angel_lovely_08
New Member
Download Chuyên đề Một số kiến nghị về việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 3
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp. 3
I. Một số lí luận về người thu nhập thấp 3
I.1. Định nghĩa về người thu nhập thấp 3
I.2. Các vấn đề kinh tế - xã hội tác động đến việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp 4
1/ Vấn đề dân di cư vào đô thị 4
2/ Sự phân hóa giàu nghèo với vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp 7
3/ Đặc điểm của người thu nhập thấp ảnh hưởng đến nhà ở. 9
4/ Một số mô hình nhà ở tương thích cho người thu nhập thấp 10
II. Các nội dung cơ bản trong các chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp. 11
1/ Nội dung tổng quát 11
2/ Nội dung tăng cường khả năng tự cải thiện nhà ở cho người thu nhập thấp bằng các chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho người thu nhập thấp. 12
III. Các yếu tố tác động đến đến việc giải quyết nhà ở cho người thu nhâp thấp 13
1/ Các yếu tố về tài chính, thị trường, quyền sở hữu, cơ sở hạ tầng 13
a) Các yếu tồ về tài chính, thị trường 13
b) Các yếu tố về quyền sở hữu và cơ sở hạ tầng 15
2/ Các yếu tố về đặc thù nhà ở liên quan đến giải pháp phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp. 16
a) Tuổi thọ của nhà: 16
b) Tính không đồng nhất 16
c) Tính cố định về mặt không gian 17
Chương II: Thực trạng về giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội và kinh nghiệm một số nước trên thế giới 18
I. Kinh nghiệm về giải quyết nhà ở cho người thu nhập ở một số nước và một số đô thị lớn trong nước. 18
1/ Kinh nghiệm của Trung Quốc. 18
2/ Kinh nghiệm của Singapore 19
3/ Kinh nghiệm của Thái Lan. 20
4/ Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng 21
5/ Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 24
II. Thực trạng xây dựng nhà ỏ cho người thu nhập thấp tại Hà Nội 25
1/ Thực trạng người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội 25
2/ Thực trạng về nhà ỏ cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội 27
3/ Tình trạng hạ tầng cơ sở của nhà ở cho người có thu nhập thấp 28
Chương 3: Một số giải pháp về việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội 30
I. Xã hội hoá vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp 30
1/ Những đối tượng thu nhập thấp được ưu tiên giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp 30
2/ Những giải pháp trong chính sách nhằm giải quyết về nhà ở cho người thu nhập thấp 31
a) Chính sách về tài chính 31
b) Chính sách về đầu tư: 32
c) Chính sách phát triển nhà cho thuê 32
II. Chính sách đất đai và quy hoạch 34
1/ Chính sách về đất đai 34
a) Xây dựng kế hoạch sử dụng 34
b) Chính sách thuê đất và giao đất phù hợp vơi từng đối tượng 34
c) Áp dụng chính sách lấy đô thị để nuôi đô thị 35
d) Chính sách thu hồi đất và giải phóng mặt bằng 35
e) Cơ chế chính sách giải toả xóm liều và các khu nhà ổ chuột 35
2/ Chính sách về kiến trúc, quy hoạch và xây dựng nhà ở 36
a) Đối với các khu vực nằm sâu trong các khu phố cũ: 36
b) Đối với các hộ sống trong các khu tập thể cũ 36
c) Đối với khu nhà ổ chuột 36
III. Chính sách về cải thiện môi trường và phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khu ở của người thu nhập thấp. 36
IV. Một số mô hình về kiến trúc, quy hoạch và phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp. 37
1/ Giải pháp về quy hoạch 37
a) Các nguyên tắc chung về quy hoạch xây dựng đô thị liên quan đến phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp: 37
b) Về xác định đối tượng loại nhà ở cho người thu nhập thấp trên vị trí khu đất. 38
2/ Giải pháp về kiến trúc. 38
2.1. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở của người thu nhập 38
2.2. Các giải pháp cải tạo nâng cấp nhà ở chung cư 4-5 tầng cũ 41
V. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật 42
1. Giải pháp về giao thông 42
2. Giải pháp về cấp thoát nước, cấp điện, thu gom rác: 43
a) Thoát nước, thu gom rác: 43
b) Cấp nước, cấp điện 43
VI. Đề xuất một số mẫu nhà cho người thu nhập thấp. 44
1/ Mẫu nhà ở thấp tầng 44
a) Mô hình chung cho cơ cấu mặt bằng căn hộ: 44
b) Mô hình lựa chọn vị trí xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp 44
c) Giải pháp về vật liệu xây dựng cho nhà ở thấp tầng người thu nhập thấp. 45
2/ Mẫu nhà ở cao tầng 45
a) Lựa chọn địa điểm xây dựng và lập quy hoạch mặt bằng tổng mặt bằng: 46
b) Mật độ xây dựng: 46
c) Xác định chiều cao thích hợp: 46
d) Giải pháp hạ tầng kỹ thuật: 46
e) Vật liệu xây dựng 47
PHẦN KẾT LUẬN 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-chuyen_de_mot_so_kien_nghi_ve_viec_giai_quyet_nha.3Qp5pfx8HQ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40451/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tuy nhiên, trong thực tế thì thủ tục làm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, đất cũng rất phức tạp. Gây khó khăn lớn cho người mua nhà. Do vậy Nhà nước cũng nên có những chính sách tạo điều kiện cho người mua nhà làm thủ tục xác định quyền sở hữu nhà ở.
Ngoài ra các yếu tố của việc xây dựng cơ sở hạ tầng tác động nhiều tới nhà ở. Việc bố trí quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp với nhu cầu nhà ở sẽ có tác động tích cực tới nhà ở.
2/ Các yếu tố về đặc thù nhà ở liên quan đến giải pháp phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp.
a) Tuổi thọ của nhà:
Nhà ở bền vững lâu dài, chi phí cho xây dựng, mua sắm cao. Nhà ở là một loại hàng hoá đầu tư cơ bản có tính bền cao, các quyết định về nhu cầu nhà ở của người thu nhập thấp là sự lựa chọn giữa làm nhà, mua nhà hay thuê nhà.
b) Tính không đồng nhất
Nhà khác nhau về vị trí trong thành phố, diện tích, tuổi, cấu trúc tiện dụng, cao tầng hay thấp tầng. Tính không đồng nhất của nhà ở là nguồn gốc cho sự đa dạng nhưng lại đáp ứng được nhu cầu nhà ở đa dạng của các hộ gia đình cũng không đồng nhất. Nhu cầu mua nhà phụ thuộc nhiều yếu tố như: thu nhập, vị trí, sở thích… Do vậy tính không đồng nhất của nhà ở đảm bảo tính không đồng nhất của người mua nhà.
c) Tính cố định về mặt không gian
Vị trí của nhà ở là một thuộc tính của quỹ nhà. Do vậy, khi phân tích và đưa ra chính sách cần có sự phân biệt giữa các đặc tính vị trí của bản than đơn vị ở và đặc tính vị trí của khu vực lân cận của đơn vị đó.
Chương II: Thực trạng về giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội và kinh nghiệm một số nước trên thế giới
I. Kinh nghiệm về giải quyết nhà ở cho người thu nhập ở một số nước và một số đô thị lớn trong nước.
1/ Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Trung Quốc là một trong những nước đông dân, tuy là một nước phát triển nhưng vẫn phải đối mặt với vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp. Cũng như Việt Nam, vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp cũng là một vấn đề nóng.
Kinh nghiệm của Trung Quốc trong cải cách nhà ở là các khoản tiết kiệm bắt buộc trong nguồn thu nhập của mọi người dành cho nhà ở. Tất cả các cư dân đô thị có việc làm tiết kiệm một phần lương của họ thông qua đơn vị công tác để hình thành các khoản dài hạn cho nhà ở. Người chủ tuyển dụng phải đóng góp một phần trăm tương tự vào tài khoản của người lao động mỗi tháng. Tiền tiết kiệm kiệm sẽ do một ngân hàng thay mặt cho chủ tài khoản (người lao động) nắm giữ và được quản lý thông qua người tuyển dụng. Ngân hàng chỉ có thể vay thêm để phát triển nhà ở. Chủ tài khoản có thể rút tiền từ ngân hàng để chi tiêu cho nhà ở như mua nhà, sửa chữa lớn khi được phê duyệt.
Ở Trung Quốc cũng áp dụng chính sách cho thuê nhà cho người thu nhập thấp. Gia đình thu nhập cao mua hay thuê nhà thương phẩm theo giá thị trường, gia đình thu nhập trung bình và thấp được mua nhà theo chính sách ưa đãi của Nhà nước. Gia đình thu nhập thấp được thuê nhà với giá rẻ.
2/ Kinh nghiệm của Singapore
Singapore là một nước Châu Á giải quyêt thành công nhất chương trình nhà ở cho người thu nhập thấp, hầu như nhà ở cho người thu nhập thấp đều do nhà nước đảm nhiệm. Nhà ở là chương trình ưu tiên, 88% dân số sống trong nhà ở do Chính phủ quy định, trong đó 80% sở hữu căn nhà của họ bằng cách mua trả dần, còn lại là thuê. Trả trước 20%, phần còn lại trả dần trong 25 năm.
Tại Singapore, trong 30 năm trở lại đây, mặc dù điều kiện sống tăng với xu hướng thiết kế một căn hộ rộng có nhiều phòng (có căn hộ tới 7 phòng), nhưng vẫn dành khoảng 10% diện tích nhà ở cho căn hộ độc lập loại 1-2 phòng ở, với diện tích 23-30m2, có bếp và vệ sinh riêng nhằm giúp những người kinh tế còn hạn chế như phụ nữ làm chủ hộ và sinh viên mới ra trường có khả năng mua được. Nếu với diện tích như vậy, thì cán bộ công chức nhà nước cần có tới gần 100 triệu đồng (vẫn là một khoản tiền khá lớn). Theo kinh nghiệm của Singapore thường sau 5 năm lại có sự chuyển đổi về nhà ở một lần. Ví dụ như con cái lớn cần tăng thêm phòng, khi đã tích luỹ đủ khoản tiền thì cải thiện chổ ở… Cứ như vậy, người ở căn hộ nhỏ sẽ dịch chuyển lên căn hộ lớn hơn và lại có người tìm kiếm căn hộ mới.
Ở Singapore còn thành lập quỹ CPF, người gửi tiền vào quỹ này được quyền ưu tiên mua nhà với giá thấp hơn giá thị trường. Chính phủ còn cho người mua nhà với lãi suất thấp. Linh hoạt trong các hình thức mua và thuê nhà.
Ở Hà nội có một số điểm giống với Singapore. Mỗi căn hộ được bố trí hợp lý về công năng, diện tích tổi thiều phải phù hợp với một căn hộ nhỏ. Thời kỳ gia đình còn ở mức thu nhập thấp thì diện tích ở cho mỗi thành viên cũng ở mức thấp, nhưng đến khi thu nhập gia đình khá hơn thì diện tích cho mỗi thành viên cũng tăng hay tách hộ. Diện tích mỗi căn hộ ban đầu khoảng 40-60m2 sử dụng. Trong mỗi khu nhà ở nên có nhiều kiểu căn hộ có diện tích khác nhau, trung bình 80-120m2, một căn hộ khác rộng hơn, từ 150-200m2.
Do vậy Hà nội nên học hỏi chính sách nhà ở của Singapore, xem xét mô hình nào hợp lý áp dụng cho chính sách nhà ỏ cho người thu nhập thấp ở Hà Nội hiện nay.
3/ Kinh nghiệm của Thái Lan.
Chính phủ Thái Lan cung cấp các khoản mua nhà với lãi suất thấp trên thị trường. Ngoài ra còn cung cấp các khoản vốn vay cho người thu nhập thấp có thể mua được nhà ở, góp phần quan trọng nhằm triển khai dự án phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp.
Ngân hàng nhà ở quốc gia đóng vai trò tổ chức tài chính nhà ở, nhằm hỗ trợ tài chính nhà ở cho người thu nhập thấp. Ngân hàng cho vay cao nhất 25 năm với 4 loại tín dụng, có khoảng 80% người cùng kiệt tham gia.
Ở Thái Lan có thời kỳ xây nhà cao tầng cho người thu nhập thấp nhưng sau một thời gian đã xuống cấp nghiêm trọng và phải phá dỡ. Đây là một bài học cho nước ta, cần xác định mô hình nhà ở hợp lý cho người thu nhập thấp và phải ưu tiên chất lượng nhà ở lên hàng đầu.
4/ Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng
Hải Phòng đang từng ngày đổi mới, cải tiến, chỉnh trang đô thị để xứng đáng là một đô thị loại một, đô thị cấp Quốc gia do Chính phủ xác định. Việc cải tạo, chỉnh trang đô thị không chỉ đối với đường hè, công viên cây xanh, vệ sinh môi trương… mà còn phải tập trung vào lĩnh vực cải tạo những khu nhà vừa của người thu nhập thấp, vừa thấp, vừa cũ, vừa lạc hậu thành những chung cư mới cao tầng có chất lượng tốt, thẩm mỹ đẹp, góp phần làm cho thành phố càng đẹp hơn. Một trong những dự án thành công trong số các dự án cải tạo, nâng cấp khu nhà ở cho người thu nhập thấp ở Hải Phòng là dự án Quĩ quay vòng cải tạo do Hội liên hiệp phụ nữ thành phố tổ chức. Đề án Quĩ quoay vòng vốn nâng cấp, sữa chữa nhà được triển khai thực hiện trong vòng 9 năm, từ năm 2005-2013 với số vốn đầu t
Download miễn phí Chuyên đề Một số kiến nghị về việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 3
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp. 3
I. Một số lí luận về người thu nhập thấp 3
I.1. Định nghĩa về người thu nhập thấp 3
I.2. Các vấn đề kinh tế - xã hội tác động đến việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp 4
1/ Vấn đề dân di cư vào đô thị 4
2/ Sự phân hóa giàu nghèo với vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp 7
3/ Đặc điểm của người thu nhập thấp ảnh hưởng đến nhà ở. 9
4/ Một số mô hình nhà ở tương thích cho người thu nhập thấp 10
II. Các nội dung cơ bản trong các chính sách phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp. 11
1/ Nội dung tổng quát 11
2/ Nội dung tăng cường khả năng tự cải thiện nhà ở cho người thu nhập thấp bằng các chính sách hỗ trợ về mặt tài chính cho người thu nhập thấp. 12
III. Các yếu tố tác động đến đến việc giải quyết nhà ở cho người thu nhâp thấp 13
1/ Các yếu tố về tài chính, thị trường, quyền sở hữu, cơ sở hạ tầng 13
a) Các yếu tồ về tài chính, thị trường 13
b) Các yếu tố về quyền sở hữu và cơ sở hạ tầng 15
2/ Các yếu tố về đặc thù nhà ở liên quan đến giải pháp phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp. 16
a) Tuổi thọ của nhà: 16
b) Tính không đồng nhất 16
c) Tính cố định về mặt không gian 17
Chương II: Thực trạng về giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội và kinh nghiệm một số nước trên thế giới 18
I. Kinh nghiệm về giải quyết nhà ở cho người thu nhập ở một số nước và một số đô thị lớn trong nước. 18
1/ Kinh nghiệm của Trung Quốc. 18
2/ Kinh nghiệm của Singapore 19
3/ Kinh nghiệm của Thái Lan. 20
4/ Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng 21
5/ Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 24
II. Thực trạng xây dựng nhà ỏ cho người thu nhập thấp tại Hà Nội 25
1/ Thực trạng người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội 25
2/ Thực trạng về nhà ỏ cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội 27
3/ Tình trạng hạ tầng cơ sở của nhà ở cho người có thu nhập thấp 28
Chương 3: Một số giải pháp về việc giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội 30
I. Xã hội hoá vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp 30
1/ Những đối tượng thu nhập thấp được ưu tiên giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp 30
2/ Những giải pháp trong chính sách nhằm giải quyết về nhà ở cho người thu nhập thấp 31
a) Chính sách về tài chính 31
b) Chính sách về đầu tư: 32
c) Chính sách phát triển nhà cho thuê 32
II. Chính sách đất đai và quy hoạch 34
1/ Chính sách về đất đai 34
a) Xây dựng kế hoạch sử dụng 34
b) Chính sách thuê đất và giao đất phù hợp vơi từng đối tượng 34
c) Áp dụng chính sách lấy đô thị để nuôi đô thị 35
d) Chính sách thu hồi đất và giải phóng mặt bằng 35
e) Cơ chế chính sách giải toả xóm liều và các khu nhà ổ chuột 35
2/ Chính sách về kiến trúc, quy hoạch và xây dựng nhà ở 36
a) Đối với các khu vực nằm sâu trong các khu phố cũ: 36
b) Đối với các hộ sống trong các khu tập thể cũ 36
c) Đối với khu nhà ổ chuột 36
III. Chính sách về cải thiện môi trường và phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khu ở của người thu nhập thấp. 36
IV. Một số mô hình về kiến trúc, quy hoạch và phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp. 37
1/ Giải pháp về quy hoạch 37
a) Các nguyên tắc chung về quy hoạch xây dựng đô thị liên quan đến phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp: 37
b) Về xác định đối tượng loại nhà ở cho người thu nhập thấp trên vị trí khu đất. 38
2/ Giải pháp về kiến trúc. 38
2.1. Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở của người thu nhập 38
2.2. Các giải pháp cải tạo nâng cấp nhà ở chung cư 4-5 tầng cũ 41
V. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật 42
1. Giải pháp về giao thông 42
2. Giải pháp về cấp thoát nước, cấp điện, thu gom rác: 43
a) Thoát nước, thu gom rác: 43
b) Cấp nước, cấp điện 43
VI. Đề xuất một số mẫu nhà cho người thu nhập thấp. 44
1/ Mẫu nhà ở thấp tầng 44
a) Mô hình chung cho cơ cấu mặt bằng căn hộ: 44
b) Mô hình lựa chọn vị trí xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp 44
c) Giải pháp về vật liệu xây dựng cho nhà ở thấp tầng người thu nhập thấp. 45
2/ Mẫu nhà ở cao tầng 45
a) Lựa chọn địa điểm xây dựng và lập quy hoạch mặt bằng tổng mặt bằng: 46
b) Mật độ xây dựng: 46
c) Xác định chiều cao thích hợp: 46
d) Giải pháp hạ tầng kỹ thuật: 46
e) Vật liệu xây dựng 47
PHẦN KẾT LUẬN 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-chuyen_de_mot_so_kien_nghi_ve_viec_giai_quyet_nha.3Qp5pfx8HQ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40451/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
à ở theo giá trị thị trường tại thời điểm thanh toán và tạo điều kiện để họ tạo lập nhà mới.Tuy nhiên, trong thực tế thì thủ tục làm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, đất cũng rất phức tạp. Gây khó khăn lớn cho người mua nhà. Do vậy Nhà nước cũng nên có những chính sách tạo điều kiện cho người mua nhà làm thủ tục xác định quyền sở hữu nhà ở.
Ngoài ra các yếu tố của việc xây dựng cơ sở hạ tầng tác động nhiều tới nhà ở. Việc bố trí quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp với nhu cầu nhà ở sẽ có tác động tích cực tới nhà ở.
2/ Các yếu tố về đặc thù nhà ở liên quan đến giải pháp phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp.
a) Tuổi thọ của nhà:
Nhà ở bền vững lâu dài, chi phí cho xây dựng, mua sắm cao. Nhà ở là một loại hàng hoá đầu tư cơ bản có tính bền cao, các quyết định về nhu cầu nhà ở của người thu nhập thấp là sự lựa chọn giữa làm nhà, mua nhà hay thuê nhà.
b) Tính không đồng nhất
Nhà khác nhau về vị trí trong thành phố, diện tích, tuổi, cấu trúc tiện dụng, cao tầng hay thấp tầng. Tính không đồng nhất của nhà ở là nguồn gốc cho sự đa dạng nhưng lại đáp ứng được nhu cầu nhà ở đa dạng của các hộ gia đình cũng không đồng nhất. Nhu cầu mua nhà phụ thuộc nhiều yếu tố như: thu nhập, vị trí, sở thích… Do vậy tính không đồng nhất của nhà ở đảm bảo tính không đồng nhất của người mua nhà.
c) Tính cố định về mặt không gian
Vị trí của nhà ở là một thuộc tính của quỹ nhà. Do vậy, khi phân tích và đưa ra chính sách cần có sự phân biệt giữa các đặc tính vị trí của bản than đơn vị ở và đặc tính vị trí của khu vực lân cận của đơn vị đó.
Chương II: Thực trạng về giải quyết nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội và kinh nghiệm một số nước trên thế giới
I. Kinh nghiệm về giải quyết nhà ở cho người thu nhập ở một số nước và một số đô thị lớn trong nước.
1/ Kinh nghiệm của Trung Quốc.
Trung Quốc là một trong những nước đông dân, tuy là một nước phát triển nhưng vẫn phải đối mặt với vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp. Cũng như Việt Nam, vấn đề nhà ở cho người thu nhập thấp cũng là một vấn đề nóng.
Kinh nghiệm của Trung Quốc trong cải cách nhà ở là các khoản tiết kiệm bắt buộc trong nguồn thu nhập của mọi người dành cho nhà ở. Tất cả các cư dân đô thị có việc làm tiết kiệm một phần lương của họ thông qua đơn vị công tác để hình thành các khoản dài hạn cho nhà ở. Người chủ tuyển dụng phải đóng góp một phần trăm tương tự vào tài khoản của người lao động mỗi tháng. Tiền tiết kiệm kiệm sẽ do một ngân hàng thay mặt cho chủ tài khoản (người lao động) nắm giữ và được quản lý thông qua người tuyển dụng. Ngân hàng chỉ có thể vay thêm để phát triển nhà ở. Chủ tài khoản có thể rút tiền từ ngân hàng để chi tiêu cho nhà ở như mua nhà, sửa chữa lớn khi được phê duyệt.
Ở Trung Quốc cũng áp dụng chính sách cho thuê nhà cho người thu nhập thấp. Gia đình thu nhập cao mua hay thuê nhà thương phẩm theo giá thị trường, gia đình thu nhập trung bình và thấp được mua nhà theo chính sách ưa đãi của Nhà nước. Gia đình thu nhập thấp được thuê nhà với giá rẻ.
2/ Kinh nghiệm của Singapore
Singapore là một nước Châu Á giải quyêt thành công nhất chương trình nhà ở cho người thu nhập thấp, hầu như nhà ở cho người thu nhập thấp đều do nhà nước đảm nhiệm. Nhà ở là chương trình ưu tiên, 88% dân số sống trong nhà ở do Chính phủ quy định, trong đó 80% sở hữu căn nhà của họ bằng cách mua trả dần, còn lại là thuê. Trả trước 20%, phần còn lại trả dần trong 25 năm.
Tại Singapore, trong 30 năm trở lại đây, mặc dù điều kiện sống tăng với xu hướng thiết kế một căn hộ rộng có nhiều phòng (có căn hộ tới 7 phòng), nhưng vẫn dành khoảng 10% diện tích nhà ở cho căn hộ độc lập loại 1-2 phòng ở, với diện tích 23-30m2, có bếp và vệ sinh riêng nhằm giúp những người kinh tế còn hạn chế như phụ nữ làm chủ hộ và sinh viên mới ra trường có khả năng mua được. Nếu với diện tích như vậy, thì cán bộ công chức nhà nước cần có tới gần 100 triệu đồng (vẫn là một khoản tiền khá lớn). Theo kinh nghiệm của Singapore thường sau 5 năm lại có sự chuyển đổi về nhà ở một lần. Ví dụ như con cái lớn cần tăng thêm phòng, khi đã tích luỹ đủ khoản tiền thì cải thiện chổ ở… Cứ như vậy, người ở căn hộ nhỏ sẽ dịch chuyển lên căn hộ lớn hơn và lại có người tìm kiếm căn hộ mới.
Ở Singapore còn thành lập quỹ CPF, người gửi tiền vào quỹ này được quyền ưu tiên mua nhà với giá thấp hơn giá thị trường. Chính phủ còn cho người mua nhà với lãi suất thấp. Linh hoạt trong các hình thức mua và thuê nhà.
Ở Hà nội có một số điểm giống với Singapore. Mỗi căn hộ được bố trí hợp lý về công năng, diện tích tổi thiều phải phù hợp với một căn hộ nhỏ. Thời kỳ gia đình còn ở mức thu nhập thấp thì diện tích ở cho mỗi thành viên cũng ở mức thấp, nhưng đến khi thu nhập gia đình khá hơn thì diện tích cho mỗi thành viên cũng tăng hay tách hộ. Diện tích mỗi căn hộ ban đầu khoảng 40-60m2 sử dụng. Trong mỗi khu nhà ở nên có nhiều kiểu căn hộ có diện tích khác nhau, trung bình 80-120m2, một căn hộ khác rộng hơn, từ 150-200m2.
Do vậy Hà nội nên học hỏi chính sách nhà ở của Singapore, xem xét mô hình nào hợp lý áp dụng cho chính sách nhà ỏ cho người thu nhập thấp ở Hà Nội hiện nay.
3/ Kinh nghiệm của Thái Lan.
Chính phủ Thái Lan cung cấp các khoản mua nhà với lãi suất thấp trên thị trường. Ngoài ra còn cung cấp các khoản vốn vay cho người thu nhập thấp có thể mua được nhà ở, góp phần quan trọng nhằm triển khai dự án phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp.
Ngân hàng nhà ở quốc gia đóng vai trò tổ chức tài chính nhà ở, nhằm hỗ trợ tài chính nhà ở cho người thu nhập thấp. Ngân hàng cho vay cao nhất 25 năm với 4 loại tín dụng, có khoảng 80% người cùng kiệt tham gia.
Ở Thái Lan có thời kỳ xây nhà cao tầng cho người thu nhập thấp nhưng sau một thời gian đã xuống cấp nghiêm trọng và phải phá dỡ. Đây là một bài học cho nước ta, cần xác định mô hình nhà ở hợp lý cho người thu nhập thấp và phải ưu tiên chất lượng nhà ở lên hàng đầu.
4/ Kinh nghiệm của thành phố Hải Phòng
Hải Phòng đang từng ngày đổi mới, cải tiến, chỉnh trang đô thị để xứng đáng là một đô thị loại một, đô thị cấp Quốc gia do Chính phủ xác định. Việc cải tạo, chỉnh trang đô thị không chỉ đối với đường hè, công viên cây xanh, vệ sinh môi trương… mà còn phải tập trung vào lĩnh vực cải tạo những khu nhà vừa của người thu nhập thấp, vừa thấp, vừa cũ, vừa lạc hậu thành những chung cư mới cao tầng có chất lượng tốt, thẩm mỹ đẹp, góp phần làm cho thành phố càng đẹp hơn. Một trong những dự án thành công trong số các dự án cải tạo, nâng cấp khu nhà ở cho người thu nhập thấp ở Hải Phòng là dự án Quĩ quay vòng cải tạo do Hội liên hiệp phụ nữ thành phố tổ chức. Đề án Quĩ quoay vòng vốn nâng cấp, sữa chữa nhà được triển khai thực hiện trong vòng 9 năm, từ năm 2005-2013 với số vốn đầu t