spiderman_hqc
New Member
Download Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA 2
1.1. NGUỒN VỐN ODA 2
1.1.1. Khái niệm ODA 2
1.1.2. Đặc điểm của ODA 2
1.2. VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5
1.2.1. Viện trợ tài chính ở các nước đang phát triển có cơ chế quản lý tốt sẽ giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt được các chỉ tiêu xã hội. 5
1.2.2. Viện trợ thúc đẩy đầu tư 6
1.2.3. Viện trợ giúp các nước đang phát triển cải thiện thể chế và chính sách kinh tế. 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 8
2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 8
2.1.1. Cơ chế chính sách và khuôn khổ thể chế 8
2.1.1.1. Cơ chế chính sách. 8
2.1.1.2. Khuôn khổ thể chế. 11
2.1.1.2.1. Giai đoạn trước năm 1993 11
2.1.1.2.2. Giai đoạn sau năm 1993 11
2.1.2. Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam 13
2.1.2.1. Thời kỳ trước năm 1993. 13
2.1.2.2. Thời kỳ sau năm 1993. 14
2.1.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý nguồn vốn ODA. 14
2.1.2.4. Một số khó khăn và hạn chế trong quá trình quản lý nguồn vốn ODA. 16
2.2. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA VÀ BÀI HỌC RÚT RA 18
2.2.1. Nguyên nhân thành công 18
2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 18
2.2.3. Một số bài học rút ra 20
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 21
3.1. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA RÚT RA ĐƯỢC TỪ MỘT SỐ NƯỚC 21
3.1.1. Xác định chiến lược sử dung ODA 21
3.1.2. Vai trò quản lý của NN. 22
3.1.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 23
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 24
3.2.1 Cần năng động trong nhận thức về ODA. 24
3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn và quản lý sử dụng ODA. 24
3.2.3. Ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho các khu vực nghèo đói . 25
3.2.4. Hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý ODA và quà trình phân công , phân cấp ra quyết định trong qui trình dự án 25
3.2.5. Hoàn thiện hơn nữa công tác kế hoạch hoá. 28
3.2.6. Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA. 28
3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm soát các dự án ODA. 29
3.2.8. Tăng cường công tác đào tạo và điều phối bố trí cán bộ trong quản lý và sử dụng ODA. 30
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Quan điểm 2: Tranh thủ các nguồn vốn ODA không gắn với các ràng buộc về chính trị, phù hợp với chủ trương đa phương hoá đa dạng hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại ở Việt Nam.
Quan điểm 3: Phối hợp sử dụng ODA cùng với nguồn vốn FDI và các nguồn vốn trong nước khác.
Quan điểm 4: Ưu tiên sử dụng ODA để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế.
Quan điểm 5: Đầu tư vốn ODA để phát triển hạ tầng kinh tế có trọng tâm trọng điểm.
Quan điểm 6: Ưu tiên bố trí viện trợ không hoàn lại cho các dự án văn hóa xã hội ở miền núi, vùng sâu vùng xa trên cơ sở định hướng chung và các quan điểm, mục tiêu của việc thu hút và quản lý sử dụng ODA.
Tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ năm 1996, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra ba định hướng ưu tiên trong giai đoạn 1996-2000 nhằm kêu gọi sự chú ý của các nhà tài trợ như sau:
- Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội.
- Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thể chế
- Chuyển giao công nghệ.
Với ba hướng ưu tiên nói trên, nguồn ODA đã và sẽ sử dụng để trợ giúp thực hiện 11 chương trình phát triển kinh tế xã hội đề ra trong kế hoạch 5 năm 1996-2000, tập trung vào một số lĩnh vực như sau:
Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn: Đây là một lĩnh vực ưu tiên đầu tư chính của Việt Nam. Các lĩnh vực ưu tiên để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, giải quyết các vấn đề đời sống xã hội, việc làm, xoá đói giảm nghèo... và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn.
• Trong lĩnh vực công nghiệp: Việt Nam là một nước kém phát triển, đặc biệt là về công nghiệp. Việt Nam dự kiến dành một phần ODA để xây dựng các nguồn điện lớn, khôi phục và phát triển các trạm và hệ thống đường dây phân phối, nhất là ở các thành phố, thị xã, thị trấn.
• Trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở: ODA đặc biệt được ưu tiên cho phát triển hạ tầng cơ sở, trước hết cho khôi phục và nâng cấp các tuyến trục đường quốc gia như quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10... Phát triển giao thông nông thôn cũng được ưu tiên nhất là cho các tỉnh biên giới, miền núi, các tuyến đường đến các huyện xa xôi hẻo lánh.
• Ưu tiên phát triển nhân lực và thể chế sẽ được thể hiện ở việc ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào tạo, bao gồm cả giáo dục phổ thông, dạy nghề và đại học, đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ giáo viên và cải cách chương trình đại học, tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
• Trong lĩnh vực văn hoá xã hội: Sẽ sử dụng ODA từ nhiều nguồn để trợ giúp thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình, chương trình tiêm chủng mở rộng...
2.1.1.2. Khuôn khổ thể chế.
2.1.1.2.1. Giai đoạn trước năm 1993
Trước 1993 Việt Nam chưa nối lại quan hệ với các tổ chức Quốc tế do Mỹ cấm vận và do quan niệm sai lầm cho rằng ODA là khoản cho không nên khối lượng ODA đến Việt Nam không lớn, hệ thống quản lý ODA chủ yếu là không có hiệu quả.
Trong thời kỳ này, Văn phòng Chính phủ là cơ quan đầu mối quản lý ODA phối hợp với một số cơ quan khác như Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhưng chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan liên quan này chưa được xác định rõ ràng. Trong suốt thời gian này không có quy chế rõ ràng về đấu thầu, mua sắm và giải ngân. Các dự án ODA chủ yếu được thực hiện theo quy chế của từng nhà tài trợ cụ thể.
2.1.1.2.2. Giai đoạn sau năm 1993
Nếu như trước đây, mọi công việc trong lĩnh vực này áp dụng theo NĐ20/CP (Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng từ nguồn vốn ODA) và NĐ58/ CP ban hành quy chế vay và trả nợ nước ngoài thì hiện nay chủ yếu áp dụng NĐ52/ CP và NĐ12/ CP(Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng) và nghị định 17/2001/NĐ-CP(Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức).
Về phía quốc tế, Liên hiệp quốc đã đặt vấn đề dành 0,7% GDP cho ODA đối với các nước phát triển. Như vậy nguồn ODA sẽ trở thành một số vốn khá lớn phải huy động và mục tiêu này rất khó đạt.Với Việt Nam càng khó khăn hơn vì hàng năm, chúng ta còn phải cân đối trong tổng số chi từ 3%-5% từ GDP để trả nợ nước ngoài.
Sau 1993, Việt Nam đã chính thức nối lại quan hệ với nhiều tổ chức và Quốc gia trên thế giới đánh dấu một giai đoạn mới trong tài trợ phát triển chính thức đối với Việt Nam. Khối lượng ODA đến Việt Nam đã tăng nhanh lên nhanh chóng. Nhận thức đúng đắn về vai trò của ODA trong phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả. Nhiều văn bản pháp quy đã ra đời nhằm đưa ra những hướng dẫn về quy trình, thủ tục thực hiện và quản lý ODA làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan trong việc quản lý và sử dụng ODA.
Nghị định 20/ CP tháng 3/1994 là lần đầu tiên Chính phủ Việt Nam đã thể chế hóa việc vận động thu hút và sử dụng ODA. Trong quá trình thực hiện Nghị định 20/CP đã tỏ ra còn nhiều mặt phải hoàn thiện như nâng cao trách nhiệm của từng bộ, tỉnh, thành phố, xác định rõ hơn nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý nhà nước, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hơn để lập quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà tài trợ. Phù hợp với phương hướng trên, ngày 5/8/1997 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 87/CP thay thế Nghị định 20/CP về quy chế quản lý và sử dụng ODA. Trong nghị định 87/CP có ba nội dung cốt lõi được xác định rõ ràng đó là:
• Chính phủ thống nhất quản lý ODA trên cơ sở chủ trương chính sách đối với nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thông qua quy hoạch về thu hút và sử dụng ODA, danh mục các chương trình và dự án ưu tiên sử dụng ODA.
• Phân cấp cho các bộ, các tỉnh, thành phố phê duyệt một số loại dự án ODA tuỳ từng trường hợp vào nội dung và quy mô của dự án.
• Phân định rõ ràng nhiệm vụ của các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW cũng như của các đơn vị thụ hưởng ODA trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn lực này.
Để phối hợp có hiệu quả và xử lý nhanh những vướng mắc của dự án ODA, tại điều 27 Nghị định 87/CP, chính phủ đã quyết định thành lập “ Ban công tác ODA” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư là trưởng ban. Đồng thời với việc ban hành các Nghị định nói trên, Chính phủ cũng đã ban hành các nghị định 92/CP và 93/CP nhằm bổ sung và hoàn chỉnh Nghị định 42/CP về quản lý đầu tư xây dựng và Nghị định 43/CP về công tác đấu thầu và xét thầu đã ban hành trước đây theo hướng phân cấp và đơn giản hoá thủ tục.
2.1.2. Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam
2.1.2.1. Thời kỳ trước năm 1993.
Từ năm 1950, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa và đã nhận được nhiều khoản viện trợ, trong đó có nguồn vốn ODA. Trong những năm chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã vượt q...
Download Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA 2
1.1. NGUỒN VỐN ODA 2
1.1.1. Khái niệm ODA 2
1.1.2. Đặc điểm của ODA 2
1.2. VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 5
1.2.1. Viện trợ tài chính ở các nước đang phát triển có cơ chế quản lý tốt sẽ giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói và đạt được các chỉ tiêu xã hội. 5
1.2.2. Viện trợ thúc đẩy đầu tư 6
1.2.3. Viện trợ giúp các nước đang phát triển cải thiện thể chế và chính sách kinh tế. 6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 8
2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 8
2.1.1. Cơ chế chính sách và khuôn khổ thể chế 8
2.1.1.1. Cơ chế chính sách. 8
2.1.1.2. Khuôn khổ thể chế. 11
2.1.1.2.1. Giai đoạn trước năm 1993 11
2.1.1.2.2. Giai đoạn sau năm 1993 11
2.1.2. Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam 13
2.1.2.1. Thời kỳ trước năm 1993. 13
2.1.2.2. Thời kỳ sau năm 1993. 14
2.1.2.3. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý nguồn vốn ODA. 14
2.1.2.4. Một số khó khăn và hạn chế trong quá trình quản lý nguồn vốn ODA. 16
2.2. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA VÀ BÀI HỌC RÚT RA 18
2.2.1. Nguyên nhân thành công 18
2.2.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 18
2.2.3. Một số bài học rút ra 20
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 21
3.1. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA RÚT RA ĐƯỢC TỪ MỘT SỐ NƯỚC 21
3.1.1. Xác định chiến lược sử dung ODA 21
3.1.2. Vai trò quản lý của NN. 22
3.1.3. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 23
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 24
3.2.1 Cần năng động trong nhận thức về ODA. 24
3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện hơn nữa chiến lược thu hút vốn và quản lý sử dụng ODA. 24
3.2.3. Ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho các khu vực nghèo đói . 25
3.2.4. Hoàn thiện môi trường pháp lý đối với quản lý ODA và quà trình phân công , phân cấp ra quyết định trong qui trình dự án 25
3.2.5. Hoàn thiện hơn nữa công tác kế hoạch hoá. 28
3.2.6. Nâng cao công tác thông tin và theo dõi dự án ODA. 28
3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm soát các dự án ODA. 29
3.2.8. Tăng cường công tác đào tạo và điều phối bố trí cán bộ trong quản lý và sử dụng ODA. 30
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ý ngân sách hiện hành.Quan điểm 2: Tranh thủ các nguồn vốn ODA không gắn với các ràng buộc về chính trị, phù hợp với chủ trương đa phương hoá đa dạng hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại ở Việt Nam.
Quan điểm 3: Phối hợp sử dụng ODA cùng với nguồn vốn FDI và các nguồn vốn trong nước khác.
Quan điểm 4: Ưu tiên sử dụng ODA để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực và tăng cường thể chế.
Quan điểm 5: Đầu tư vốn ODA để phát triển hạ tầng kinh tế có trọng tâm trọng điểm.
Quan điểm 6: Ưu tiên bố trí viện trợ không hoàn lại cho các dự án văn hóa xã hội ở miền núi, vùng sâu vùng xa trên cơ sở định hướng chung và các quan điểm, mục tiêu của việc thu hút và quản lý sử dụng ODA.
Tại hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ năm 1996, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra ba định hướng ưu tiên trong giai đoạn 1996-2000 nhằm kêu gọi sự chú ý của các nhà tài trợ như sau:
- Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội.
- Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thể chế
- Chuyển giao công nghệ.
Với ba hướng ưu tiên nói trên, nguồn ODA đã và sẽ sử dụng để trợ giúp thực hiện 11 chương trình phát triển kinh tế xã hội đề ra trong kế hoạch 5 năm 1996-2000, tập trung vào một số lĩnh vực như sau:
Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn: Đây là một lĩnh vực ưu tiên đầu tư chính của Việt Nam. Các lĩnh vực ưu tiên để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, giải quyết các vấn đề đời sống xã hội, việc làm, xoá đói giảm nghèo... và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn.
• Trong lĩnh vực công nghiệp: Việt Nam là một nước kém phát triển, đặc biệt là về công nghiệp. Việt Nam dự kiến dành một phần ODA để xây dựng các nguồn điện lớn, khôi phục và phát triển các trạm và hệ thống đường dây phân phối, nhất là ở các thành phố, thị xã, thị trấn.
• Trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở: ODA đặc biệt được ưu tiên cho phát triển hạ tầng cơ sở, trước hết cho khôi phục và nâng cấp các tuyến trục đường quốc gia như quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10... Phát triển giao thông nông thôn cũng được ưu tiên nhất là cho các tỉnh biên giới, miền núi, các tuyến đường đến các huyện xa xôi hẻo lánh.
• Ưu tiên phát triển nhân lực và thể chế sẽ được thể hiện ở việc ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục và đào tạo, bao gồm cả giáo dục phổ thông, dạy nghề và đại học, đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ giáo viên và cải cách chương trình đại học, tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
• Trong lĩnh vực văn hoá xã hội: Sẽ sử dụng ODA từ nhiều nguồn để trợ giúp thực hiện các chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình, chương trình tiêm chủng mở rộng...
2.1.1.2. Khuôn khổ thể chế.
2.1.1.2.1. Giai đoạn trước năm 1993
Trước 1993 Việt Nam chưa nối lại quan hệ với các tổ chức Quốc tế do Mỹ cấm vận và do quan niệm sai lầm cho rằng ODA là khoản cho không nên khối lượng ODA đến Việt Nam không lớn, hệ thống quản lý ODA chủ yếu là không có hiệu quả.
Trong thời kỳ này, Văn phòng Chính phủ là cơ quan đầu mối quản lý ODA phối hợp với một số cơ quan khác như Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài chính Bộ Ngoại giao và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhưng chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan liên quan này chưa được xác định rõ ràng. Trong suốt thời gian này không có quy chế rõ ràng về đấu thầu, mua sắm và giải ngân. Các dự án ODA chủ yếu được thực hiện theo quy chế của từng nhà tài trợ cụ thể.
2.1.1.2.2. Giai đoạn sau năm 1993
Nếu như trước đây, mọi công việc trong lĩnh vực này áp dụng theo NĐ20/CP (Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng từ nguồn vốn ODA) và NĐ58/ CP ban hành quy chế vay và trả nợ nước ngoài thì hiện nay chủ yếu áp dụng NĐ52/ CP và NĐ12/ CP(Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng) và nghị định 17/2001/NĐ-CP(Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức).
Về phía quốc tế, Liên hiệp quốc đã đặt vấn đề dành 0,7% GDP cho ODA đối với các nước phát triển. Như vậy nguồn ODA sẽ trở thành một số vốn khá lớn phải huy động và mục tiêu này rất khó đạt.Với Việt Nam càng khó khăn hơn vì hàng năm, chúng ta còn phải cân đối trong tổng số chi từ 3%-5% từ GDP để trả nợ nước ngoài.
Sau 1993, Việt Nam đã chính thức nối lại quan hệ với nhiều tổ chức và Quốc gia trên thế giới đánh dấu một giai đoạn mới trong tài trợ phát triển chính thức đối với Việt Nam. Khối lượng ODA đến Việt Nam đã tăng nhanh lên nhanh chóng. Nhận thức đúng đắn về vai trò của ODA trong phát triển kinh tế xã hội, Chính phủ đã quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả. Nhiều văn bản pháp quy đã ra đời nhằm đưa ra những hướng dẫn về quy trình, thủ tục thực hiện và quản lý ODA làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan trong việc quản lý và sử dụng ODA.
Nghị định 20/ CP tháng 3/1994 là lần đầu tiên Chính phủ Việt Nam đã thể chế hóa việc vận động thu hút và sử dụng ODA. Trong quá trình thực hiện Nghị định 20/CP đã tỏ ra còn nhiều mặt phải hoàn thiện như nâng cao trách nhiệm của từng bộ, tỉnh, thành phố, xác định rõ hơn nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý nhà nước, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hơn để lập quan hệ hợp tác lâu dài với các nhà tài trợ. Phù hợp với phương hướng trên, ngày 5/8/1997 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 87/CP thay thế Nghị định 20/CP về quy chế quản lý và sử dụng ODA. Trong nghị định 87/CP có ba nội dung cốt lõi được xác định rõ ràng đó là:
• Chính phủ thống nhất quản lý ODA trên cơ sở chủ trương chính sách đối với nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thông qua quy hoạch về thu hút và sử dụng ODA, danh mục các chương trình và dự án ưu tiên sử dụng ODA.
• Phân cấp cho các bộ, các tỉnh, thành phố phê duyệt một số loại dự án ODA tuỳ từng trường hợp vào nội dung và quy mô của dự án.
• Phân định rõ ràng nhiệm vụ của các cơ quan tổng hợp của Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Tỉnh, Thành phố trực thuộc TW cũng như của các đơn vị thụ hưởng ODA trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn lực này.
Để phối hợp có hiệu quả và xử lý nhanh những vướng mắc của dự án ODA, tại điều 27 Nghị định 87/CP, chính phủ đã quyết định thành lập “ Ban công tác ODA” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư là trưởng ban. Đồng thời với việc ban hành các Nghị định nói trên, Chính phủ cũng đã ban hành các nghị định 92/CP và 93/CP nhằm bổ sung và hoàn chỉnh Nghị định 42/CP về quản lý đầu tư xây dựng và Nghị định 43/CP về công tác đấu thầu và xét thầu đã ban hành trước đây theo hướng phân cấp và đơn giản hoá thủ tục.
2.1.2. Tiếp nhận và sử dụng ODA tại Việt Nam
2.1.2.1. Thời kỳ trước năm 1993.
Từ năm 1950, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa và đã nhận được nhiều khoản viện trợ, trong đó có nguồn vốn ODA. Trong những năm chiến tranh, nhân dân Việt Nam đã vượt q...