Luận văn Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen

Download Luận văn Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần Hương Sen miễn phí





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 3
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU 3
1. Khái niệm thương hiệu 3
2. Các loại thương hiệu 6
3. Lịch sử hình thành và phát triển thương hiệu ở Việt Nam 7
3.1. Giai đoạn trước đổi mới (1982 - 1986) 8
3.2. Giai đoạn 13 năm sau đổi mới (1986 - 1999) 9
2.3. Giai đoạn tăng tốc và hội nhập (năm 2000 tới nay) 9
4. Vai trò của thương hiệu hàng hóa 10
4.1. Đối với doanh nghiệp 10
4.2. Đối với người tiêu dùng 13
5. Các tiêu chí đánh giá và phương pháp xác định giá trị thương hiệu hàng hóa 14
5.1. Các tiêu trí đánh giá giá trị thương hiệu hàng hóa 14
5.2. Phương pháp xác định giá trị thương hiệu hàng hóa 16
5.3. Xử lý thông tin về giá trị thương hiệu hàng hóa 17
II. NỘI DUNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU Ở CÁC DOANH NGHIỆP 17
1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh về thương hiệu 17
1.1. Nguồn luật quốc tế 17
1. 2. Nguồn luật ở Việt Nam 19
2. Phương pháp xây dựng và phát triển thương hiệu 20
3. Nguyên tắc xây dựng thương hiệu 24
4. Một số chiến lược định vị thương hiệu 26
5. Công cụ để xây dựng thương hiệu 27
6. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng và phát triển thương hiệu ở các doanh nghiệp 29
III. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRÊN THẾ GIỚI 30
1. Kinh nghiệm trong việc đặt tên cho nhãn hiệu 30
2. Kinh nghiệm trong việc đổi mới hình ảnh nhãn hiệu 32
3. Khuyến cáo về hàng giả với người tiêu dùng 33
4. Tập trung vào đoạn thị trường thích hợp 34
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN 36
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN 36
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Hương Sen 36
1.1 Từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2002 36
1.2 Từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004 36
2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty. 37
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 38
4.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 41
4.1.Tình hình về vốn tài chính 41
4.2. Tình hình lao động tiền lương tại công ty 42
4.3. Thực trạng khả năng đáp ứng đơn hàng của công ty 44
4.4. Kết quả kinh doanh 45
II. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN 48
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Hương Sen 48
2. Những thị trường xuất khẩu quan trọng mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí của công ty trong thời gian qua 49
2.1. Đặc điểm của các thị trường 49
2.2. Kết quả kinh doanh của công ty tại các thị trưòng 52
3. Nhận thức của công ty về thương hiệu 53
4. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Công ty Cổ phần Hương Sen 55
5. Tình hình phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phần Hương Sen những năm qua 59
5.1. Chất lượng sản phẩm, chất liệu, mẫu mã, màu sắc 59
5.2. Chính sách giá 62
5.3. Xây dựng mạng lưới kênh phân phối hợp lý 64
5.4. Tổ chức các hoạt động quảng bá thương hiệu 65
III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN 69
1. Những kết quả đạt được 69
2. Những tồn tại và nguyên nhân 70
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN 73
I. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HỘ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HÀNG HÓA VIỆT NAM 73
1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tới 73
2. Định hướng của nhà nước về Bảo hộ và phát triển thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam 77
II. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN TRONG THỜI GIAN TỚI 80
1. Mục tiêu 80
2. Biện pháp 80
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG SEN TRONG NHỮNG NĂM TỚI 81
1. Nâng cao hơn nữa nhận thức của công ty về thương hiệu và phát triển thương hiệu. 81
2. Xây dựng một chiến lược thương hiệu đúng đắn cho Công ty Cổ phần Hương Sen 82
3. Cần nâng cao vai trò của bộ phận chuyên lo về thương hiệu cho công ty 83
4. Đăng ký nhãn hiệu ở trong nước và nước ngoài. 85
5. Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm 86
6. Chú trọng hơn tới công tác sáng tạo mẫu sản phẩm tạo nên sự độc đáo về chất liệu, mẫu mã, màu sắc. 86
7. Chính sách giá hợp lý 88
8. Mở rộng kênh phân phối 89
9. Tiếp tục hóan thiện các công cụ phát triển thương hiệu 90
10. Công ty cần chủ động trong đấu tranh chống nạn hàng giả 91
IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 92
1. Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ hóan thiện. 92
2. Trừng phạt nghiêm khắc những vụ vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu 94
3. Tổ chức các kênh thông tin hiệu quả đến doanh nghiệp. 95
4. Nâng cao trình độ của các cán bộ cơ quan chức năng. 98
KẾT LUẬN 100
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

c định mức vốn lưu động, nguồn vốn cần thiết phục vụ cho công tác kinh doanh.
- Theo dõi, thanh toán tiền lương.
- Giúp giám đốc trong việc tuyển dụng lao động, tổ chức học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, kỹ thuật, đào tạo mới công nhân.
Phòng kinh doanh - xuất khẩu: 3 người
- Thực hiện công tác xuất khẩu của công ty và làm mọi thủ tục xuất khẩu cho các bộ phận kinh doanh khác của công ty.
- Xây dựng các chiến lược ngắn hạn và dài hạn về cơ cấu sản phẩm, thị trường xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, chủ động tìm kiếm các nguồn hàng có chất lượng, giá cả hợp lý để phục vụ sản xuất và kinh doanh.
- Phân tích đánh giá nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn thị trường hiện có và thị trường tiềm năng. Thường xuyên nghiên cứu lập báo cáo về thông tin thị trường các loại sản phẩm của công ty (công nghệ, mẫu mã, sản lượng, thị phần…), từ đó đề xuất chiến lược sản xuất, phương án kinh doanh với từng mặt hàng, thị trường cụ thể.
Phòng tạo mẫu: 8 người
- Sáng tạo những mẫu mới cho sản phẩm trên cở sở tìm tòi sáng tạo phong cách mới kết hợp giữa truyền thống và hiện đại phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
- Kết hợp những chất liệu khác nhau để tạo nên mẫu sản phẩm độc đáo.
Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng khuôn mẫu, sản xuất mẫu: 8 người
Trên cơ sở những mẫu sản phẩm do phòng tạo mẫu đưa ra tiến hành công nghệ đổ khuôn để phục vụ cho giai đoạn tạo ra cốt sản phẩm và sản xuất mẫu để sản xuất tại các đơn vị.
Phân xưởng nghiệm thu, đóng gói sản phẩm: 14 người
- Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm theo những tiêu chuẩn định ra nhằm đảm bảo chất lượng về mặt kỹ thuật, mỹ thuật của sản phẩm và số lượng theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Phân loại sản phẩm theo lỗi để tìm hướng giải quyết, khắc phục nhằm giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất.
- Đóng gói hàng để xuất khẩu, cung cấp cho khách hàng lẻ.
4.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
4.1.Tình hình về vốn tài chính
Bảng 2.1. Tổng số vốn kinh doanh của Công ty (2002 - 2004)
Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm
chỉ tiêu
2002
2003
2004
Vốn cố định
41.175
300.254
645.524
Vốn lưu động
2.660.606
3.464.596
3.600.992
Tổng VKD
2.701.781
3.764.850
4.246.516
Nguồn: Phòng kế toán
Qua bảng 2.1, ta có thể thấy nguồn vốn của công ty luôn tăng theo thời gian. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua có hiệu quả. Công ty đã biết huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn, các sản phẩm do công ty kinh doanh đem lại lợi nhuận cao, do đó công ty đã đem một phần lợi nhuận bổ sung vào vốn kinh doanh. Vốn cố định cũng tăng do ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn đầu tư thêm máy móc thiết bị mới nhằm nâng cao năng suất cũng như chất lượng sản phẩm.
4.2. Tình hình lao động, tiền lương tại công ty
Đặc điểm cách kinh doanh của công ty là hợp tác sản xuất với các doanh nghiệp ở những địa phương cách không xa Hà Nội quá 150km để tận dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi ở các địa phương đó nên số lao đông của công ty là ít so với các công ty có cùng quy mô.
Bảng 2.2. Trình độ lao động trong công ty (tính đến 31/12/2004)
Đơn vị tính: người
Phân cấp trình độ
Các cấp lãnh đạo
Nhân viên các phòng ban
Công nhân
Tổng
Trên đại học
0
0
0
0
Đại học, cao đẳng
5
10
0
15
Trung cấp, các trường dạy nghề
0
0
3
3
Công nhân bậc 1- 4
0
0
22
22
Lao động phổ thông
0
0
3
3
Tổng
5
10
28
43
Nguồn: Phòng hành chính
Qua bảng 2.2, ta thấy lực lượng cán bộ chủ chốt bao gồm 5 người thì đều qua các trường lớp đào tạo chuyên môn. Tuy rằng so với qui mô, lực lượng cán bộ còn mỏng, nhưng với tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn khá đồng đều, nên đội ngũ cán bộ của công ty luôn hóan thành tốt các nhiệm vụ được giao. Còn đối với công nhân trong xưởng sản xuất, mặc dù số công nhân qua các trường lớp đào tạo còn ít, nhưng luôn có ý thức tuân thủ nội quy làm việc, chịu khó học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm để sản phẩm làm ra có chất lượng cao nhất, đảm bảo tiến độ xuất hàng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Đây là một trong những điều kiện khá quan trọng tạo đà cho sự phát triển của công ty trong thời gian qua.
Bảng 2.3. Thu nhập bình quân đầu người của Công ty (2002 - 2004)
Đơn vị tính: nghìn đồng
NĂM
CHỈ TIÊU
2002
2003
2004
Khối sản xuất
750
900
1.100
Khối tạo mẫu
2.500
2.900
4.000
Khối hành chính, kinh doanh.
1.200
1.500
2.000
Nguồn: Phòng hành chính, kế toán
Như vậy, người lao động trong công ty có thu nhập khá ổn định đảm bảo cuộc sống và tạo động lực làm việc. Nhìn chung chính sách tiền lương hợp lý, tiên tiến và theo hiệu quả công việc. Đặc biệt công ty có quan tâm đãi ngộ xứng đáng đối với lao động chất xám. Ta thấy khối tạo mẫu có thu nhập trung bình cao hơn hẳn các khối khác đã chứng minh công tác tạo mẫu cho sản phẩm được công ty chú trọng đặc biệt. Điều này là hóan toàn hợp lý khi mà việc sáng tạo mẫu sản phẩm là một trong những bí quyết tạo sự khác biệt để phát triển thương hiệu cho sản phẩm của công ty.
4.3. Thực trạng khả năng đáp ứng đơn hàng của công ty
Công ty đã và đang trong giai đoạn hợp tác phát triển các cơ sở sản xuất bao gồm việc xây dựng nhà máy, đào tạo công nhân, hóan thiện và cải tiến công nghệ, tích lũy kinh nghiệm quản lý sản xuất (của các doanh nghiệp sản xuất), nên khả năng đáp ứng đơn hàng hiện còn hạn chế. Công ty mới chỉ có khả năng đáp ứng những đơn hàng nhỏ và vừa, chưa có khả năng đáp ứng những đơn hàng của các đại công ty với số lượng đặt hàng lớn. Hiện này công ty đang không ngừng nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm đáp ứng tốt hơn các đơn hàng lớn trong tương lai.
4.4. Kết quả kinh doanh
Sản phẩm của công ty được sản xuất theo công nghệ mới không phải là công nghệ phổ biến hay được chuyển giao từ tổ chức khác. Đó là công nghệ sản xuất cốt sản phẩm bằng bột gỗ đã đăng ký Bằng độc quyền sáng chế. Chính vì thế mà giai đoạn đầu tiên triển khai sản xuất là giai đoạn thử nghiệm gặp rất nhiều khó khăn. Song với sự nỗ lực hết mình của toàn công ty cũng như sự hợp tác của các đối tác nên công nghệ đã triển khai thành công, sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trường chiếm được cảm tình của khách hàng ở nhiều thị trường lớn, khó tính trên thế giới.
Những thành công bước đầu đó thể hiện ở kết quả đạt được dưới đây
Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Công ty CP Hương Sen (2002 - 2004)
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Doanh thu (nghìn đồng)
395.800
1.595.782
3.015.915
Chi phí (nghìn đồng)
393.486
1.511.944
2.800.040
Lợi nhuận trước thuế (nghìn đồng)
2.314
83.838
215.875
Tỷ suất doanh lợi của doanh thu (%)
0,58
5,25
7,15
Tỷ suất doanh lợi của chi phí (%)
0,58
5,54
7,70
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Qua bảng 2.4, có thể thấy nhịp độ tăng của doanh thu, lợi nhuận cũng như hệ số doanh lợi của doanh thu đều đặn qua các năm (2002 - 2004). Doanh thu n...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top