Download Khóa luận Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài: . 1
2. Mục địch nghiên cứu: . 3
3. Nhiệm vụ của đề tài: . 3
4. Phạm vi nghiên cứu: . 3
5. Phương pháp nghiên cứu: . 3
6. Kết cấu của đề tài: . 4
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN
DU LỊCH . 5
1.1 Những vấn đề chung . 5
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về du lịch và tài nguyên du lịch: . 5
1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch: . 9
1.1.3 Vai trò của tài nguyên du lịch: . 11
1.1.4 Chức năng của du lịch . 11
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch . 14
1.3 Vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội . 17
CHưƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TẾ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
PHỤC VỤ CHO DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI . 19
2.1 Giới thiệu chung về huyện Ba Vì: . 19
2.2 Tiềm năng phát triển du lịch của huyện: . 21
2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: . 21
2.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn: . 33
2.3 Thực tế khai thác tài nguyên phục vụ cho du lịch.42
2.3.1 Đời sống kinh tế chung của huyện Ba Vì.42
2.3.2 Hiệu quả kinh doanh của hoạt động du lịch tại huyện. . 45
2.3.3 Thực trạng khai thác tài nguyên để phát triển du lịch . 47
2.4 Nguyên nhân hoạt động du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm
năng du lịch của vùng. . 52
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 98
CHưƠNG III: PHưƠNG HưỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ . 55
3.1 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 và những năm tiếp theo. . 55
3.2 Đề xuất một số giải pháp khai thác tốt tài nguyên du lịch nhằm phát triển
hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì. . 56
3.2.1 Đẩy nhanh và tăng cường hiệu quả công tác quy hoạch phát triển du
lịch. . 56
3.2.2 Tổ chức tốt công tác quản lý nhà nước . 57
3.2.3 Thu hút nguồn vốn đầu tư cho hoạt động du lịch . 59
3.2.4 Đầu tư nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ du lịch. . 60
3.2.5.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 64
3.2.6.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá. . 66
3.2.7.Đa dạng hoá các sản phẩm du lịch. . 67
3.2.8.Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên cho cộng đồng dân cư địa phương,
đồng thời nâng cao lợi ích cho các đối tượng tham gia hoạt động du lịch. . 68
3.2.9 Khai thác tài nguyên đi đôi với việc bảo tồn tôn tạo các giá trị tài
nguyên. . 69
3.2.10 Tăng cường sự phối hợp của du lịch huyện với các địa phương
khác. . 72
KẾT LUẬN . 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
PHỤ LỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
thờ trên gác lửng ở gian giữa. Tả mạc, hữu mạc, chuôi vồ xây thêm vào các
đời sau.
Cấu trúc gỗ đình đặc trƣng bởi bộ vì nóc làm theo kiểu “giá chiêng” với
con rƣờng trên cong vồng, có hai trụ hai bên với ván bƣng hình lá đề chạm
đôi phƣợng. Vì nóc kiều này chỉ có thể thấy ở một vài kiến trúc có niên đại rất
xƣa nhƣ chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bối Khê và chùa Mui (Hà Nội), chùa
Thái Lạc (Hải Dƣơng).
Đình có 48 cột lớn nhỏ, trƣớc kia hoàn toàn làm bằng gỗ mít – loại
gỗ hàng trăm năm không bị tiêu tâm (rỗng lõi), cột cái lớn nhất có đƣờng
kính tới 80cm.
Nếu nhƣ các ngôi đình khác đều có bức ván hay xây tƣờng xung quanh
thì đình Tây Đằng chỉ có hệ thống cột chống dàn mái (sức chịu lực tƣơng
đƣơng móng một căn nhà 7 tầng) tạo nên một không gian thoáng đãng, tràn
đầy ánh sáng làm nổi bật những hoa văn độc đáo, giá trị trong đình. Các đầu
đao đều uốn cong có gắn long, ly, quy, phƣợng bằng đất nung màu gan trâu;
xà, đấu, kèo, cốn đều có chạm khắc.
Các hình trạm khắc rồng đều mang phong cách rồng thời Trần, chim
phƣợng đƣợc chạm theo lối múa xòe cả hai cánh. Nét độc đáo nhất của đình
Tây Đằng đƣợc thể hiện qua các bức trạm khắc mang đậm nét văn hóa dân
gian trên từng cấu kiện kiến trúc, đề tài thiên về hoạt động của con ngƣời
trong làng xã Việt Nam thế kỉ XVI nhƣ bơi thuyền, gánh con, đốn củi, múa
hát và tuyệt nhiên không chịu ảnh hƣởng của lối chạm khắc hoa văn nƣớc
ngoài, thể hiện tƣ duy, trí tuệ của ngƣời Việt cổ về cuộc sống, lao động sản
xuất của nhân dân lao động…
Các bức trạm khắc mô tả sống động một quy trình khép kín của ngƣời
Việt cổ, từ thuở sơ khai với hoạt động săn bắt, hái lƣợm, thuần hóa động vật
hoang dã (hình tƣợng voi đi cày) đến cảnh đấu tranh chống giặc giã, sau đó
đất nƣớc thanh bình (hình ảnh ngƣời chồng ngồi chải tóc cho vợ dƣới gốc
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 39
cau), trai tráng luyện tập võ nghệ, nhân dân nô nức trong lễ hội đua thuyền,
đến cảnh cha mẹ, ông bà xum vầy, thầy đồ dạy học – biểu tƣợng chăm lo đến
thế hệ sau…
Các kiến trúc chạm khắc trong đình Tây Đằng hiện diện đủ các vùng văn
hóa trên khắp đất nƣớc, từ một gia đình Bắc bộ ấm cúng bên gốc cau đến
ngƣời phụ nữ Nùng choi đàn tính ở vùng cao miền Bắc hay lễ hội đua thuyền
ở miền Nam. Sự tài tình của các bậc tiền nhân chính là ở chỗ toàn bộ hơn
1.300 chi tiết chạm khắc gỗ trong đình không hề trùng nhau một chi tiết nào
và đƣợc bố trí rất hài hòa, không mang tính đối xứng nhƣ các chi tiết kiến trúc
ở những ngôi đình khác…
Với những giá trị kiến trúc chạm khắc đặc sắc, độc đáo, đình Tây Đằng
đƣợc ví nhƣ một bảo tàng nghệ thuật dân gian của thế kỉ XVI. Ngoài giá trị về
mặt kiến trúc, đình Tây Đằng còn là nơi thờ Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh)
– một nhân vật anh hùng theo truyền thuyết đã chế ngự đƣợc thiên nhiên,
đƣợc dân chúng suy tôn là bậc thánh và Thánh Gióng cùng vị Thần Nông.
Hàng năm có rất nhiều ngƣời dân trong cả nƣớc và du khách quốc tế
lui tới viếng thăm, tìm hiểu, nghiên cứu về những giá trị lịch sử, văn hóa
của đình.
2.2.2.4. Đình Chu Quyến
Đình Chu Quyến là một trong những ngôi đình lớn nhất xứ Đoài, thuộc
làng Chu Quyến, xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Hà Nội. Đình còn có tên là đình
Chàng, đƣợc nhiều ngƣời biết đến bởi kiến trúc độc đáo mang đậm nét điêu
khắc Việt cổ. Đình đã đƣợc Bộ văn hoá xếp hạng di tích lịch sử văn hoá theo
quyết định số 313/QĐ ngày 28-04-1962.
Đình Chàng có niên đại tƣơng đối vào khoảng cuối thế kỉ XVII với cấu
trúc theo hình chữ “Nhất”, có một toà Đại đình. Đại đình là một kiến trúc đồ
sộ gồm ba gian hai chái lớn, một tầng bốn mái với các đao cong vút. Đại đình
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 40
có mặt bằng hình chữ nhật với diện tích 395m².
Mặt bằng của đình hình chữ nhật, dài 30 mét, rộng 17 mét, có ba gian hai
chái. Bộ khung nhà có sáu hàng cột lim lớn chịu lực, mái nhà thấp, bốn góc
đao cong vút lên, riêng cột cái có chu vi 2,45 mét. Sàn đình bằng gỗ, cao,
cách mặt đất 0,8 mét, chia làm ba cấp để ngƣời ngồi theo ngôi thứ khi họp
bàn việc làng trong thời trƣớc. Có hệ thống lan can bao quanh sân đình.
Cột đình Chàng nổi tiếng từ xƣa, đƣợc thể hiện trong các truyền thuyết,
ca dao, tục ngữ dân gian và trở thành niềm tự hào không chỉ của ngƣời dân
làng Chu Quyến mà còn của cả vùng. Tƣơng truyền xƣa có cây gỗ to trôi dọc
theo sông Hồng về đây, nửa gốc làm cột đình Chàng, còn nửa ngọn làm cột
đình bm (hay đình Kiêng thuộc thôn Quang Húc, xã Đồng Quang). Sự bề
thế to lớn của ngôi đình Chàng còn đƣợc lƣu truyền trong dân gian với câu ví
von “to nhƣ cột đình Chàng”, hay nhắc đến cùng với các vật phẩm nổi tiếng
trong vùng: “cột đình Chàng, trống Vật Lại, mõ Cổ Đô”. Trong xã hội xƣa, để
gắn tình cảm gia đình với tình cảm quê hƣơng trong sự tin cậy, ngƣời xứ Đoài
còn nói: “con một nhƣ cột đình Chàng”.
Không chỉ có phong cách kiến trúc độc đáo mà nghệ thuật điêu khắc
trang trí ở đình Chu Quyến cũng không kém phần độc đáo.
Điêu khắc đình Chu Quyến gồm nhiều tƣợng tròn và hoạt cảnh kéo dài,
tuy không lớn. Các tƣợng chim, phƣợng, ngƣời cƣỡi báo cao từ 0,6m đến
0,9m, gắn trên các giá đỡ ở cột là các tác phẩm độc lập và hoàn thiện. Trên
các xà cốn, ván nong, cửa võng, bàn thờ và tám cánh cửa đều có chạm trổ hoa
văn rồng, phƣợng chầu mặt nguyệt, rồng vờn châu ngọc, rồng và ngƣời, rồng
và hổ, hình chim phƣợng mẹ và đàn phƣợng con quấn quýt bên nhau. Cảnh
sinh hoạt của con ngƣời gồm có cảnh ngƣời dắt voi đứng hầu, ngƣời uống
rƣợu, cảnh nộp gà cho quan trên, cảnh gảy đàn, hát múa, chọi gà, xen kẽ với
hình hoa lá mây…Chung quanh đình xây tƣờng thấy bằng mặt sàn, có trổ các
ô hình chữ nhật đứng, đỡ hàng lan can bằng gỗ.
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 41
2.2.2.5.Các lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống là những hoạt động văn hoá mang đậm bản sắc dân
tộc và đƣợc coi là những bảo tàng sống động về văn hoá dân tộc, nơi lƣu giữ
những lễ nghi, trò chơi dân gian. Loại hình di lịch lễ hội hiện nay đang phát
triển khá mạnh, trên thế giới, từ những lễ hội dân gian ngƣời ta đã tổ chức
thành những Festival du lịch của quốc gia hay một thành phố để thu hút khách
du lịch quốc tế và quảng bá cho văn hoá truyền thống của địa phƣơng.
Trên địa bàn huyện Ba Vì có rất nhiều lễ hội mang đặc trƣng văn hoá lễ
hội của vùng đồng bằng Bắc Bộ với những lễ nghi cầu mong mùa màng bội
thu, hay tôn thờ các vị anh hùng, những vị phúc thần bảo vệ làng xóm. Đặc
biệt, ở Ba Vì có rất nhiều lễ hội gắn với những truyền thuyết, huyền t...
Download Khóa luận Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài: . 1
2. Mục địch nghiên cứu: . 3
3. Nhiệm vụ của đề tài: . 3
4. Phạm vi nghiên cứu: . 3
5. Phương pháp nghiên cứu: . 3
6. Kết cấu của đề tài: . 4
CHưƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ TÀI NGUYÊN
DU LỊCH . 5
1.1 Những vấn đề chung . 5
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về du lịch và tài nguyên du lịch: . 5
1.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch: . 9
1.1.3 Vai trò của tài nguyên du lịch: . 11
1.1.4 Chức năng của du lịch . 11
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch . 14
1.3 Vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội . 17
CHưƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TẾ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
PHỤC VỤ CHO DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI . 19
2.1 Giới thiệu chung về huyện Ba Vì: . 19
2.2 Tiềm năng phát triển du lịch của huyện: . 21
2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: . 21
2.2.2.Tài nguyên du lịch nhân văn: . 33
2.3 Thực tế khai thác tài nguyên phục vụ cho du lịch.42
2.3.1 Đời sống kinh tế chung của huyện Ba Vì.42
2.3.2 Hiệu quả kinh doanh của hoạt động du lịch tại huyện. . 45
2.3.3 Thực trạng khai thác tài nguyên để phát triển du lịch . 47
2.4 Nguyên nhân hoạt động du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm
năng du lịch của vùng. . 52
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 98
CHưƠNG III: PHưƠNG HưỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN BA VÌ . 55
3.1 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 và những năm tiếp theo. . 55
3.2 Đề xuất một số giải pháp khai thác tốt tài nguyên du lịch nhằm phát triển
hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì. . 56
3.2.1 Đẩy nhanh và tăng cường hiệu quả công tác quy hoạch phát triển du
lịch. . 56
3.2.2 Tổ chức tốt công tác quản lý nhà nước . 57
3.2.3 Thu hút nguồn vốn đầu tư cho hoạt động du lịch . 59
3.2.4 Đầu tư nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ du lịch. . 60
3.2.5.Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 64
3.2.6.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá. . 66
3.2.7.Đa dạng hoá các sản phẩm du lịch. . 67
3.2.8.Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên cho cộng đồng dân cư địa phương,
đồng thời nâng cao lợi ích cho các đối tượng tham gia hoạt động du lịch. . 68
3.2.9 Khai thác tài nguyên đi đôi với việc bảo tồn tôn tạo các giá trị tài
nguyên. . 69
3.2.10 Tăng cường sự phối hợp của du lịch huyện với các địa phương
khác. . 72
KẾT LUẬN . 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
PHỤ LỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ễn Thị Thơm – VH 1001 38thờ trên gác lửng ở gian giữa. Tả mạc, hữu mạc, chuôi vồ xây thêm vào các
đời sau.
Cấu trúc gỗ đình đặc trƣng bởi bộ vì nóc làm theo kiểu “giá chiêng” với
con rƣờng trên cong vồng, có hai trụ hai bên với ván bƣng hình lá đề chạm
đôi phƣợng. Vì nóc kiều này chỉ có thể thấy ở một vài kiến trúc có niên đại rất
xƣa nhƣ chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Bối Khê và chùa Mui (Hà Nội), chùa
Thái Lạc (Hải Dƣơng).
Đình có 48 cột lớn nhỏ, trƣớc kia hoàn toàn làm bằng gỗ mít – loại
gỗ hàng trăm năm không bị tiêu tâm (rỗng lõi), cột cái lớn nhất có đƣờng
kính tới 80cm.
Nếu nhƣ các ngôi đình khác đều có bức ván hay xây tƣờng xung quanh
thì đình Tây Đằng chỉ có hệ thống cột chống dàn mái (sức chịu lực tƣơng
đƣơng móng một căn nhà 7 tầng) tạo nên một không gian thoáng đãng, tràn
đầy ánh sáng làm nổi bật những hoa văn độc đáo, giá trị trong đình. Các đầu
đao đều uốn cong có gắn long, ly, quy, phƣợng bằng đất nung màu gan trâu;
xà, đấu, kèo, cốn đều có chạm khắc.
Các hình trạm khắc rồng đều mang phong cách rồng thời Trần, chim
phƣợng đƣợc chạm theo lối múa xòe cả hai cánh. Nét độc đáo nhất của đình
Tây Đằng đƣợc thể hiện qua các bức trạm khắc mang đậm nét văn hóa dân
gian trên từng cấu kiện kiến trúc, đề tài thiên về hoạt động của con ngƣời
trong làng xã Việt Nam thế kỉ XVI nhƣ bơi thuyền, gánh con, đốn củi, múa
hát và tuyệt nhiên không chịu ảnh hƣởng của lối chạm khắc hoa văn nƣớc
ngoài, thể hiện tƣ duy, trí tuệ của ngƣời Việt cổ về cuộc sống, lao động sản
xuất của nhân dân lao động…
Các bức trạm khắc mô tả sống động một quy trình khép kín của ngƣời
Việt cổ, từ thuở sơ khai với hoạt động săn bắt, hái lƣợm, thuần hóa động vật
hoang dã (hình tƣợng voi đi cày) đến cảnh đấu tranh chống giặc giã, sau đó
đất nƣớc thanh bình (hình ảnh ngƣời chồng ngồi chải tóc cho vợ dƣới gốc
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 39
cau), trai tráng luyện tập võ nghệ, nhân dân nô nức trong lễ hội đua thuyền,
đến cảnh cha mẹ, ông bà xum vầy, thầy đồ dạy học – biểu tƣợng chăm lo đến
thế hệ sau…
Các kiến trúc chạm khắc trong đình Tây Đằng hiện diện đủ các vùng văn
hóa trên khắp đất nƣớc, từ một gia đình Bắc bộ ấm cúng bên gốc cau đến
ngƣời phụ nữ Nùng choi đàn tính ở vùng cao miền Bắc hay lễ hội đua thuyền
ở miền Nam. Sự tài tình của các bậc tiền nhân chính là ở chỗ toàn bộ hơn
1.300 chi tiết chạm khắc gỗ trong đình không hề trùng nhau một chi tiết nào
và đƣợc bố trí rất hài hòa, không mang tính đối xứng nhƣ các chi tiết kiến trúc
ở những ngôi đình khác…
Với những giá trị kiến trúc chạm khắc đặc sắc, độc đáo, đình Tây Đằng
đƣợc ví nhƣ một bảo tàng nghệ thuật dân gian của thế kỉ XVI. Ngoài giá trị về
mặt kiến trúc, đình Tây Đằng còn là nơi thờ Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh)
– một nhân vật anh hùng theo truyền thuyết đã chế ngự đƣợc thiên nhiên,
đƣợc dân chúng suy tôn là bậc thánh và Thánh Gióng cùng vị Thần Nông.
Hàng năm có rất nhiều ngƣời dân trong cả nƣớc và du khách quốc tế
lui tới viếng thăm, tìm hiểu, nghiên cứu về những giá trị lịch sử, văn hóa
của đình.
2.2.2.4. Đình Chu Quyến
Đình Chu Quyến là một trong những ngôi đình lớn nhất xứ Đoài, thuộc
làng Chu Quyến, xã Chu Minh, huyện Ba Vì, Hà Nội. Đình còn có tên là đình
Chàng, đƣợc nhiều ngƣời biết đến bởi kiến trúc độc đáo mang đậm nét điêu
khắc Việt cổ. Đình đã đƣợc Bộ văn hoá xếp hạng di tích lịch sử văn hoá theo
quyết định số 313/QĐ ngày 28-04-1962.
Đình Chàng có niên đại tƣơng đối vào khoảng cuối thế kỉ XVII với cấu
trúc theo hình chữ “Nhất”, có một toà Đại đình. Đại đình là một kiến trúc đồ
sộ gồm ba gian hai chái lớn, một tầng bốn mái với các đao cong vút. Đại đình
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 40
có mặt bằng hình chữ nhật với diện tích 395m².
Mặt bằng của đình hình chữ nhật, dài 30 mét, rộng 17 mét, có ba gian hai
chái. Bộ khung nhà có sáu hàng cột lim lớn chịu lực, mái nhà thấp, bốn góc
đao cong vút lên, riêng cột cái có chu vi 2,45 mét. Sàn đình bằng gỗ, cao,
cách mặt đất 0,8 mét, chia làm ba cấp để ngƣời ngồi theo ngôi thứ khi họp
bàn việc làng trong thời trƣớc. Có hệ thống lan can bao quanh sân đình.
Cột đình Chàng nổi tiếng từ xƣa, đƣợc thể hiện trong các truyền thuyết,
ca dao, tục ngữ dân gian và trở thành niềm tự hào không chỉ của ngƣời dân
làng Chu Quyến mà còn của cả vùng. Tƣơng truyền xƣa có cây gỗ to trôi dọc
theo sông Hồng về đây, nửa gốc làm cột đình Chàng, còn nửa ngọn làm cột
đình bm (hay đình Kiêng thuộc thôn Quang Húc, xã Đồng Quang). Sự bề
thế to lớn của ngôi đình Chàng còn đƣợc lƣu truyền trong dân gian với câu ví
von “to nhƣ cột đình Chàng”, hay nhắc đến cùng với các vật phẩm nổi tiếng
trong vùng: “cột đình Chàng, trống Vật Lại, mõ Cổ Đô”. Trong xã hội xƣa, để
gắn tình cảm gia đình với tình cảm quê hƣơng trong sự tin cậy, ngƣời xứ Đoài
còn nói: “con một nhƣ cột đình Chàng”.
Không chỉ có phong cách kiến trúc độc đáo mà nghệ thuật điêu khắc
trang trí ở đình Chu Quyến cũng không kém phần độc đáo.
Điêu khắc đình Chu Quyến gồm nhiều tƣợng tròn và hoạt cảnh kéo dài,
tuy không lớn. Các tƣợng chim, phƣợng, ngƣời cƣỡi báo cao từ 0,6m đến
0,9m, gắn trên các giá đỡ ở cột là các tác phẩm độc lập và hoàn thiện. Trên
các xà cốn, ván nong, cửa võng, bàn thờ và tám cánh cửa đều có chạm trổ hoa
văn rồng, phƣợng chầu mặt nguyệt, rồng vờn châu ngọc, rồng và ngƣời, rồng
và hổ, hình chim phƣợng mẹ và đàn phƣợng con quấn quýt bên nhau. Cảnh
sinh hoạt của con ngƣời gồm có cảnh ngƣời dắt voi đứng hầu, ngƣời uống
rƣợu, cảnh nộp gà cho quan trên, cảnh gảy đàn, hát múa, chọi gà, xen kẽ với
hình hoa lá mây…Chung quanh đình xây tƣờng thấy bằng mặt sàn, có trổ các
ô hình chữ nhật đứng, đỡ hàng lan can bằng gỗ.
Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch tại huyện Ba Vì –TP Hà Nội
Nguyễn Thị Thơm – VH 1001 41
2.2.2.5.Các lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống là những hoạt động văn hoá mang đậm bản sắc dân
tộc và đƣợc coi là những bảo tàng sống động về văn hoá dân tộc, nơi lƣu giữ
những lễ nghi, trò chơi dân gian. Loại hình di lịch lễ hội hiện nay đang phát
triển khá mạnh, trên thế giới, từ những lễ hội dân gian ngƣời ta đã tổ chức
thành những Festival du lịch của quốc gia hay một thành phố để thu hút khách
du lịch quốc tế và quảng bá cho văn hoá truyền thống của địa phƣơng.
Trên địa bàn huyện Ba Vì có rất nhiều lễ hội mang đặc trƣng văn hoá lễ
hội của vùng đồng bằng Bắc Bộ với những lễ nghi cầu mong mùa màng bội
thu, hay tôn thờ các vị anh hùng, những vị phúc thần bảo vệ làng xóm. Đặc
biệt, ở Ba Vì có rất nhiều lễ hội gắn với những truyền thuyết, huyền t...