nuchuamario85
New Member
Download Chuyên đề Một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty Tân Bắc Đô
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 3
TÂN BẮC ĐÔ TRONG NHỮNG NĂM QUA 3
1.1. Giới thiệu chung về công ty Tân Bắc Đô. 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 3
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 4
1.1.3. Lĩnh vực đăng ký kinh doanh, loại hình doanh nghiệp. 4
1.1.4. Tổ chức bộ máy của công ty. 4
1.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty . 4
1.1.4.2. Công tác tài chính của công ty. 6
1.2. Thực trạng xuất khẩu của công ty. 10
1.2.1. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty. 10
1.2.2. Kết quả xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong thời gian qua. 11
1.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu. 11
1.2.2.2. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty. 14
1.2.2.3. Tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty. 15
1.2.3. Đánh giá về tình hình xuất khẩu của công ty . 16
1.2.3.1. Kết quả đạt được. 16
1.2.3.2. Những tồn tại. 16
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty. 17
1.3.1. Tiềm lực về tài chính của công ty. 17
1.3.2. Thị trường xuất khẩu. 18
1.3.3. Nguồn lao động chưa đủ đáp ứng cho hoạt động sản xuất của công ty. 18
1.3.4. Công nghệ sản xuất. 19
1.3.5. Thuế. 19
1.3.6. Tỷ giá hối đoái. 20
1.3.7. Hàng rào thuế quan. 20
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TÂN BẮC ĐÔ 21
2.1. Định hướng phát triển của công ty. 21
2.1.1. Về chất lượng sản phẩm. 22
2.1.2. Đa dạng hóa và cải tiến mẫu mã sản phẩm. 23
2.1.3. Về lao động. 23
2.1.4. Về máy móc thiết bị. 24
2.1.6. Tăng cường liên kết chặt chẽ với các Ngân hàng để tạo lập kênh huy động vốn. 25
2.2. Những giải pháp tài chính và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty Tân Bắc Đô. 25
2.2.1. Xây dựng kế hoạch về vốn đầu tư và kinh doanh. 25
2.2.2. Tổ chức huy động các nguồn vốn. 28
2.2.3. Lựa chọn đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán trong hợp đồng. 29
2.2.4. Lựa chọn cách thanh toán sao cho an toàn và hiệu quả. 31
2.2.5. Những kiến nghị với Nhà nước. 33
2.2.5.1. Chính sách thuế và các ưu đãi. 33
2.2.5.2. Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp thúc đẩy xuất khẩu. 33
2.2.5.3. Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt may. 34
2.2.5.4. Một số kiến nghị khác. 35
KẾT LUẬN 36
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu theo các mặt hàng.
TT
Mặt hàng
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Kim ngạch (USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch (USD)
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch (USD)
Tỷ lệ phần trăm chênh lệch (%)
1
Quần áo len người lớn
297.685
34,37
520.581,6
36,31
222.896,6
74,88
2
Quần áo len trẻ em
277.100
31,99
351.341,5
24,5
74.241,5
26,79
3
Khăn len
91.173
10,52
183.371,85
12,79
92.198,85
101,13
4
Mũ len
96.635,5
11,15
109.944,6
7,67
13.309,1
13,77
5
Quần âu, quần soóc
70.763
8,17
113.390
7,91
42.627
60,24
6
áo sơ mi, áo phông
32.857,96
3,8
155.250,88
10,82
122.392,92
372,49
(Nguồn: Phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu – công ty TNHH Tân Bắc Đô).
Qua bảng kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng ta thấy: kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng quần, áo len người lớn và trẻ em chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, đây là hai mặt hàng xuất khẩu chính của công ty; mặt hàng khăn len và áo sơ mi, áo phông tuy kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng không cao nhưng tốc độ phát triển tăng khá cao. Nguyên nhân là do sản lượng xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2007 tăng cao so với sản lượng năm 2006.
1.2.2.2. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty.
Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty chủ yếu là từ nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn huy động từ bên ngoài. Để thấy rõ tình hình nguồn vốn của công ty ta đi xem xét qua bảng tình hình tài chính của công ty trong hai năm qua:
Bảng 4. Bảng tình hình tài chính của công ty.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Mức chênh lệch
Tỷ lệ % CL (%)
Vốn lưu động
Tr.đ
8.076
12.620
4.544
56,26
Vốn cố định
Tr.đ
15.265
13.540
-1.725
-11,3
NVCSH
Tr.đ
23.341
26.160
2.819
12,1
Nợ phải trả
Tr.đ
11.050
16.120
5.070
45,88
Tổng NVKD
Tr.đ
34.391
42.280
7.889
22,94
NVCSH/TổngNVKD
%
67,87
61,87
-6,2
-9,14
Nợ phải trả/TổngNVKD
%
32,13
38,13
6
18,67
Nguồn: Công ty TNHH Tân Bắc Đô.
Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của công ty là khá tốt, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn công nợ phải trả. Tỷ lệ giữa NVCSH trên tổng NVKD của công ty trong hai năm qua có xu hướng giảm từ 67,87% trong năm 2006 xuống còn 61,87% trong năm 2007. Tuy có xu hướng giảm như vậy nhưng khả năng tự chủ của công ty cao, tính độc lập về tài chính tốt. Tỷ lệ giữa nợ phải trả trên tổng NVKD tăng từ 32,13% trong năm 2006 lên 38,13% trong năm 2007. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên từ 23.341 triệu đồng năm 2006 lên 26.160 triệu đồng năm 2007. Nguyên nhân là do nguồn vốn cố định giảm từ 15.265 triệu đồng năm 2006 xuống 13.540 triệu đồng năm 2007, trong khi đó nguồn vốn lưu động tăng nhanh từ 8.076 triệu đồng năm 2006 lên 12.620 triệu đồng năm 2007. Tốc độ gia tăng vốn cố định thấp hơn tốc độ gia tăng của vốn lưu động cho thấy thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng cao. Do đó công ty cần đưa thêm công nghệ, thiết bị máy móc mới để mở rộng hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó nhu cầu vốn lưu động của công ty tăng do doanh thu bán hàng tăng. Đương nhiên sự gia tăng doanh thu kéo dài sẽ đòi hỏi phải tăng tài sản cố định. Doanh thu của công ty có xu hướng tăng, để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường cũng như khách hàng công ty cần vay thêm vốn để tăng vốn lưu động, đầu tư mua trang thiết bị máy móc… thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
1.2.2.3. Tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty.
Ngay từ khi thành lập với số vốn không lớn, qui mô hoạt động kinh doanh còn nhỏ. Để có thể thực hiện tốt cho việc sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng công ty áp dụng thanh toán theo cách ứng trước, tức là người mua chấp nhận giá hàng hoá của người bán và chuyển tiền thanh toán cùng với đơn đặt hàng chắc chắn trước khi hàng hoá được người bán gửi đi. Số tiền khách hàng ứng trước được dùng vào mua nguyên vật liệu và bù đắp vào khấu hao thiết bị
Trong những năm gần đây, để thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng truyền thống công ty áp dụng thêm thanh toán bằng cách ghi sổ, tức là cách thanh toán trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ theo dõi, việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thoả thuận. Đồng tiền thanh toán và tính giá công ty sử dụng là đồng USD, qui định giá theo phương pháp giá cố định.
Đánh giá một cách tổng quan thì tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty là khá hợp lý, bên cạnh đó việc sử dụng các cách thanh toán này công ty cũng có thể gặp một số rủi ro như: sau khi nhận hàng khách hàng có thể sẽ không thanh toán hay không thể thanh toán; hay trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán, làm cho công ty ứa đọng vốn, khó thu hồi nợ.
1.2.3. Đánh giá về tình hình xuất khẩu của công ty .
1.2.3.1. Kết quả đạt được.
- Kết quả đạt được:
Trong những năm qua việc xuất khẩu của công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ:
+ Khối lượng xuất khẩu hàng hoá tăng, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO thị trường mở rộng, công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước, bên cạnh thị trường xuất khẩu chính là thị trường Đông Âu công ty đã hướng xuất khẩu hàng hoá sang nhiều thị trường tiềm năng như Mỹ, EU, Nhật…thể hiện rõ qua kim ngạch xuất khẩu quý I năm 2008 đạt 480.142,88 USD bằng 1/3 so với kim ngạch xuất khẩu năm 2007.
+ Cơ cấu chất lượng sản phẩm dệt may của công ty từng bước nâng cao trong những năm gần đây, thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 1.433.880,43 USD tăng 65,53% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2006.
- Nguyên nhân:
Để đạt được kết quả trên là do:
+ Công ty chủ động và nhận bén trong việc tìm bạn hàng và cơ hội kinh doanh.
+ Công ty đã xây dựng chiến lược tổng thể về thị trường, nắm rõ năng lực và hiện trạng của sản xuất, đặc điểm tính chất và thể chế của thị trường các nước nhập khẩu.
1.2.3.2. Những tồn tại.
- Tồn tại:
Tuy đạt được kết quả đáng khích lệ nhưng công ty vẫn còn tồn tại những yếu kém trong hoạt động xuất khẩu:
+ Mẫu mã của hàng hoá vẫn chưa đa dạng, bên cạnh đó công ty chưa có chính sách cắt giảm những sản phẩm không còn phù hợp.
+ Thị trường xuất khẩu chưa được mở rộng, nhiều thị trường tiềm năng công ty vẫn chưa tạo được vị thế vững chắc.
Nguyên nhân:
+ Do nguồn vốn của công ty chưa đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất, thiếu vốn trong việc nâng cao công nghệ sản xuất, cải tiến nâng cấp cơ sở sản xuất…
+ Do sự cạnh tranh gay gắt bởi các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn và có ưu thế về nguyên liệu đầu vào như Trung Quốc…
+ Do công nghệ sản xuất vẫn còn lạc hậu, trình độ của công nhân viên còn hạn chế trong hoạt động xuất khẩu.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty.
1.3.1. Tiềm lực về tài chính của công ty.
Việt Nam ra nhập WTO là một cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp này phải làm thế nào để nâng cao c...
Download Chuyên đề Một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty Tân Bắc Đô miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 3
TÂN BẮC ĐÔ TRONG NHỮNG NĂM QUA 3
1.1. Giới thiệu chung về công ty Tân Bắc Đô. 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 3
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 4
1.1.3. Lĩnh vực đăng ký kinh doanh, loại hình doanh nghiệp. 4
1.1.4. Tổ chức bộ máy của công ty. 4
1.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty . 4
1.1.4.2. Công tác tài chính của công ty. 6
1.2. Thực trạng xuất khẩu của công ty. 10
1.2.1. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của công ty. 10
1.2.2. Kết quả xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong thời gian qua. 11
1.2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu. 11
1.2.2.2. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty. 14
1.2.2.3. Tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty. 15
1.2.3. Đánh giá về tình hình xuất khẩu của công ty . 16
1.2.3.1. Kết quả đạt được. 16
1.2.3.2. Những tồn tại. 16
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty. 17
1.3.1. Tiềm lực về tài chính của công ty. 17
1.3.2. Thị trường xuất khẩu. 18
1.3.3. Nguồn lao động chưa đủ đáp ứng cho hoạt động sản xuất của công ty. 18
1.3.4. Công nghệ sản xuất. 19
1.3.5. Thuế. 19
1.3.6. Tỷ giá hối đoái. 20
1.3.7. Hàng rào thuế quan. 20
CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TÂN BẮC ĐÔ 21
2.1. Định hướng phát triển của công ty. 21
2.1.1. Về chất lượng sản phẩm. 22
2.1.2. Đa dạng hóa và cải tiến mẫu mã sản phẩm. 23
2.1.3. Về lao động. 23
2.1.4. Về máy móc thiết bị. 24
2.1.6. Tăng cường liên kết chặt chẽ với các Ngân hàng để tạo lập kênh huy động vốn. 25
2.2. Những giải pháp tài chính và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại công ty Tân Bắc Đô. 25
2.2.1. Xây dựng kế hoạch về vốn đầu tư và kinh doanh. 25
2.2.2. Tổ chức huy động các nguồn vốn. 28
2.2.3. Lựa chọn đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán trong hợp đồng. 29
2.2.4. Lựa chọn cách thanh toán sao cho an toàn và hiệu quả. 31
2.2.5. Những kiến nghị với Nhà nước. 33
2.2.5.1. Chính sách thuế và các ưu đãi. 33
2.2.5.2. Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ gián tiếp thúc đẩy xuất khẩu. 33
2.2.5.3. Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt may. 34
2.2.5.4. Một số kiến nghị khác. 35
KẾT LUẬN 36
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ất khẩu của công ty, ta xem xét tới kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng:Bảng 3. Kim ngạch xuất khẩu theo các mặt hàng.
TT
Mặt hàng
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Kim ngạch (USD)
Tỷ trọng (%)
Kim ngạch (USD)
Tỷ trọng (%)
Chênh lệch (USD)
Tỷ lệ phần trăm chênh lệch (%)
1
Quần áo len người lớn
297.685
34,37
520.581,6
36,31
222.896,6
74,88
2
Quần áo len trẻ em
277.100
31,99
351.341,5
24,5
74.241,5
26,79
3
Khăn len
91.173
10,52
183.371,85
12,79
92.198,85
101,13
4
Mũ len
96.635,5
11,15
109.944,6
7,67
13.309,1
13,77
5
Quần âu, quần soóc
70.763
8,17
113.390
7,91
42.627
60,24
6
áo sơ mi, áo phông
32.857,96
3,8
155.250,88
10,82
122.392,92
372,49
(Nguồn: Phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu – công ty TNHH Tân Bắc Đô).
Qua bảng kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng ta thấy: kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng quần, áo len người lớn và trẻ em chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, đây là hai mặt hàng xuất khẩu chính của công ty; mặt hàng khăn len và áo sơ mi, áo phông tuy kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng không cao nhưng tốc độ phát triển tăng khá cao. Nguyên nhân là do sản lượng xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2007 tăng cao so với sản lượng năm 2006.
1.2.2.2. Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty.
Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty chủ yếu là từ nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn huy động từ bên ngoài. Để thấy rõ tình hình nguồn vốn của công ty ta đi xem xét qua bảng tình hình tài chính của công ty trong hai năm qua:
Bảng 4. Bảng tình hình tài chính của công ty.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2006
Năm 2007
So sánh 2007/2006
Mức chênh lệch
Tỷ lệ % CL (%)
Vốn lưu động
Tr.đ
8.076
12.620
4.544
56,26
Vốn cố định
Tr.đ
15.265
13.540
-1.725
-11,3
NVCSH
Tr.đ
23.341
26.160
2.819
12,1
Nợ phải trả
Tr.đ
11.050
16.120
5.070
45,88
Tổng NVKD
Tr.đ
34.391
42.280
7.889
22,94
NVCSH/TổngNVKD
%
67,87
61,87
-6,2
-9,14
Nợ phải trả/TổngNVKD
%
32,13
38,13
6
18,67
Nguồn: Công ty TNHH Tân Bắc Đô.
Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của công ty là khá tốt, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn công nợ phải trả. Tỷ lệ giữa NVCSH trên tổng NVKD của công ty trong hai năm qua có xu hướng giảm từ 67,87% trong năm 2006 xuống còn 61,87% trong năm 2007. Tuy có xu hướng giảm như vậy nhưng khả năng tự chủ của công ty cao, tính độc lập về tài chính tốt. Tỷ lệ giữa nợ phải trả trên tổng NVKD tăng từ 32,13% trong năm 2006 lên 38,13% trong năm 2007. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên từ 23.341 triệu đồng năm 2006 lên 26.160 triệu đồng năm 2007. Nguyên nhân là do nguồn vốn cố định giảm từ 15.265 triệu đồng năm 2006 xuống 13.540 triệu đồng năm 2007, trong khi đó nguồn vốn lưu động tăng nhanh từ 8.076 triệu đồng năm 2006 lên 12.620 triệu đồng năm 2007. Tốc độ gia tăng vốn cố định thấp hơn tốc độ gia tăng của vốn lưu động cho thấy thị trường tiêu thụ của công ty ngày càng cao. Do đó công ty cần đưa thêm công nghệ, thiết bị máy móc mới để mở rộng hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó nhu cầu vốn lưu động của công ty tăng do doanh thu bán hàng tăng. Đương nhiên sự gia tăng doanh thu kéo dài sẽ đòi hỏi phải tăng tài sản cố định. Doanh thu của công ty có xu hướng tăng, để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường cũng như khách hàng công ty cần vay thêm vốn để tăng vốn lưu động, đầu tư mua trang thiết bị máy móc… thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
1.2.2.3. Tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty.
Ngay từ khi thành lập với số vốn không lớn, qui mô hoạt động kinh doanh còn nhỏ. Để có thể thực hiện tốt cho việc sản xuất và đáp ứng nhu cầu của khách hàng công ty áp dụng thanh toán theo cách ứng trước, tức là người mua chấp nhận giá hàng hoá của người bán và chuyển tiền thanh toán cùng với đơn đặt hàng chắc chắn trước khi hàng hoá được người bán gửi đi. Số tiền khách hàng ứng trước được dùng vào mua nguyên vật liệu và bù đắp vào khấu hao thiết bị
Trong những năm gần đây, để thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng truyền thống công ty áp dụng thêm thanh toán bằng cách ghi sổ, tức là cách thanh toán trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ theo dõi, việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thoả thuận. Đồng tiền thanh toán và tính giá công ty sử dụng là đồng USD, qui định giá theo phương pháp giá cố định.
Đánh giá một cách tổng quan thì tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu của công ty là khá hợp lý, bên cạnh đó việc sử dụng các cách thanh toán này công ty cũng có thể gặp một số rủi ro như: sau khi nhận hàng khách hàng có thể sẽ không thanh toán hay không thể thanh toán; hay trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán, làm cho công ty ứa đọng vốn, khó thu hồi nợ.
1.2.3. Đánh giá về tình hình xuất khẩu của công ty .
1.2.3.1. Kết quả đạt được.
- Kết quả đạt được:
Trong những năm qua việc xuất khẩu của công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ:
+ Khối lượng xuất khẩu hàng hoá tăng, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập WTO thị trường mở rộng, công ty đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước, bên cạnh thị trường xuất khẩu chính là thị trường Đông Âu công ty đã hướng xuất khẩu hàng hoá sang nhiều thị trường tiềm năng như Mỹ, EU, Nhật…thể hiện rõ qua kim ngạch xuất khẩu quý I năm 2008 đạt 480.142,88 USD bằng 1/3 so với kim ngạch xuất khẩu năm 2007.
+ Cơ cấu chất lượng sản phẩm dệt may của công ty từng bước nâng cao trong những năm gần đây, thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 1.433.880,43 USD tăng 65,53% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2006.
- Nguyên nhân:
Để đạt được kết quả trên là do:
+ Công ty chủ động và nhận bén trong việc tìm bạn hàng và cơ hội kinh doanh.
+ Công ty đã xây dựng chiến lược tổng thể về thị trường, nắm rõ năng lực và hiện trạng của sản xuất, đặc điểm tính chất và thể chế của thị trường các nước nhập khẩu.
1.2.3.2. Những tồn tại.
- Tồn tại:
Tuy đạt được kết quả đáng khích lệ nhưng công ty vẫn còn tồn tại những yếu kém trong hoạt động xuất khẩu:
+ Mẫu mã của hàng hoá vẫn chưa đa dạng, bên cạnh đó công ty chưa có chính sách cắt giảm những sản phẩm không còn phù hợp.
+ Thị trường xuất khẩu chưa được mở rộng, nhiều thị trường tiềm năng công ty vẫn chưa tạo được vị thế vững chắc.
Nguyên nhân:
+ Do nguồn vốn của công ty chưa đáp ứng được cho nhu cầu sản xuất, thiếu vốn trong việc nâng cao công nghệ sản xuất, cải tiến nâng cấp cơ sở sản xuất…
+ Do sự cạnh tranh gay gắt bởi các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn và có ưu thế về nguyên liệu đầu vào như Trung Quốc…
+ Do công nghệ sản xuất vẫn còn lạc hậu, trình độ của công nhân viên còn hạn chế trong hoạt động xuất khẩu.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của công ty.
1.3.1. Tiềm lực về tài chính của công ty.
Việt Nam ra nhập WTO là một cơ hội nhưng cũng là thách thức lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp này phải làm thế nào để nâng cao c...