congchuakhocnhe_2d
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Một số rối nhiễu tâm lý vị thành niên dưới cái nhìn của nhà giáo dục
Mục lục
PHẦN I : MỞ ĐẦU 2
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 2
II. MỤC ĐÍCH. 2
PHẦN II : NỘI DUNG 3
I. Những biến đổi tâm sinh lý của trẻ vị thành niên. 3
1.Thay đổi về mặt sinh lý. 3
2. Những thay đổi mặt xã hội: 4
3. Những biến đổi tâm lý trẻ VTN: 5
II. Những rối nhiễu tâm lý VTN : 9
1. Nguyên nhân của rối nhiễu tâm lý : 9
2. Các rối nhiễu tâm lý : 10
III. Một số góp ý với nhà giáo dục trong việc giáo dục trẻ VTN. 16
PHẦN III : KẾT LUẬN 19
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-01-29-tieu_luan_mot_so_roi_nhieu_tam_ly_vi_thanh_nien_du.Ysj2ItaDHp.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-56940/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ai trò và ý thức của trẻ được nâng cao.Trong nhà trường: với một khối lượng kiến thức lớn buộc trẻ phải tiếp thu hơn nữa sự kéo dài của thiết chế gia đình với sự bao bọc, quan tâm, chăm sóc chu đáo của giáo viên cấp tiểu học bị phá bỏ. Bước vào cấp THCS và cao hơn ở bậc THPT yêu cầu tính tự giác, tự lập và chủ động trong học tập. Học thụ động chuyển sang giai đoạn cao hơn- chủ động. Động cơ học tập được xác định một cách rõ ràng trở thành đông lực kích thích tính chủ động của hoạt động học.
Trong xã hội: trẻ bắt đầu được thừa nhận như một thành viên tích cực của xã hội. Vì vậy, hầu hết có khuynh hướng sống một cuộc sống tích cực vì xã hội, muốn mang lại lợi ích cho người khác.
Nhìn chung địa vị của trẻ VTN được nâng cao trong xã hội chúng được tôn trọng, được lắng nghe ý kiến. Sự thay đổi này có thay đổi lớn đến tâm lý trẻ VTN. Trẻ VTN tự ý thức mình là người lớn thực thụ, có quyền chủ động quyết định và đối phó với mọi vấn đề xảy ra quanh mình. Cho dù người lớn nhìn nhận những vấn đề đó theo một cách khác.
3. Những biến đổi tâm lý trẻ VTN:
Những thay đổi thời kì dậy thì, đưa trẻ vào trạng thái không ổn định về tâm lý. Đây là nguyên nhân phát sinh ra hành vi bất thường ở các em.
Sự phát triển không cân đối của hệ tuần hoàn, thể tích tim tăng nhanh nhưng đường kính của các mạch máu phát triển chậm gây rối loạn tạm thời của tuần hoàn máu. Các em thường có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, dễ cáu gắt và bực tức.
Sự hưng phấn mạnh chiếm ưu thế, các ức chế kém đi, vì vậy trẻ VTN dễ bị kích động, nóng nảy, hung hăng.
Khả năng tư duy chuyển đổi tư duy trực quan hình tượng sang tư duy cụ thể và phát triển mức cao của tư duy trừu tượng, kết hợp hành động nhanh mạnh của hệ thần kinh hình thành nên đặc tính nổi bật trong tâm lý giai đoạn VTN: tò mò và thích kkhám phá. Đặc tính tâm lý là rất tốt cho quá trình học tập và tìm hiểu xã hội. Nhưng nó cũng là lý do chính lôi cuốn trẻ VTN vào tệ nạn xã hội.
Một khía cạnh tâm lý do thể xác thay đổi ở tuổi dậy thì là : trẻ VTN luôn bị ám ảnh về cơ thể mình và luôn tưởng tượng ra những hình ảnh cơ thể mình sẽ như thế nào. Đầu giai đoạn này các em thấy có cảm giác “ bị đánh mất mình”,bản sắc như “ bị nhoè đi” ( Erickson-1964), và đi kèm theo nó là “ sự giảm sút của việc tự đánh giá bản thân” ( Harter-1990; Wigfild và đồng nghiệp, 1991). Có thể nói chính sự thay đổi đột ngột về thân thể khiến cho các em không tìm thấy lại được chính mình. Điều này giải thích tại sao chúng có thể đứng ngắm gương hàng giờ đồng hồ. Bên cạnh đó những thay đổi lớn của lứa tuổi này kéo theo khoong ít những thay đổi lớn vè tâm tư tình cảm, ước mơ, nguyện vọng càng làm cho các em thêm lạ lẫm với chính mình.
Trong hoàn cảnh này nếu không được quan tâm, chăm sóc có chủ định và đầy đủ, trẻ dễ có hành động lệch lạc, dễ có những đặc điểm tâm lý khác với con người trước kia của các em.
“ Cảm giác là người lớn” là cấu thành mới của quá trình tự ý thức của trẻ VTN. Cảm giác về sự trưởng thành này nảy sinh do các em ý thức được và đánh giá được những tiến triển về thể chất và sự phát dục trên cơ thể. Trẻ hình thành “ cảm giác là người lớn” chủ yếu thông qua sự phát triển cơ quan bề ngoài( cơ quan sinh dục; khối lượng cơ thể). Sự phat triển này làm hcúng thấy mình đã trưởng thành giống bố hay mẹ.
Nguồn gốc làm nẩy sinh cảm giác này còn nằm ở quan niệm xã hội. Đó là lòng tin, sự tôn trọng, coi trọng và kì vọng ( như đã nói ở trên) vào trẻ. Cùng với “ tấm gương” của người lớn, của bạn bè xung quanh đã gây tác động tâm lý quyết định lập trường sống mới, nguyện vong và rung động mới của VTN với xã hội.
Giai đoạn này tre thường năng nổ hoạt động để tự khẳng định mình với gia đình, bạn bè và xã hội. Song cũng ở đó trẻ còn tồn tại hai đặc tính “tính trẻ con” và “ tính người lớn”. “Tính người lớn “ thôi thúc trẻ làm mọi việc ù khó khăn để đạt mục đích : khẳng định mình. Nhưng năng lực bị hạn chế, “tính trẻ con” cản trở. Hai đặc thính này trái ngược cản trở sự trưởng thành của trẻ, cũng là nguồn gốc sinh ra xung đột trong mối quan hệ của người lớn và trẻ vị thành niên ( mâu thuẫn này nói rõ ở phần sau ).
3.1. hoạt động học tập :
Đối với nhiều em sự hấp dẫn của nhà trường tăng lên rõ rệt.
Thái độ học tập : có trách nhiệm, ý thức tự giác cao, chủ động trong học tập, thích khám phá mở rộng tin tức.
Phương pháp học : có khả năng tự học tự nắm bắt tài liệu theo sở thích và nhu cầu riêng của cá nhân. Đây là một kiểu của hoạt động học tập cao, mới về chất ở lứa tuổi này.
Hứng thú bền vững với môn học liên quan đến một ngành tương ứng, một sản phẩm cụ thể được xác lập nhưng kết quả học tập cao tập trung phần lớn vào lứa tuổi cuối VTN ( PTTH ).
Nhưng đây cũng là thời kỳ trẻ bắt đầu “trượt dốc” trong học tập. Học tập có thể bị xem nhẹ nếu có hứng thú mạnh mẽ với lĩnh vực khác. Coi học tập là phụ, việc lĩnh hội tri thức không đứng vị trí quan trọng nữa. Đây là thời điểm trẻ VTN dễ bị lôi kéo sa đà nhất :Trẻ có thể đứng đầu một nhóm bạn ; thích chú ý đến thời trang ; vui chơi. ..
Nguyên nhân của hiện tượng “ trượt dốc” là :
Không xác định đúng nhiệm vụ học tập là chủ đạo.
Phương pháp lĩnh hội tài liệu không đúng đắn, làm kiến thức giảm dần, giảm sút, dãn đến mất hứng thú học tập trẻ chuyển sang hứng thú với lĩnh vực khác, thậm chí bỏ học.
Không được giáo dục thường xuyên và kịp thời của gia đình và nhà trường trong giai đoạn “ khủng hoảng tâm lý” này.
3.2 hoạt động giao tiếp :
Hoạt động giao tiếp là hoạt động quan trọng của tuổi VTN. Ta đi xem xét hai mối quan hệ của trẻ VTN với bạn bè và cha mẹ.
-Bạn bè : là loại giao tiếp đứng thứ nhất. Hoạt động giao tiếp với bạn cùng lứa tuổi là hoạt động nổi trội. Theo nghiên cứu của Đỗ Thị Hạnh Phúc về nhu cầu kêt bạn thân của lứa tuổi đầu và giữa VTN ( THCS ) : 74,61% cảm giác rất cần ; 17,66% thấy cần. Như vậy chúng coi bạn thân giống “cái tui thứ 2 của mình”, để tìm sự bình đẳng tôn trọng và khẳng định giá trị của bản thân.
Cuối tuổi VTN, tình bạn khác giới càng phát triển những rung động tâm lý trong chúng xuất hiện một tình cảm đặc biệt : tình yêu. Tình yêu học trò thường trong sáng, thuần khiết, lý tưởng, giàu cảm xúc, ước mơ, nhưng lại thiếu bền vững và dễ đổ vỡ.
Trẻ VTN không thể sống thiếu tình bạn, sự bất hoà trong quan hệ bạn bè, bạn thân và đổ vỡ trong tình yêu đầu đời đều đem lại những cảm xúc và tổn thương tâm lý nặng nề cho trẻ - các nhà tâm lý gọi là “bi kịch cá nhân”. Sự tảy chay và đơn độc là trải nghiệm nặng nề nhất với cá nhân. Hoàn cảnh này dễ dẫn tới việc thực những hành vi sai trái, lệch chuẩn mực xã hội.
Bố mẹ : giao tiếp này đứng vị trí thứ hai sau quan hệ bạn bè. Giai đoạn này trẻ VTN có ...