Download miễn phí Tiểu luận Một số phương hướng giáo dục đạo đức cho lối sống thanh niên sinh viên trong hoàn cảnh hiện nay
* Đào tạo và phát triển nguồn lực con người là động lực chủ yếu trong vai trò của thanh niên, sinh viên
- Bước sang thời kỳ mới (CNH, HĐH đất nước ) nhân tố con người và thế hệ trẻ giữ vai trò quyết định .Vì vậy báo cáo của BCH T.Ư Đảng trong đại hội VIII do cố vấn Đỗ Mười đã xác định : “Bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định của công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá”.
- Hiện nay, công nghệ và nguồn lực có trình độ cao ngày càng rõ ưu thế so với tài nguyên thiên nhiên, trong đó nguồn nhân lực có ý nghĩa hàng đầu. Nguồn nhân lực đang trở thành yếu tố chủ đạo đối với tăng trưởng kinh tế một cacýh nhanh chóng và bền vững. Đầu tư phát trển nguồn nhân lực là sự lưạ chọn đúng đắn khi bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH song nguồn nhân lực nước ta còn rất kém.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-23-tieu_luan_mot_so_phuong_huong_giao_duc_dao_duc_cho.jxiraBfODc.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-64739/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
trường là sự xâm nhập của lối sống phương tây, bên cạnh sự tiếp nhận những đức tính tốt đẹp thì không ít những thanh niên sinh viên hiện nay cũng tiếp thu những thói hư tật xấu trong xã hội.Một vấn đề nóng bỏng trong xã hội nói chung và trong các trường Đại học, phổ thông, nói riêng là tệ nạn ma tuý cờ bạc. Cờ bạc là tệ nạn lâu đời và thanh niên hiện nay vẫn có một số lượng không nhỏ tham gia, nhất là thanh niên ra thành phố học và làm, họ đã coi cờ bạc là cách kiếm sống, thậm chí khi ra học thì mẹ đã mua đầy đủ nào là xe máy, maý vi tính, đài... và không ít trường hợp là những vật chất ấy đã dần dần ra đi.
Và nghiêm trọng hơn đầu năm 2004, số liệu đưa ma tuý vào trường học dẫn đến ngày càng nhiều thanh niên, học sinh nghiện hút, để lại những hậu quả đau xót. Nhiều gia đình không những mất của mà còn mất con.điều đáng lên án ở đây là nhiều Gia đình có của do bận làm ăn nên không quan tâm, chăm sóc các con,dẫn đến các con hư hỏng chán đời. Do vậy họ dễ bị cám dỗ rủ rê, đó là một phần trách nhiệm của người lớn và một phần chính là do bản thân người con đó, không biết vượt qua bản thân và sống có mục đích.
Một tiêu cực khác trong đời sống thanh niên là tệ nạn đua xe gắn máy. họ cho rằng có đua xe thì mới tỏ rõ bản chất người lớn. Nhiều thanh niên không nhận ra rằng hiện tượng dù có thống nhất với bản chất, không tách rời với bản chất và bản chất được biểu hiện thông qua hiện tượng mà hiện tượng thì vô cùng đa dạng thường xuyên biến đổi do vậy bản chất “người lớn” chẳng những không được biểu hiện qua hành động ngông cuồng này còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Rất nhiều người vô tội là nạn nhân của hành động này.
Trong thập kỷ này, đặc biệt là những năm gần đây chất lượng đạo đức của sinh viên xuống cấp nghiêm trọng, một số khá đông thanh niên sinh viên chưa vững lập trường. Họ rơi vào quan điểm định mệnh mê tín dị đoan, sự trông chờ ở số phận may rủi, sự tin tưởng theo tướng số, bói toán, cúng lễ …. Khi trả lời câu hỏi “Bạn có tin ở bói toán, tử vi, cúng lễ hay không ?”. Số liệu sau đây cho thấy:
Tin : 4%
Nửa tin, nửa ngờ: 54%
Không tin : 42%
Nhưng riêng ở Đại học Y Hà Nội, điều tra gần 300 sinh viên năm thứ nhất và năn thư 5 cho kết quả:
Sinh viên Y1 trả lời : - Không tin : 49,6%
- Nửa tin nửa ngờ : 48,7%
- Tin : 1,7%
Nhưng sau 4 năm học ở trường thì kết quả …ít lạc quan hơn.
Sinh viên Y5: Số không tin chỉ còn 28,5%, số nửa tin nửa ngờ tăng vọt lên 68,1% và số mê tín cũng tăng lên 3,4% (Một điều đáng lưu ý là nam chỉ thua kém nữ ít thôi trong lĩnh vực mê tín dị đoan này).
Họ đã không khẳng định được những vấn đề có tính qui luật giữa khả năng và hiện thực. Chính vì vậy mà chất lượng học tập và lối sống suy nghĩ, hành động không lành mạnh đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
* Về học tập:
Với chức năng lĩnh hội tri thức, ở trường đại học hoạt động học tập là dạng hoạt động chủ yếu nhất của sinh viên. phần lớn sinh viên xác định động cơ thi vào trưòng một cách đúng đắn (Nghề hợp với hứng thú cá nhân:67%, nghề hợp với khả năng:27% số người được học) thì theo logic của nó, tất yếu sẽ dẫn đến sự nhận thức đúng đắn về học tập, có thái độ tích cực học tập. Song thực tế lại không như vậy sinh viên tự đánh giá thái độ học tập của mình như sau:
Tích cực học tập : 15.2%
Bình thường : 74%
Không tích cực : 10%
Từ chỗ tinh thần học tập như trên đa số sinh viên có tâm lý chán nản, chây lười học tập, ý thức học tập trên lớp cũng giảm sút
Đi học đều: 45%
Đi hcọ đúng giờ: 40%
Còn lại đi muộn về sớm: 25%
Số sinh viên nghỉ học không có lý do: 35%
Và 60% ghi chép bài đầy đủ, 25% không ghi chép bài đầy đủ, không chấp hành nội qui lớp học, chỉ học hết tiết thứ nhất, đến tiết thứ hai chỉ còn lại 30% sinh viên tiếp tục nghe giảng.
Với điều kiện hiện nay, cơ sở vật chất của trường học thiếu thốn, trang thiết bị kỹ thuật, sách giáo khoa tài liệu không đủ đáp ứng nhu cầu dạy và hcọ, mà ý thức học tập của thanh niên sinh viên như vậy là điều đáng lo ngại. Chắc rằng chất lượng sẽ không đảm bảo, nó ảnh hưởng xấu đến tương lai của họ.
Về động lực cách thức học tập, tìm hiểu về vấn đề này, nhiều ý kiến cho biết số thanh niên sinh viên có ý thức học tập, có động lực, có mục đích đúng đắn và có chất lượng chiếm rất ít (khoảng 20%)số còn lại thì sao? Một bộ phận hoàn toàn không học và chiếm một phần lớn nằm trong tình trạng học đối phó, tuy là vẫn tham gia học tập tích cực, song khi vào thực tế thì lại không hiểu vấn đề….
Trong thi cử, một điều đáng buồn cho thanh niên sinh viên hiện nay đó là phần lớn thanh niên sinh viên vào thi đều mang tư tưởng dùng tài liệu đẻ sao chép, quay cop, trao đổi….kèm theo đó là những kiểu cách sử dụng tài liệu “tinh vi” cán bộ coi thi rất khó giám sát. Hiện tượng lừa dối thầy cô giáo trong thi cử cũng không ít. Những biểu hiện tiêu cực như vậy của thanh niên sinh viên, tất yếu dẫn đến kết quả học tập không hoàn toàn phản ánh đúng thực chất học tập của họ, chính điều này đã dấu đi hiện tượng tiêu cực của sinh viên trong học tập.
Nó hình thành trong tư tưởng sinh viên sự ỷ lại, trông chờ, kèm theo đó những hành động thiếu nhân cách đạo đức.
* Lối sống, suy nghĩ và hành động không lành mạnh thiếu niềm tin.
Thanh niên sinh viên hiện nay, khác với những mẫu người trước đó như mô hình người “quân tử” thời phong kiến, hay mô hình “tri thức tự do” thời thuộc Pháp và kiểu “người cán bộ cách mạng” từ năm 1945 đến nay, sinh viên tự họ cũng xác định thế hẹ cha ông về các mặt:
Khoa học kỹ thuật, có lối sống thực tế hơn, biết tính toán và văn minh hiện đại hơn, có ý chí vươn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học, trong kinh doanh sản xuất, văn hoá nghệ thuật…. Qua việc nghiên cứu ở 12 trường đại học ở miền Bắc cho thấy thanh niên sinh viên tự nhậ xét minh só với thế hệ cha, ông:
- Sống thực tế hơn, biết tính toán hợp lý hơn: 60%
- Hiểu biết khoa học kỹ thuật hơn: 51%
- Biết sống văn minh hiện đại hơn: 35%
Những phẩm chất được thanh niên sinh viên yêu thích có những kiến thức chuyên môn tốt: 91%
Điều này cho thấy tuy rằng “chữ nghĩa trunh bình ” trong học tập ở sinh viên là phổ biến, song họ vẫn đánh cao tầm quan trọng yếu tố chuyên, môn đối với ngườcó ý chí chuyên, cán bộ tương lai
Có ý chí vươn lên đạt được những thành tích nổi bật trong các lĩnh vực khác: nghiên cứu khoa học, kinh doanh sản xuất, thể thao, nghệ thuật….
Có lối sống năng động, tự do, phóng khoáng, dám tự khẳng định mình, dám mạo hiểm, biết ăn chơi nhưng lại có óc thực tế và biết làm giàu
Có quan hệ cởi mở, dân chủ, bình đẳng xoá bỏ những thành kiến hẹp hòi, thành phần chủ nghĩa cực đoan “cực đoan, áp đặt”
Với những suy nghĩ như vậy, hoạt động sống của sinh viên như thế nào? Họ sử dụng thời gian nhà rỗi ra sao?
Đây là vấn đề không kém phần quan trọng đối với người sin...