Download Khóa luận Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch City tour tại thành phố Hải Phòng
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU 1
II. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA KHOÁ LUẬN 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4
1.1. Cơ sở lí luận về du lịch: 4
1.1.1. Khái niệm du lịch: 4
1.1.2 Khái niệm về tài nguyên du lịch: 5
1.1.3 Đặc điểm của tài nguyên du lịch: 6
1.1.4 Các loại hình du lịch : 7
1.1.5. Khái niệm loại hình du lịch City tour. 9
1.1.6. Khái niệm chương trình du lịch: 10
1.1.7 Các chức năng của du lịch. 11
1.2 Ý nghĩa của việc phát triển du lịch : 12
1.3 Xu hướng phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay. 13
1.3.1.Gia tăng nhanh chóng về mặt số lượng: 13
1.3.2 Xã hội hoá thành phần du lịch: 14
1.3.3 Mở rộng địa bàn: 15
1.4 Tiểu kết chương 1 16
CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH CITY TOUR TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. 17
2.1 Vài nét khái quát về Hải Phòng: 17
2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 17
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 18
2.2 Tiềm năng du lịch City tour tại Hải Phòng. 19
2.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên. 20
2.2.1.1Khu du lịch Đồ Sơn: 20
2.2.1.2 Khu du lịch Cát Bà: 20
2.2.1.3 Núi Voi: 22
2.2.1.4 Đảo Hòn Dáu: 24
2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: 26
2.2.2.1Đền Nghè: 26
2.2.2.2Chùa Dư Hàng: 26
2.2.2.3 Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: 28
2.2.2.4 Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh: 30
2.2.2.5 Bảo tàng thành phố: 31
2.2.2.6 Nhà hát thành phố: 32
2.2.2.7 Quán Hoa: 33
2.2.2.8 Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn: 34
2.2.2.9 Lễ hội Núi Voi – huyện An Lão: 35
2.2.3 Tài nguyên ở dạng phát triển: 36
2.2.3.1 Khu du lịch suối khoáng nóng Tiên Lãng: 36
2.2.3.2 Cảng Hải Phòng: 37
2.2.3.3 Trung tâm thương mại Chợ Sắt: 37
2.2.3.4 Trung tâm mua sắm TD Plaza: 38
2.3 Thực trạng khai thác loại hình du lịch City tour tại thành phố Hải Phòng 39
2.3.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch City tour. 39
2.3.1.1.Hệ thống giao thông và các phương tiện vận chuyển. 39
2.3.1.2 Cơ sở lưu trú: 41
2.3.1.3 Hệ thống các cơ sở ăn uống và vui chơi giải trí: 41
2.3.2 Thực trạng khách du lịch đến Hải phòng: 42
2.3.3 Thực trạng của các điểm du lịch tại Hải Phòng. 45
2.3.4 Thực trạng các doanh nghiệp lữ hành tại Hải Phòng: 46
2.3.5 Đánh giá chung về thực trạng khai thác loại hình du lịch city tour ở Hải Phòng. 48
2.3.6 Tiểu kết chương 2: 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH CITY TOUR TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .52
3.1 Các định hướng và mục tiêu phát triển du lịch City tour của thành phố Hải Phòng từ 2009 – 2020 52
3.1.1. Định hướng phát triển loại hình du lịch City tour tại Hải Phòng đến năm 2020. 52
3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch của thành phố. 53
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch City tour tại Hải Phòng. 54
3.2.1 Giải pháp vĩ mô: 55
3.2.2.Giải pháp vi mô. 56
3.2.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực: 56
3.2.2.2 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật. 57
3.2.2.3 Giải pháp về giữ gìn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch, môi trường. 58
3.2.2.4 Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ: 59
3.2.2.5 Giải pháp về đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch: 60
3.2.2.6 Giải pháp về nâng cao ý thức của người dân về bảo tồn các di tích và thu hút cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch: 62
3.3 Một số kiến nghị : 63
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước: 63
3.3.2 Kiến nghị với Sở du lịch Hải Phòng: 64
3.4 Tiểu kết chương 3: 65
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.2.2.3 Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Khu di tích Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm được xây dựng tại thôn Trung Am,xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.Khu di tích gồm 9 điểm tham quan: tháp bút Kình Thiên, đền thờ Trạng trình ,nhà trưng bày, phần mộ thân sinh Trạng trình, Am Bạch Vân, tượng Trạng trình, hồ Bán nguyệt, chùa Song Mai, nhà tổ của chùa có tượng thờ bà Minh Nguyệt, bia và Quán Trung Tân. Tất cả rộng 4ha từ Đền ra đến bờ sông Hàn.
Tháp bút Kình Thiên tương truyền là do học trò tạo dựng để ca ngợi tài năng của Trạng Trình như cột chống trời.
Ngôi Đền lập trên nền nhà cũ của Trạng trình từ năm 1765. Qua thời gian, chiến tranh, đền bị huỷ hoại, đã nhiều lần xây lại, trùng tu, đến nay đền có 3 gian Tiền đường, 2 gian Hậu cung. Phía trước 2 bên đền có 2 hồ tròn và vuông tượng trưng cho trời và đất. Trong đền có thờ tượng Trạng trình với y phục triều chính.Bức hoành phi đại tự ở chính giữa có 4 chữ “An Nam lý học” từ câu “An Nam lý học hữu trình tuyền” có nghĩa là am hiểu lý học ở nước An Nam có Trình tuyền hầu(tước hầu của Nguyễn Bỉnh Khiêm) do Chu Sán, sứ giả nhà Thanh(Trung Quốc) đề tặng. Đặc biệt có một số câu đối nói rõ chính kiến của ông về thế sự và hậu thế ca ngợi công đức của ông.
Nhà trưng bày giới thiệu thân thế, sự nghiệp, những đóng góp của ông trong văn chương, triết học, giáo huấn và sự tôn vinh của hậu thế. Đáng chú ý có cuốn Bạch vân thi tập.
Tượng Trạng trình cao 5,7m,nặng 8,5 tấn bằng chất liệu đá Granit đúc. Tượng trong tư thế ngồi, tay cầm sách trầm tư suy nghĩ về nhân tình thế thái.Y phục của tượng là y phục nhà nho sống giản dị gần dân. Hồ bán nguyệt rộng khoảng 1000m2. Phần mộ cụ thân sinh Trạng trình không cách xa đền. Ba công trình này mới được tạo dựng trong dịp kỷ niệm 415 năm ngày mất Trạng trình. Chùa Song Mai tương truyền là chùa Nguyễn Bỉnh Khiêm thường đến lễ và đã từng trả lời sứ giả chúa Trịnh “Giữa chùa thờ Phật thì được ăn oản” “ ý nói không nên thoán đoạt ngôi Vua nhà Lê”.
Bên cạnh chùa là nhà Tổ có tượng thờ bà Minh Nguyệt, vợ của Trạng trình, người Đồ Sơn, có công cùng danh nhân lập nên chùa này.
Am Bạch Vân: Sau khi làm quan trong triều được 8 năm, ông dâng sớ vạch tội 18 quan tham. Vua Mạc không nghe, ông bèn cáo quan về quê mở trường dạy học, bỏ tiền dựng Am Bạch Vân.Nhiều học giả xưa nay coi Am Bạch Vân là trường đại học tư thục lớn nhất và tiên tiến của đất nước đương thời.
Cuối cùng là Quán Trung Tân. Trung là ở giữa, Tân là bến. Bến Giữa ý muốn nói không tả, không hữu, hành sự phải cho đúng sẽ thành công. Bia đá cao 1,5m, nặng 4 tấn được trùng khắc hoàn toàn vào ngày 21/12/2000 do Tổng cục du lịch Việt Nam cung tiến. Nội dung bia giải thích chí trung là chí thiện, toát lên quan niệm sống chủ đạo của Trạng trình là “Thiện”
2.2.2.4 Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh:
Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh nằm ở thôn Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, huyện Thuỷ Nguyên, thuộc khu di tích danh thắng đã được xếp hạng. Đây là một di chỉ xưởng chế tác đồ trang sức bằng đá lớn nhất Đông Bắc Tổ quốc, phản ánh sự tiến bộ kĩ thuật của người Việt cổ ở giai đoạn chuyển tiếp từ hậu kì đá mới sang sơ kì thời đại đồng thau có niên đại cách ngày nay trên 3400 năm. Di chỉ Tràng Kênh có diện tích hàng vạn m2 được chia làm 2 khu vực:khu A và khu B. Khu A là thung lung của 3 ngọn núi đá vôi : Hoàng Tôn, Ao Non, Áng Rong, trong đó tầng văn hoá tập trung ở phía đông chân núi Hoàng Tôn. Khu B nằm ở phía Đông Bắc chân núi Ao Non. Khu vực này có nhà ở của dân cư thôn Tràng Kênh và một con đường giao thông nằm dọc trên di chỉ.
Tầng văn hoá di chỉ Tràng Kênh thuần nhất. Tầng văn hoá ở khu A có độ dày từ 1,6 đến 1,9m, khu B có tầng văn hoá dày hơn, từ 1,7 đến 2,1m. Màu sắc đất văn hoá ở khu A sẫm, ken kín nhiều đá cuội ở tầng trên, còn đất ở khu B nâu sẫm, chứa nhiều hạt sỏi ở lớp trên, than tro và vỏ nhuyễn thể ở lớp dưới. Tầng văn hoá ở di chỉ Tràng Kênh cho thấy sự cư trú lâu dài qua nhiều thế hệ tại Tràng Kênh của người tiền sử.
Khai quật tầng văn hoá di chỉ Tràng Kênh các nhà khảo cổ học phát hiện một số lượng lớn hiện vật thuộc nhiều loại hình, chất liệu khác nhau, điển hình là đồ gốm, đồ đá và đồ đồng. Đồ gốm khai quật ở Tràng Kênh mang đậm nét bản sắc con người Tràng Kênh thời tiền sử. Nét đặc trưng nhất của loại hình di vật này là gốm xốp. Xương gốm pha nhiều cát và vỏ nhuyễn thể, có màu xám trắng, hồng ,nhiệt độ nung thấp. Hoa văn trang trí trên gốm rất phong phú, kiểu văn vạch đậm, văn đai đắp nổi là nét riêng của gốm Tràng Kênh.Về loại hình ,ngoài kiểu miệng loe phổ biến còn có loại miệng khum, miệng thành dày, đặc biệt loại gốm miệng có mái độc đáo chỉ tìm thấy ở Tràng Kênh và Bãi Tự(Hà Bắc)
Bên cạnh đồ gốm, các di vật bằng đá ở Tràng Kênh là bộ mặt đặc trưng nhất của di chỉ Tràng Kênh. Đây là công xưởng chế tác đồ trang sức bằng đá có quy mô rất lớn với kĩ thuật đạt đến đỉnh cao của văn minh thời tiền sử ở Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung. Với những công cụ sản xuất như rìu tứ giác, đục không vai kích thước nhỏ, mũi khoan, mảnh lưỡi cưa và bàn mài, người cổ Tràng Kênh đã làm ra những sản phẩm trang sức làm đẹp thêm cho cuộc sống như vòng tay, vòng tai, nhẫn, hạt chuỗi…Điều đặc biệt là đồ trang sức ở đồ trang sức ở đây rất đẹp mắt và trau chuốt. Điều đó cho thấy nhu cầu thẩm mỹ, hưởng thụ cái hay, cái đẹp của con người đã được hình thành và phát triển rất sớm.
Đồ đồng được phát hiện không nhiều ở Tràng Kênh, chủ yếu phân bổ ở lớp trên cùng. Loại hình đồ đồng có rìu gót vuông, rìu cân, đục vũm, dao găm, giáo. Chủ nhân của những di vật này thuộc nền văn hoá Đông Sơn định cư ở đây sau chủ nhân Tràng Kênh thuộc nền văn hoá Phùng Nguyên.
Kể từ khi được phát hiện và nghiên cứu đến nay, di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh luôn được các nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế đánh giá là một di sản văn hoá có giá trị về nhiều mặt, một địa điểm tiêu biểu của loại hình di chỉ xưởng hậu kì đá mới, sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam.
2.2.2.5 Bảo tàng thành phố:
Bảo tàng Hải Phòng nằm ở trung tâm thành phố, số 65 Điện Biên Phủ. Đây là toà nhà có kiến trúc kiểu gôtich, được xây dựng năm 1919 trên diện tích đất rộng chừng 1ha. Bao quanh bảo tàng là một hàng rào mô phỏng một loại vũ khí của các hiệp sĩ thời Trung Cổ.
Bảo tàng trưng bày những mô hình hiện vật thể hiện khái quát lịch sử hình thành, phát triển về vùng đất và con người Hải Phòng.Hiện nay hệ thống trưng bày của bảo tàng Hải Phòng gồm 14 phòng trưng bày, thể hiện 9 chủ đ...
Download Khóa luận Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch City tour tại thành phố Hải Phòng miễn phí
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU 1
II. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA KHOÁ LUẬN 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4
1.1. Cơ sở lí luận về du lịch: 4
1.1.1. Khái niệm du lịch: 4
1.1.2 Khái niệm về tài nguyên du lịch: 5
1.1.3 Đặc điểm của tài nguyên du lịch: 6
1.1.4 Các loại hình du lịch : 7
1.1.5. Khái niệm loại hình du lịch City tour. 9
1.1.6. Khái niệm chương trình du lịch: 10
1.1.7 Các chức năng của du lịch. 11
1.2 Ý nghĩa của việc phát triển du lịch : 12
1.3 Xu hướng phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay. 13
1.3.1.Gia tăng nhanh chóng về mặt số lượng: 13
1.3.2 Xã hội hoá thành phần du lịch: 14
1.3.3 Mở rộng địa bàn: 15
1.4 Tiểu kết chương 1 16
CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH CITY TOUR TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. 17
2.1 Vài nét khái quát về Hải Phòng: 17
2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 17
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội: 18
2.2 Tiềm năng du lịch City tour tại Hải Phòng. 19
2.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên. 20
2.2.1.1Khu du lịch Đồ Sơn: 20
2.2.1.2 Khu du lịch Cát Bà: 20
2.2.1.3 Núi Voi: 22
2.2.1.4 Đảo Hòn Dáu: 24
2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn: 26
2.2.2.1Đền Nghè: 26
2.2.2.2Chùa Dư Hàng: 26
2.2.2.3 Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: 28
2.2.2.4 Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh: 30
2.2.2.5 Bảo tàng thành phố: 31
2.2.2.6 Nhà hát thành phố: 32
2.2.2.7 Quán Hoa: 33
2.2.2.8 Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn: 34
2.2.2.9 Lễ hội Núi Voi – huyện An Lão: 35
2.2.3 Tài nguyên ở dạng phát triển: 36
2.2.3.1 Khu du lịch suối khoáng nóng Tiên Lãng: 36
2.2.3.2 Cảng Hải Phòng: 37
2.2.3.3 Trung tâm thương mại Chợ Sắt: 37
2.2.3.4 Trung tâm mua sắm TD Plaza: 38
2.3 Thực trạng khai thác loại hình du lịch City tour tại thành phố Hải Phòng 39
2.3.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch City tour. 39
2.3.1.1.Hệ thống giao thông và các phương tiện vận chuyển. 39
2.3.1.2 Cơ sở lưu trú: 41
2.3.1.3 Hệ thống các cơ sở ăn uống và vui chơi giải trí: 41
2.3.2 Thực trạng khách du lịch đến Hải phòng: 42
2.3.3 Thực trạng của các điểm du lịch tại Hải Phòng. 45
2.3.4 Thực trạng các doanh nghiệp lữ hành tại Hải Phòng: 46
2.3.5 Đánh giá chung về thực trạng khai thác loại hình du lịch city tour ở Hải Phòng. 48
2.3.6 Tiểu kết chương 2: 51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH CITY TOUR TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .52
3.1 Các định hướng và mục tiêu phát triển du lịch City tour của thành phố Hải Phòng từ 2009 – 2020 52
3.1.1. Định hướng phát triển loại hình du lịch City tour tại Hải Phòng đến năm 2020. 52
3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch của thành phố. 53
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch City tour tại Hải Phòng. 54
3.2.1 Giải pháp vĩ mô: 55
3.2.2.Giải pháp vi mô. 56
3.2.2.1 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực: 56
3.2.2.2 Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật. 57
3.2.2.3 Giải pháp về giữ gìn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lịch, môi trường. 58
3.2.2.4 Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ: 59
3.2.2.5 Giải pháp về đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch: 60
3.2.2.6 Giải pháp về nâng cao ý thức của người dân về bảo tồn các di tích và thu hút cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch: 62
3.3 Một số kiến nghị : 63
3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước: 63
3.3.2 Kiến nghị với Sở du lịch Hải Phòng: 64
3.4 Tiểu kết chương 3: 65
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
giấu cán bộ, ủng hộ kháng chiến qua phong trào “áo ấm mùa đông” cho binh sĩ, lương thực nuôi quân. Có nhiều vị tu hành ở chùa đã hăng hái tòng quân cứu nước, tiêu biểu có cố hoà thượng Đinh Quang Lạc đã được Chính phủ trao tặng huân chương kháng chiến hạng Ba. Chùa Dư Hàng được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hoá vào năm 1986.2.2.2.3 Khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Khu di tích Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm được xây dựng tại thôn Trung Am,xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.Khu di tích gồm 9 điểm tham quan: tháp bút Kình Thiên, đền thờ Trạng trình ,nhà trưng bày, phần mộ thân sinh Trạng trình, Am Bạch Vân, tượng Trạng trình, hồ Bán nguyệt, chùa Song Mai, nhà tổ của chùa có tượng thờ bà Minh Nguyệt, bia và Quán Trung Tân. Tất cả rộng 4ha từ Đền ra đến bờ sông Hàn.
Tháp bút Kình Thiên tương truyền là do học trò tạo dựng để ca ngợi tài năng của Trạng Trình như cột chống trời.
Ngôi Đền lập trên nền nhà cũ của Trạng trình từ năm 1765. Qua thời gian, chiến tranh, đền bị huỷ hoại, đã nhiều lần xây lại, trùng tu, đến nay đền có 3 gian Tiền đường, 2 gian Hậu cung. Phía trước 2 bên đền có 2 hồ tròn và vuông tượng trưng cho trời và đất. Trong đền có thờ tượng Trạng trình với y phục triều chính.Bức hoành phi đại tự ở chính giữa có 4 chữ “An Nam lý học” từ câu “An Nam lý học hữu trình tuyền” có nghĩa là am hiểu lý học ở nước An Nam có Trình tuyền hầu(tước hầu của Nguyễn Bỉnh Khiêm) do Chu Sán, sứ giả nhà Thanh(Trung Quốc) đề tặng. Đặc biệt có một số câu đối nói rõ chính kiến của ông về thế sự và hậu thế ca ngợi công đức của ông.
Nhà trưng bày giới thiệu thân thế, sự nghiệp, những đóng góp của ông trong văn chương, triết học, giáo huấn và sự tôn vinh của hậu thế. Đáng chú ý có cuốn Bạch vân thi tập.
Tượng Trạng trình cao 5,7m,nặng 8,5 tấn bằng chất liệu đá Granit đúc. Tượng trong tư thế ngồi, tay cầm sách trầm tư suy nghĩ về nhân tình thế thái.Y phục của tượng là y phục nhà nho sống giản dị gần dân. Hồ bán nguyệt rộng khoảng 1000m2. Phần mộ cụ thân sinh Trạng trình không cách xa đền. Ba công trình này mới được tạo dựng trong dịp kỷ niệm 415 năm ngày mất Trạng trình. Chùa Song Mai tương truyền là chùa Nguyễn Bỉnh Khiêm thường đến lễ và đã từng trả lời sứ giả chúa Trịnh “Giữa chùa thờ Phật thì được ăn oản” “ ý nói không nên thoán đoạt ngôi Vua nhà Lê”.
Bên cạnh chùa là nhà Tổ có tượng thờ bà Minh Nguyệt, vợ của Trạng trình, người Đồ Sơn, có công cùng danh nhân lập nên chùa này.
Am Bạch Vân: Sau khi làm quan trong triều được 8 năm, ông dâng sớ vạch tội 18 quan tham. Vua Mạc không nghe, ông bèn cáo quan về quê mở trường dạy học, bỏ tiền dựng Am Bạch Vân.Nhiều học giả xưa nay coi Am Bạch Vân là trường đại học tư thục lớn nhất và tiên tiến của đất nước đương thời.
Cuối cùng là Quán Trung Tân. Trung là ở giữa, Tân là bến. Bến Giữa ý muốn nói không tả, không hữu, hành sự phải cho đúng sẽ thành công. Bia đá cao 1,5m, nặng 4 tấn được trùng khắc hoàn toàn vào ngày 21/12/2000 do Tổng cục du lịch Việt Nam cung tiến. Nội dung bia giải thích chí trung là chí thiện, toát lên quan niệm sống chủ đạo của Trạng trình là “Thiện”
2.2.2.4 Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh:
Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh nằm ở thôn Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, huyện Thuỷ Nguyên, thuộc khu di tích danh thắng đã được xếp hạng. Đây là một di chỉ xưởng chế tác đồ trang sức bằng đá lớn nhất Đông Bắc Tổ quốc, phản ánh sự tiến bộ kĩ thuật của người Việt cổ ở giai đoạn chuyển tiếp từ hậu kì đá mới sang sơ kì thời đại đồng thau có niên đại cách ngày nay trên 3400 năm. Di chỉ Tràng Kênh có diện tích hàng vạn m2 được chia làm 2 khu vực:khu A và khu B. Khu A là thung lung của 3 ngọn núi đá vôi : Hoàng Tôn, Ao Non, Áng Rong, trong đó tầng văn hoá tập trung ở phía đông chân núi Hoàng Tôn. Khu B nằm ở phía Đông Bắc chân núi Ao Non. Khu vực này có nhà ở của dân cư thôn Tràng Kênh và một con đường giao thông nằm dọc trên di chỉ.
Tầng văn hoá di chỉ Tràng Kênh thuần nhất. Tầng văn hoá ở khu A có độ dày từ 1,6 đến 1,9m, khu B có tầng văn hoá dày hơn, từ 1,7 đến 2,1m. Màu sắc đất văn hoá ở khu A sẫm, ken kín nhiều đá cuội ở tầng trên, còn đất ở khu B nâu sẫm, chứa nhiều hạt sỏi ở lớp trên, than tro và vỏ nhuyễn thể ở lớp dưới. Tầng văn hoá ở di chỉ Tràng Kênh cho thấy sự cư trú lâu dài qua nhiều thế hệ tại Tràng Kênh của người tiền sử.
Khai quật tầng văn hoá di chỉ Tràng Kênh các nhà khảo cổ học phát hiện một số lượng lớn hiện vật thuộc nhiều loại hình, chất liệu khác nhau, điển hình là đồ gốm, đồ đá và đồ đồng. Đồ gốm khai quật ở Tràng Kênh mang đậm nét bản sắc con người Tràng Kênh thời tiền sử. Nét đặc trưng nhất của loại hình di vật này là gốm xốp. Xương gốm pha nhiều cát và vỏ nhuyễn thể, có màu xám trắng, hồng ,nhiệt độ nung thấp. Hoa văn trang trí trên gốm rất phong phú, kiểu văn vạch đậm, văn đai đắp nổi là nét riêng của gốm Tràng Kênh.Về loại hình ,ngoài kiểu miệng loe phổ biến còn có loại miệng khum, miệng thành dày, đặc biệt loại gốm miệng có mái độc đáo chỉ tìm thấy ở Tràng Kênh và Bãi Tự(Hà Bắc)
Bên cạnh đồ gốm, các di vật bằng đá ở Tràng Kênh là bộ mặt đặc trưng nhất của di chỉ Tràng Kênh. Đây là công xưởng chế tác đồ trang sức bằng đá có quy mô rất lớn với kĩ thuật đạt đến đỉnh cao của văn minh thời tiền sử ở Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung. Với những công cụ sản xuất như rìu tứ giác, đục không vai kích thước nhỏ, mũi khoan, mảnh lưỡi cưa và bàn mài, người cổ Tràng Kênh đã làm ra những sản phẩm trang sức làm đẹp thêm cho cuộc sống như vòng tay, vòng tai, nhẫn, hạt chuỗi…Điều đặc biệt là đồ trang sức ở đồ trang sức ở đây rất đẹp mắt và trau chuốt. Điều đó cho thấy nhu cầu thẩm mỹ, hưởng thụ cái hay, cái đẹp của con người đã được hình thành và phát triển rất sớm.
Đồ đồng được phát hiện không nhiều ở Tràng Kênh, chủ yếu phân bổ ở lớp trên cùng. Loại hình đồ đồng có rìu gót vuông, rìu cân, đục vũm, dao găm, giáo. Chủ nhân của những di vật này thuộc nền văn hoá Đông Sơn định cư ở đây sau chủ nhân Tràng Kênh thuộc nền văn hoá Phùng Nguyên.
Kể từ khi được phát hiện và nghiên cứu đến nay, di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh luôn được các nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế đánh giá là một di sản văn hoá có giá trị về nhiều mặt, một địa điểm tiêu biểu của loại hình di chỉ xưởng hậu kì đá mới, sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam.
2.2.2.5 Bảo tàng thành phố:
Bảo tàng Hải Phòng nằm ở trung tâm thành phố, số 65 Điện Biên Phủ. Đây là toà nhà có kiến trúc kiểu gôtich, được xây dựng năm 1919 trên diện tích đất rộng chừng 1ha. Bao quanh bảo tàng là một hàng rào mô phỏng một loại vũ khí của các hiệp sĩ thời Trung Cổ.
Bảo tàng trưng bày những mô hình hiện vật thể hiện khái quát lịch sử hình thành, phát triển về vùng đất và con người Hải Phòng.Hiện nay hệ thống trưng bày của bảo tàng Hải Phòng gồm 14 phòng trưng bày, thể hiện 9 chủ đ...