Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cầu 3 Thăng Long
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN 2
1. Khái niệm và phân loại 2
1.1.1. Khái niệm 2
1.1.2. Phân loại 2
1.1.3. Quản lý tài sản lưu động 3
1.2. Tài sản cố định 9
1.2.1. Khái niệm 9
1.2.2. Đặc điểm 9
1.2.3. Phân loại TSCĐ 10
1.2.4. Quản lý tài sản cố định 12
1.3. Quản lý các nguồn tài trợ trong doanh nghiệp 16
1.3.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn 16
1.3.2. Nguồn tài trợ dài hạn 24
2. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 27
2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản 27
2.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TS doanh nghiệp 27
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TS 29
2.1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TS 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN Ở CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 31
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 31
1.1. Tổ chức bộ máy quản lý và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 32
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 34
1.3. Các đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng tới doanh nghiệp 36
2. Thực trạng quản lý TS của Công ty cầu 3 Thăng Long 39
2.1. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh 39
2.2. Thực trạng quản lý vật tư 40
2.3. Quản lý chi phí máy thi công 44
3. Thực trạng hiệu quả sử dụng TS của Công ty cầu 3 thăng long trong các năm qua 44
3.1. Tình hình tài chính của Công ty trong bảy năm qua 45
3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TS của Công ty cầu 3 thăng long thông qua các nhóm chỉ tiêu 47
4. Đánh igá thực trạng hiệu quả sử dụng TS tại Công ty cầu 3 Thăng long 55
4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý và sử dụng TS tại Công ty cầu 3 Thăng Long 55
4.2. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng TS tại Công ty cầu 3 Thăng Long 57
4.3. Tìm hiểu những nguyên nhân còn tồn tại 58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 60
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 60
II. GIẢI PHÁP CHUNG
1. Đẩy mạnh công tác đào tạo hoàn thiện, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên 61
2. Hoàn thiện kênh thông tin đến nhà quản lý 61
3. Hướng tới một cơ cấu TS hợp lý 62
III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ 62
1. Nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ hiện có 62
1.1. Vận hành và bảo trì máy móc thiết bị 62
1.2. Tận dụng tối đa năng lực của máy móc thiết bị 63
2. Xử lý thanh lý TS lạc hậu xuống cấp 63
3. Tăng cường đầu tư, mua sắm mới TSCĐs 63
3.1. Tăng cường đầu ưt, mua sắm nhà cửa vật kiến trúc 63
3.2. Đầu tư mua sắm thiết bị và máy móc xây dựng 63
4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ 66
4.1. Những giải pháp cơ bản để nâng cao việc sử dụng vật liệu trong xây dựng 66
4.2. Chính sách các khoản phải thu 69
4.3. Rút ngắn thời gian thi công và nghiệm thu một công trình 71
KIẾN NGHỊ 73
KẾT LUẬN 74
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-08-chuyen_de_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua.Y3BF7hd21Q.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-44639/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Ngày nay người ta coi xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt, có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân. Thông qua : xây dựng mới, xây dựng lai, mở rộng, khôi phục và sửa chữa lớn.
So sánh với các ngành công nghiệp và sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất trong xây dựng giao thông cũng chứa những yếu tố và quá trình tương tự đồng thời cũng mang những đặc thù riêng.
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng giao thông :
Sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn chiếc trong khi sản phẩm của ngành công nghiệp và các ngành khác được sản xuất hàng loạt.
Sản phẩm xây dựng giao thông được sản xuất ra tại nơi tiêu thụ nó.
Sản phẩm của xây dựng giao thông chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội của nơi tiêu thụ.
Thời gian sử dụng dài, trình độ mỹ thuật và kỹ thuật cao.
Chi phí sản xuất sản phẩm lớn và khác biệt theo từng công trình : giá trị của sản phẩm xây dựng giao thông thường lớn hơn rất nhiều so với những sản phẩm hàng hoá thông thường. Chi phí đầu tư cho công trình thường dải ra trong một thời kỳ dài. Trong cách đấu thầu, người nhận thầu đôi khi phải có một lượng vốn đủ lớn để đưa ra hoạt động trong thời gian đợi vốn của chủ đàu tư.
Tính chất đơn chiếc và chịu ảnh hưởng của nơi xây dựng làm cho chi phí sản xuất của từng sản phẩm xây dựng giao thông rất khác nhau.
Như vậy, tính chất sản xuất vật chất độc lập của xây dựng giao thông không cần bàn cãi tầm quan trọng của nó cũng rõ ràng. Chính xây dựng giao thông đã trực tiếp xây dựng có cơ sở vật chất của giao thông vận tải, góp phần tăng thêm TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân.
Công ty cầu 3 Thăng Long là một đơn vị xây dựng cơ bản ngành cầu với ngành nghề chính là xây dựng các công trình giao thông trên phạm vi cả nước như cầu cảng đường bộ... Do đó đặc điểm sản xuất của công ty là :
Thời gian thi công kéo dài , giá trị công trình lớn, sản phẩm đơn chiếc và được xây dựng theo đơn đặt hàng.
Tỷ trọng tài sản cố định và NVL chiếm từ 70-80% giá thành công trình
Thiết bị thi công không cố địnhmột chỗ mà phải di chuyển liên tục từ vị trí này sang vị trí khác dẫn đến việc quản lý rất phức tạp
Thiết bị thi công đa dạng không cố định một chỗ mà phải di chuyển liên tục từ vị trí này sang vị trí khác, dẫn đến việc quản lý rất phức tạp
Thiết bị thi công đa dạng, ngoài những thiết bị thông thường còn phải có những thiết bị đặc chủng mới thi công được như : búa đóng cọc , xe tải có trọng tải lớn thiết bị nổi đóng cọc ,ca nô ,xà lan, hệ thống phao, cần cẩu và các thiết bị cần thiết khác
Ngoài ra công ty còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác trong quá trình thi công như : chế độ chính sách của nhà nước, do các đều kiện tự nhiên thay đổi ...
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm : do sản phẩm của công ty được sản xuất theo đơn đặt hàng do đó quá trình sản xuất được tiến hành qua các công đoạn:
Bước 1 :chuẩn bị sản xuất bao gồm :lập dự toán công trình ,lập kế hoạch sản xuất , kế hoạch mua sắm NVL , chuẩn bị vốn và các điều kiện khác để thi công công trình và các trang thiết bị chuyên ngành để phục phụ cho việc thi công công trình.
Bước 2 :Khởi công xây dựng : quá trình thi công được tiến hành theo công đoạn , điểm dừng kỹ thuật mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành nghiệm thu.
Bước 3 :Hoàn thiện công trình bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng
1.3Các đặcđiểm kinh tế xã hội ảnh hưởng tới doanh nghiệp:
Trong hơn 10 năm thực hiện chủ chương đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường Việt Nam đã thực hiện từng bước mở cửa để tiến tới hộp nhập trong khu vực và quốc tế trong khuôn khổ AFTA ,hợp tác toàn diện với EU, thực hiện hiệp địmh thương mại Việt - Mỹ ,và chuẩn bị gia nhập WTO .
Luật Doanh Nghiệp có hiệu lực từ 1/1/2000 cùng với việc bãi bỏ nhiều loại giấy phép tạo điều kiện trên 13.000 với số vốn đăng ký trên 10.000 tỷ đồng ; số hộ kinh doanh cá thể đăng ký mới tăng 30-50% so với năm 1999. Đồng thời quyết định số 19/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 đã bãi bỏ 84 loại giấy phép , khởi đầu cho sự giảm can thiệp của Nhà nước vào các doanh nghiệp .Nếu so cùng kỳ1999 số doanh nghiệp đăng ký mới tăng gấp 4 lần với số vốn đăng ký gấp 3 lần . kết quả lớn nhất của việc thực hiện luât doanh nghiệp đã tạo ra một không khí kinh doanh sôi nổi, kích thích sự phát triển chung của nền kinh tế. Năm 2000 tốc độ tăng GDP là: 6,7% trong khi kế hoạch là từ 5,5-6% .
Sự tác động của Luật Doanh nghiệp cùng với các chính sách mở cửa đưa Việt Nam hội nhập với thế giới dẫ ảnh hưởng tới sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là rất lớn. Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng là một một giải pháp cho một sự phát triển lâu dài , một tầm nhìn chiến lược cho sự phát triển kinh tế .Vì thế sự phát triển của các công ty xây dựng có uy tín có khả năng hoàn thành những công trình lớn như Công ty cầu 3 Thăng Long là một điều tất yếu trong xu thế hội nhập hiện nay
Chủ trương kích cầu đầu tư vào nông nghiệp (kiên cố hoá kênh mương ,làm đường nông thôn...) giúp công nghiệp xản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, sắt, thép, gạch... ) phát triển . khởi công nhiều dự án cầu đường quan trọng ,số dự án nhóm A và B hoàn thành trong năm 2000 lên tới gần 180 dự án. Cũng trong khoảng thời gian này Công ty cầu 3 Thăng Long đã đóng góp không nhỏ trong quá trình xây dựng các dự án ,công trình cầu đường lớn nhỏ trên cả nước như :cầu Rào Reng ,cầu Khe Cạc ,cầu Sê Phăng Hiêng, cầu Đắc Rông Tà Rụt, cầu Trà Lý , cầu Phú Thụy ,cầu B1 Bắc Ninh - Nội Bài, Cầu Đá Bạc ,cầu Sông Mã - Sơn La, cầu Kiền ,cầu Hồng Việt ,cầu Mâu A
Yên Bái , cầu Bản Xà...và các công trình thuộc chi nhánh tại MN quản lý .
Ngoài sự tác động tích cực của các chính sách ưu đãi của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước ,cụ thể là Công ty cầu 3 Thăng Long như :các chính sách cho vay vốn kinh doanh theo các dự án đầu tư,của các Ngân Hàng, cấp vốn Ngân sách ... và các chính sách ưu đãi khác thì Công ty cầu 3 Thăng Long cũng phải chịu nhiều tác động tiêu cực trong các chính sách quản lý của nhà nước chưa thực sự hợp lý với tình hình cụ thể của Công ty cầu 3 Thăng Long
bên cạnh đó thì các đối thủ cạnh tranh của Công ty cầu 3 Thăng Long cũng có một tiềm lực rất lớn Ví dụ, trong 2 năm 1996 và 4 tháng đầu năm 1997, Tổng công ty xây dựng và phát tri...
Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cầu 3 Thăng Long
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN 2
1. Khái niệm và phân loại 2
1.1.1. Khái niệm 2
1.1.2. Phân loại 2
1.1.3. Quản lý tài sản lưu động 3
1.2. Tài sản cố định 9
1.2.1. Khái niệm 9
1.2.2. Đặc điểm 9
1.2.3. Phân loại TSCĐ 10
1.2.4. Quản lý tài sản cố định 12
1.3. Quản lý các nguồn tài trợ trong doanh nghiệp 16
1.3.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn 16
1.3.2. Nguồn tài trợ dài hạn 24
2. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 27
2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản 27
2.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TS doanh nghiệp 27
2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TS 29
2.1.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TS 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN Ở CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 31
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 31
1.1. Tổ chức bộ máy quản lý và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 32
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 34
1.3. Các đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng tới doanh nghiệp 36
2. Thực trạng quản lý TS của Công ty cầu 3 Thăng Long 39
2.1. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh 39
2.2. Thực trạng quản lý vật tư 40
2.3. Quản lý chi phí máy thi công 44
3. Thực trạng hiệu quả sử dụng TS của Công ty cầu 3 thăng long trong các năm qua 44
3.1. Tình hình tài chính của Công ty trong bảy năm qua 45
3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng TS của Công ty cầu 3 thăng long thông qua các nhóm chỉ tiêu 47
4. Đánh igá thực trạng hiệu quả sử dụng TS tại Công ty cầu 3 Thăng long 55
4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý và sử dụng TS tại Công ty cầu 3 Thăng Long 55
4.2. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng TS tại Công ty cầu 3 Thăng Long 57
4.3. Tìm hiểu những nguyên nhân còn tồn tại 58
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 60
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 60
II. GIẢI PHÁP CHUNG
1. Đẩy mạnh công tác đào tạo hoàn thiện, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên 61
2. Hoàn thiện kênh thông tin đến nhà quản lý 61
3. Hướng tới một cơ cấu TS hợp lý 62
III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ 62
1. Nâng cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ hiện có 62
1.1. Vận hành và bảo trì máy móc thiết bị 62
1.2. Tận dụng tối đa năng lực của máy móc thiết bị 63
2. Xử lý thanh lý TS lạc hậu xuống cấp 63
3. Tăng cường đầu tư, mua sắm mới TSCĐs 63
3.1. Tăng cường đầu ưt, mua sắm nhà cửa vật kiến trúc 63
3.2. Đầu tư mua sắm thiết bị và máy móc xây dựng 63
4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ 66
4.1. Những giải pháp cơ bản để nâng cao việc sử dụng vật liệu trong xây dựng 66
4.2. Chính sách các khoản phải thu 69
4.3. Rút ngắn thời gian thi công và nghiệm thu một công trình 71
KIẾN NGHỊ 73
KẾT LUẬN 74
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-08-chuyen_de_mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua.Y3BF7hd21Q.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-44639/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ều kiện kinh tế tự nhiên, hoạt động xây dựng cơ bản chỉ nằm trong phạm vi xây dựng kinh tế gia đình với những hình thức đơn giản và kỹ thuật thô sơ, thì trong điều kiện hợp tác lao động phức tạp hơn trong thời kỳ xã hội nô lệ, xây dựng cơ bản đã được tách ra khỏi ngành trồng trọt và chăn nuôi thành một lĩnh vực hoạt động riêng. Đây là kết quả của cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai. Đến đây các hình thức xã hội tiếp theo, xây dựng cơ bản dần dần phát triển và trở thành một ngành sản xuất vật chất.Ngày nay người ta coi xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập và đặc biệt, có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân. Thông qua : xây dựng mới, xây dựng lai, mở rộng, khôi phục và sửa chữa lớn.
So sánh với các ngành công nghiệp và sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất trong xây dựng giao thông cũng chứa những yếu tố và quá trình tương tự đồng thời cũng mang những đặc thù riêng.
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng giao thông :
Sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn chiếc trong khi sản phẩm của ngành công nghiệp và các ngành khác được sản xuất hàng loạt.
Sản phẩm xây dựng giao thông được sản xuất ra tại nơi tiêu thụ nó.
Sản phẩm của xây dựng giao thông chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội của nơi tiêu thụ.
Thời gian sử dụng dài, trình độ mỹ thuật và kỹ thuật cao.
Chi phí sản xuất sản phẩm lớn và khác biệt theo từng công trình : giá trị của sản phẩm xây dựng giao thông thường lớn hơn rất nhiều so với những sản phẩm hàng hoá thông thường. Chi phí đầu tư cho công trình thường dải ra trong một thời kỳ dài. Trong cách đấu thầu, người nhận thầu đôi khi phải có một lượng vốn đủ lớn để đưa ra hoạt động trong thời gian đợi vốn của chủ đàu tư.
Tính chất đơn chiếc và chịu ảnh hưởng của nơi xây dựng làm cho chi phí sản xuất của từng sản phẩm xây dựng giao thông rất khác nhau.
Như vậy, tính chất sản xuất vật chất độc lập của xây dựng giao thông không cần bàn cãi tầm quan trọng của nó cũng rõ ràng. Chính xây dựng giao thông đã trực tiếp xây dựng có cơ sở vật chất của giao thông vận tải, góp phần tăng thêm TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân.
Công ty cầu 3 Thăng Long là một đơn vị xây dựng cơ bản ngành cầu với ngành nghề chính là xây dựng các công trình giao thông trên phạm vi cả nước như cầu cảng đường bộ... Do đó đặc điểm sản xuất của công ty là :
Thời gian thi công kéo dài , giá trị công trình lớn, sản phẩm đơn chiếc và được xây dựng theo đơn đặt hàng.
Tỷ trọng tài sản cố định và NVL chiếm từ 70-80% giá thành công trình
Thiết bị thi công không cố địnhmột chỗ mà phải di chuyển liên tục từ vị trí này sang vị trí khác dẫn đến việc quản lý rất phức tạp
Thiết bị thi công đa dạng không cố định một chỗ mà phải di chuyển liên tục từ vị trí này sang vị trí khác, dẫn đến việc quản lý rất phức tạp
Thiết bị thi công đa dạng, ngoài những thiết bị thông thường còn phải có những thiết bị đặc chủng mới thi công được như : búa đóng cọc , xe tải có trọng tải lớn thiết bị nổi đóng cọc ,ca nô ,xà lan, hệ thống phao, cần cẩu và các thiết bị cần thiết khác
Ngoài ra công ty còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác trong quá trình thi công như : chế độ chính sách của nhà nước, do các đều kiện tự nhiên thay đổi ...
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm : do sản phẩm của công ty được sản xuất theo đơn đặt hàng do đó quá trình sản xuất được tiến hành qua các công đoạn:
Bước 1 :chuẩn bị sản xuất bao gồm :lập dự toán công trình ,lập kế hoạch sản xuất , kế hoạch mua sắm NVL , chuẩn bị vốn và các điều kiện khác để thi công công trình và các trang thiết bị chuyên ngành để phục phụ cho việc thi công công trình.
Bước 2 :Khởi công xây dựng : quá trình thi công được tiến hành theo công đoạn , điểm dừng kỹ thuật mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành nghiệm thu.
Bước 3 :Hoàn thiện công trình bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng
1.3Các đặcđiểm kinh tế xã hội ảnh hưởng tới doanh nghiệp:
Trong hơn 10 năm thực hiện chủ chương đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường Việt Nam đã thực hiện từng bước mở cửa để tiến tới hộp nhập trong khu vực và quốc tế trong khuôn khổ AFTA ,hợp tác toàn diện với EU, thực hiện hiệp địmh thương mại Việt - Mỹ ,và chuẩn bị gia nhập WTO .
Luật Doanh Nghiệp có hiệu lực từ 1/1/2000 cùng với việc bãi bỏ nhiều loại giấy phép tạo điều kiện trên 13.000 với số vốn đăng ký trên 10.000 tỷ đồng ; số hộ kinh doanh cá thể đăng ký mới tăng 30-50% so với năm 1999. Đồng thời quyết định số 19/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 đã bãi bỏ 84 loại giấy phép , khởi đầu cho sự giảm can thiệp của Nhà nước vào các doanh nghiệp .Nếu so cùng kỳ1999 số doanh nghiệp đăng ký mới tăng gấp 4 lần với số vốn đăng ký gấp 3 lần . kết quả lớn nhất của việc thực hiện luât doanh nghiệp đã tạo ra một không khí kinh doanh sôi nổi, kích thích sự phát triển chung của nền kinh tế. Năm 2000 tốc độ tăng GDP là: 6,7% trong khi kế hoạch là từ 5,5-6% .
Sự tác động của Luật Doanh nghiệp cùng với các chính sách mở cửa đưa Việt Nam hội nhập với thế giới dẫ ảnh hưởng tới sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là rất lớn. Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng là một một giải pháp cho một sự phát triển lâu dài , một tầm nhìn chiến lược cho sự phát triển kinh tế .Vì thế sự phát triển của các công ty xây dựng có uy tín có khả năng hoàn thành những công trình lớn như Công ty cầu 3 Thăng Long là một điều tất yếu trong xu thế hội nhập hiện nay
Chủ trương kích cầu đầu tư vào nông nghiệp (kiên cố hoá kênh mương ,làm đường nông thôn...) giúp công nghiệp xản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, sắt, thép, gạch... ) phát triển . khởi công nhiều dự án cầu đường quan trọng ,số dự án nhóm A và B hoàn thành trong năm 2000 lên tới gần 180 dự án. Cũng trong khoảng thời gian này Công ty cầu 3 Thăng Long đã đóng góp không nhỏ trong quá trình xây dựng các dự án ,công trình cầu đường lớn nhỏ trên cả nước như :cầu Rào Reng ,cầu Khe Cạc ,cầu Sê Phăng Hiêng, cầu Đắc Rông Tà Rụt, cầu Trà Lý , cầu Phú Thụy ,cầu B1 Bắc Ninh - Nội Bài, Cầu Đá Bạc ,cầu Sông Mã - Sơn La, cầu Kiền ,cầu Hồng Việt ,cầu Mâu A
Yên Bái , cầu Bản Xà...và các công trình thuộc chi nhánh tại MN quản lý .
Ngoài sự tác động tích cực của các chính sách ưu đãi của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước ,cụ thể là Công ty cầu 3 Thăng Long như :các chính sách cho vay vốn kinh doanh theo các dự án đầu tư,của các Ngân Hàng, cấp vốn Ngân sách ... và các chính sách ưu đãi khác thì Công ty cầu 3 Thăng Long cũng phải chịu nhiều tác động tiêu cực trong các chính sách quản lý của nhà nước chưa thực sự hợp lý với tình hình cụ thể của Công ty cầu 3 Thăng Long
bên cạnh đó thì các đối thủ cạnh tranh của Công ty cầu 3 Thăng Long cũng có một tiềm lực rất lớn Ví dụ, trong 2 năm 1996 và 4 tháng đầu năm 1997, Tổng công ty xây dựng và phát tri...