộng đồng dân cư sôngs phụ thuộc vào rừng ở những vùng nông thôn nghèo. Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp năm 2001 – 2010 và chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP) đã chú trọng vai trò của LNCĐ và xác định các kết quả cần đạt được có liên quan đến LNCĐ như cần làm rõ khái niệm LNCĐ và đưa vào tất cả các chính sách có liên quan, chính sách LNCĐ cần được ban hành trên cơ sở thử nghiệm xây dựng các quy ước bảo vệ rừng ở cấp thôn bản và xây dựng các mô hình trình diễn về LNCĐ và phát triển mạng lưới LNCĐ.
II. Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
1. Lý do xác lập và mục đích của quản lý rừng cộng đồng
Theo báo cáo sơ bộ về tình hình quản lý rừng cộng đồng của cục Kiểm lâm tính đến tháng 6 năm 2001 ở 1203 xã thuộc146 huyện của 24 tỉnh thành trong cả nước đã có một số diện tích rừng vầ đất lâm nghiệp khoảng 2.348.295 ha đã được giao cho cộng đồng quản lý.
Tại các điểm nghiên cứu cho thấy quản lý rừng cộng đồng được tồn tại vì nhiều mục đích khác nhau, có thể tóm lược như sau:
Bảng 1: Lý do xác lập hình thức quản lý rừng cộng đồng của các điểm nghiên cứu
Các điểm nghiên cứu
Lý do xác lập
Suối mành
Doi
Pú Cá
Ten Ké
1.Truyền thống
X
X
2.Do thực hiện chính sách GĐGR của địa phương
X
X
3. Năng lực quản lý của cộng đồng
X
X
X
4. Rừng tự nhiên còn ít khó chia cho các hộ
X
X
X
X
5. Thoả mãn nhu cầu của cộng đồng
- Nguồn nước
X
X
- Mưu sinh
X
X
X
X
- Nhu cầu gỗ cửi của cộng đồng và từng hộ
X
X
X
X
Qua mỗi thời kỳ khác nhau các dân cư đều có truyền thống quản lý tài nguyên rừng cuẩ mình, các hình thức quản lý của họ thể hiện phong tục tập quán và đặc điểm của dân tộc. Người Mường rừng do “lang đạo” quản lý, ở người Thái rừng lại được quản lý theo “mường bản”.
Vậy quản lý rừng cộng đồng hiện đang tồn tại như một xu thế mang tính khách quan và ngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý tài nguyên ở Việt Nam.
Theo quan điểm xã hội, thôn (bản) là cộng đồng đôn vị quần tụ nhỏ nhất ở vùng nông thôn Việt Nam. Mỗi thon đều có danh giới lãnh địa nhất định bao gồm toàn bộ cơ sở nguồn tài nguyên: đất, rừng , nguồn nước, sông, suối… Tuy nhiên vai trò của thôn (bản) cũng chịu không ít biến động qua các thời kỳ. Do có nhiều thay đổi về mặt thể chế xã hội trong những năm “ cải cách rượng đất, tập thể hoá, hợp tác hoá nông nghiệp …” Nhà nước đã thực hành cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung và chỉ xác lập 2 hình thức sở hữu chủ yếu là: nhà nước và tập thể. Các hợp tác xã nông nghiệp kiêm nghiệm quản lý hành chính ở cấp thôn bản. Chính trong thời kỳ này nhiều hình thức quản lý rừng có tính truyền thống của các dân tộc đã bị lu mờ và không phát triển được những lợi thế của nó trong việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi họ đang sinh sống.
Các tổ chức cộng đồng truyền thống như thôn bản, dòng họ, bộ tộc..là đặc thù của hầu hết các đồng bào dân tộc thiểu số. Mặc dù không được thừa nhận như một cấp hành chính cơ sở, tổ chức này vẫn hình...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top