HEO_TAMYHU

New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20

Download Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng 20 - LICOGI 20 miễn phí





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: ĐẤU THẦU XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU 3
I-/ ĐẦU THẦU XÂY LẮP. 3
1-/ THỰC CHẤT CỦA ĐẤU THẦU XÂY LẮP. 3
2-/ MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU. 3
3-/ HÌNH THỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU VÀ PHƯƠNG THỨC ÁP DỤNG. 3
4-/ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU XÂYLẮP. 3
II-/ QUÁ TRÌNH ĐẤU THẦU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG TRONG LĨNH VỰC ĐẤU THẦU. 3
III-/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG. 3
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20 - LICOGI 20 3
I-/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY. 3
1-/ KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG - LICOGI 3
2-/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY XÂY DỰNG 20. 3
II-/ NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG
ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20. 3
1-/ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG. 3
2-/ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT. 3
3-/ ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG. 3
4-/ ĐẶC ĐIỂM VỀ MÁY MÓC THIẾT BỊ VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT. 3
5-/ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU. 3
6-/ ĐẶC ĐIỂM VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH. 3
III-/TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA
CÔNG TY XÂY DỰNG 20 TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. 3
1-/ KẾT QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TRONG MỘT SỐ NĂM VỪA QUA. 3
2-/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẤU THẦU CỦA
CÔNG TY XÂY DỰNG 20. 3
3-/ CHUẨN BỊ VÀ NỘP HỒ SƠ DỰ THẦU. 3
4-/ NỘP HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ THAM GIA MỞ THẦU. 3
5-/ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU: 3
6-/ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU Ở CÔNG TY XÂY DỰNG 20. 3
IV-/ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG
ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20 - LICOGI 20. 3
1-/ NHỮNG THÀNH TÍCH TRONG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY. 3
2-/ NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY. 3
3-/ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI TRÊN. 3
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO KHẢ NĂNG
THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20 - LICOGI 20 3
KẾT LUẬN 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hưởng tích cực tới giá thành xây lắp, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cũng như khả năng thắng thầu của công ty.
6-/ Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh.
Cũng giống như các doanh nghiệp xây dựng khác trong ngành nguồn vốn sử dụng trong sản xuất kinh doanh của công ty là khá lớn và ứ đọng nhiều, hay nói khác đi vòng quay của vốn rất chậm. Chính vì vậy, khả năng về tài chính của công ty cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến lợi thế của công ty trong quá trình tham gia thầu. Nhân tố này được thể hiện thông qua chỉ tiêu quy mô của vốn kinh doanh cũng như khả năng huy động vốn ngắn hạn và dài hạn của công ty.
Nguồn vốn của công ty được chia thành vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định được sử dụng chủ yếu để mua sắm máy móc thiết bị. Còn với vốn lưu động, do giá trị sản phẩm xây dựng lớn, chu kỳ sản xuất xây dựng dài, phần xây dựng dở dang có giá trị lớn nên tỷ trọng của vốn lưu động trong vốn sản xuất là cao, đồng thời hiệu quả sử dụng của nó có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động chung của toàn công ty. Khi đánh giá hồ sơ dự thầu của các nhà thầu, chủ đầu tư rất quan tâm đến tình hình tài chính nói chung và đặc biệt quan tâm đến tình hình sử dụng và khả năng huy động vốn lưu động để thi công công trình.
Chúng ta có thể xem xét khái quát đặc điểm về vốn và sử dụng vốn của công ty qua bảng sau:
BẢNG 4: BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN - NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY QUA MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY
Tên tài sản
Năm 2000
2001
2002
2003
A. Tổng số TS có
27.423.621.362
31.512.392.273
37.109.678.903
39.787.189.925
I. TSLĐ
16.384.195.122
22.622.865.804
29.392.851.176
31.782.172.918
II. TSCĐ
11.039.426.240
8.889.526.969
7.717.327.727
7.605.017.007
B. Tổng số TS nợ
27.423.621.362
31.512.392.273
37.109.678.903
39.787.189.925
I. Nợ phải trả
20.609.234.880
22.049.931.996
27.776.581.837
29.187.176.582
II. N.vốn chủ sở hữu
6.814.186.982
9.462.460.283
9.333.097.066
10.600.013.343
1. N.vốn kinh doanh
6.572.069.259
9.317.027.589
9.317.027.889
9.782.782.197
1.1. N.vốn kinh doanh
5.597.717.948
6.042.676.278
6.042.676.278
6.078.972.107
1.2. N.vốn lưu động
974.351.311
3.274.351.311
3.274.351.311
3.703.810.090
BẢNG 5: BẢNG TỔNG HỢP BÊN CÓ VÀ BÊN NỢ CỦA 2 NĂM CUỐI
Đơn vị: VND
Năm
Thông tin tài chính
Năm 2000
2001
2002
2003
1. Tổng bên có
27.423.621.362
31.512.392.273
37.109.678.903
39.787.189.925
2. Tổng bên có thực tế
20.609.234.880
22.049.931.996
27.776.581.837
29.187.176.582
3. Tổng bên nợ
27.423.621.362
31.512.392.273
37.109.678.903
39.787.189.925
4. Tổng bên nợ thực tế
16.384.195.122
22.622.865.804
29.392.851.176
31.782.172.918
5. Lợi nhuận trước thuế
403.116.056
509.464.520
226.746.510
372.840.176
6. Lợi nhuận sau thuế
302.337.042
382.098.396
170.059.882
203.180.325
Số liệu hiện nay:
- Tổng số dư tại ngân hàng : 351.896.873
- Tổng số khách hàng nợ nhà thầu : 23.059.140.098
- Tổng số nhà thầu nợ : 7.292.084.167
- Số tiền tín dụng : 9.768.304.905
Qua bảng trên cho thấy, trong những năm vừa qua cho thấy quy mô tài chính của công ty là khá lớn, tăng lên trong các năm tuy nhiên tỷ lệ tăng còn thấp (99 so với 98 tăng 7,2%). Vốn đầu tư vào tài sản lưu động là cao trong cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của công ty (97: 71,79%; 98: 79,20%; 99: 79,88%).
Trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ lệ nợ phải trả của công ty là quá cao (1997: 69,97%; 98: 74,85%; 99: 73,35%), tương ứng tỷ lệ vốn nợ/vốn chủ sở hữu cũng lớn (lớn hơn 1). Chính vì vậy, công ty rất rễ gặp rủi ro khi có sự biến động về tài chính. Đặc biệt trong 2 năm 97 và 98, nguồn vốn kinh doanh của công ty không thay đổi thể hiện sự yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Qua đây có thể khẳng định, tình hình tài chính của công ty là không khả quan. Đây là một bất lợi của công ty trong công tác tham gia thầu.
III-/ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 20 TRONG THỜI GIAN VỪA QUA.
1-/ Kết quả của công tác đấu thầu trong một số năm vừa qua.
Là một doanh nghiệp Nhà nước có bề dày lịch sử hình thành và phát triển, tuy nhiên công ty xây dựng 20 mới chỉ thực sự chuyển sang hạch toán kinh tế độc lập kể từ năm 1993. Hơn nữa, công ty mới sát nhập thêm 1 số đội xây dựng của công ty xây dựng 18 kể từ năm 1995. Trong suốt những năm trước đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chủyêú là thi công cơ giới. Các công trình và hạng mục công trình mà công ty thi công phần lớn là do Tổng công ty giao cho hay được chỉ định thi công từ phía các chủ đầu tư. Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng, trong giai đoạn từ khi được thành lập đến khi đổi tên thành công ty xây dựng 20 (1995) thì công tác đấu thầu của công ty là quá yếu nếu không nói là không có. Chỉ từ đầu năm 1996, công ty mới từng bước tham gia vào quá trình cạnh tranh trực tiếp trên thị trường, khi mà chỉ bằng cách tham gia đấu thầu thì công mới có khả năng ký kết được hợp đồng xây dựng và thi công cơ giới. Điều này cũng phù hợp với thực tiễn khách quan từ cả hai phía: môi trường kinh doanh và công ty. Bởi vì cách đấu thầu chỉ được áp dụng một cách chuẩn mực tại Việt Nam kể từ khi “Quy chế đấu thầu” được ban hành kèm theo Nghị định 43/CP của Chính phủ vào ngày 16/7/1996. Đồng thời chỉ từ thời điểm đó công ty mới có năng lực tham gia thi công các công trình xây dựng.
Như vậy, nếu xét về mặt thời gian thì công tác đấu thầu mới được thực hiện tại công ty trong vòng hơn 3 năm gần đây. Cụ thể công ty đã tham gia đấu thầu và trúng thầu khoảng 20 công trình và hạng mục công trình, với tổng giá trị nhận thầu thực hiện là 12.837.014.000 VND. Nhìn chung, các công trình mà công ty thắng thầu nằm ở địa bàn của miền Bắc, giá trị công trình không lớn, thời gian thực hiện không kéo dài. Hơn nữa số lượng các công trình xây dựng còn chiếm tỷ lệ nhỏ mà phần lớn là tham gia thi công cơ giới của các công trình và hạng mục công trình. Chúng ta có thể thấy rõ hơn về vấn đề này qua phần “Đánh giá tình hình thực hiện hoạt động đấu thầu của công ty xây dựng 20” ở phần sau:
2-/ Quá trình thực hiện hợp đồng đấu thầu của công ty xây dựng 20.
Công tác đấu thầu của công ty cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào trong ngành đều chịu ảnh hưởng không nhỏ của quá trình thực hiện. Nhận thức được tầm quan trọng của quá trình thực hiện đối với hoạt động đấu thầu cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của toàn công ty nên ngoài việc coi trọng cải tiến cách thức tổ chức quản lý, ban lãnh đạo của công ty đã lựa chọn ra những cán bộ có năng lực và kinh nghiệm để giao nắm các trọng trách chủ yếu trong hoạt động đấu thầu.
Về mặt trình tự, có thể phân chia quá trình thực hiện hoạt động đấu thầu của công ty thành các bước như đã khái quát trong phần 1 cụ thể là:
- Thu thập, tìm kiếm các thông tin về công trình cần đấu thầu.
- Tham gia sơ tuyển (nếu có).
- Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu.
- Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu.
- Ký kết hợp đồng thi công (nếu trúng thầu).
2.1. Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu.
Đây là bước công việc khởi đầu và hết sức quan trọng với hoạt động đấu thầu c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top