Download Đề tài Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp
MỤC LỤC
PHẦN I 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 2
I-/ Thực trạng của hệ thống thuế nước ta: 2
1-/ Vai trò của thuế và thực trạng hệ thống thuế nước ta: 2
a-/ Thuế và vai trò của thuế: 2
b-/ Thực trạng của hệ thống thuế nước ta: 2
2-/ Sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam: 4
II-/ Một số nội dung cơ bản của thuế GTGT: 5
1-/ Quá trình ra đời và phát triển của thuế GTGT trên thế giới: 5
2-/ Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế: 6
3-/ Căn cứ tính thuế GTGT: 6
a-/ Giá tính thuế: 6
b-/ Thuế suất: 7
4-/ Hoàn thuế GTGT: 7
PHẦN II 8
MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 8
I-/ Phương pháp tính thuế GTGT: 8
1-/ Phương pháp tính thuế GTGT: 8
2-/ Chứng từ kế toán: 9
II-/ Hạch toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp: 10
1-/ Tài khoản sử dụng: 10
2-/ Nguyên tắc hạch toán TK 133: 10
3-/ Nguyên tắc hạch toán giá trị vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào: 12
4-/ Phương pháp hạch toán: 12
1-/ Tài khoản sử dụng: 16
2-/ Phương pháp xác định thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT phải nộp: 17
3-/ Phương pháp hạch toán: 17
III-/ Một số ý kiến hoàn thiện về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT: 19
1-/ Về đối tượng chịu thuế GTGT: 19
2-/ Về thuế suất thuế GTGT: 19
3-/ Về phương pháp tính thuế GTGT: 20
3-/ Về phương pháp hạch toán thuế GTGT: 21
4-/ Hoàn thuế GTGT: 22
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Từ năm 1978, theo yêu cầu điều hoà luật pháp của các nước thành viên Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), nước Pháp điều chỉnh lại luật tài chính, trong đó có phần quan trọng liên quan đến TVA. Năm 1986, TVA ở Pháp được áp dụng rộng rãi đối với tất cả các ngành, nghề sản xuất, lưu thông hàng hoá, dịch vụ, nhằm đáp ứng hai mục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời, thường xuyên cho ngân sách Nhà nước và khắc phục tình trạng thu thuế trùng lắp của thuế doanh thu.
Khai sinh từ nước Pháp, thuế TGGT đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước. Đến nay đã có trên 100 nước áp dụng thuế TGGT, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, các nước trong khối Cộng đồng Châu Âu (EC) và một số nước Châu Á.
Về tên gọi, có nhiều nơi gọi là thuế trị giá gia tăng như Pháp, Anh, Thuỵ Điển,... Một số nước gọi là thuế hàng hoá và dịch vụ như Canada, Niu-Di-Lân,... Ở một số nước Phần Lan, Áo, Đức là thuế doanh thu và họ cho rằng đây không phải là sắc thuế mới mà vẫn là thuế doanh thu, chỉ được thay đổi nội dung và biện pháp thu.
2-/ Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế:
Theo Điều 2 của Luật thuế GTGT: hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT.
Theo Điều 3 của Luật thuế: tổ chức, cá nhân sản suất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT. Đối tượng không chịu thuế GTGT gồm 26 loại hàng hoá, dịch vụ được quy định rõ.
3-/ Căn cứ tính thuế GTGT:
Căn cứ tính thuế GTGT là: số lượng hàng hoá, dịch vụ, giá tính thuế đơn vị và thuế suất.
a-/ Giá tính thuế:
Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước, giá tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu (giá CIF) cộng với thuế nhập khẩu.
Một số quy định cụ thể:
- Đối với hàng hoá bán theo cách trả góp, giá tính thuế GTGT là giá bán của hàng hoá tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
- Đối với hoạt động gia tăng hàng hoá, giá tính thuế GTGT là giá gia công.
- Các trường hợp khác như: hàng hoá mang trao đổi, biếu tặng, sử dụng tiêu dùng nội bộ, giá tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hoá cùng loại tương đương, với hoạt động cho thuê tài sản giá tính thuế là số tiền thu từng kỳ.
- Giá tính thuế GTGT bao gồm cả khoản phụ thu, phối thu thêm mà cơ sở kinh doanh không được hưởng.
b-/ Thuế suất:
Thuế GTGT có 4 mức thuế suất là 0%, 5%, 10% và 20%. Trong đó:
- Mức thuế 0% đối với hàng xuẩt khẩu.
- Mức thuế suất 5% đối với các mặt hàng thiết yếu, hiện đang chịu thuế doanh thu với thuế suất thấp như: nước, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh, thiết bị và công cụ y tế, giáo cụ để giảng dạy và học tập, đồ chơi trẻ em, sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi,...
- Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá, dịch vụ chưa khuyến khích tiêu dùng hiện đang chịu thuế doanh thu với mức thuế suất cao như: vàng bạc, đá quý, khách sạn, du lịch, ăn uống, đại lý tàu biển, môi giới,...
- Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá, dịch vụ khác.
4-/ Hoàn thuế GTGT:
Các trường hợp được hoàn thuế GTGT:
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, được xét hoàn thuế trong các trường hợp:
· Có số thuế đầu vào của các tháng trong quý thường xuyên lớn hơn số thuế đầu ra phát sinh các tháng trong quý hay nếu có số kinh doanh.
· Xuất khẩu mặt hàng theo thời vụ hay theo từng lần xuất khẩu với số lượng lớn, nếu phát sinh số thuế đầu vào được khấu trừ lớn thì được xét hoàn thuế GTGT theo từng kỳ hay tháng.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có đầu tư, mua sắm tài sản cố định, có số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn được hoàn thuế như sau:
· Đối với cơ sở đầu tư mới đã đăng ký nộp thuế nhưng chưa có phát sinh doanh thu bán hàng để tính thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu tư một năm trở lên được xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm. Trường hợp số thuế GTGT đầu vào lớn thì được xét hoàn thuế từng quý.
· Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, nếu số thuế GTGT đầu vào của tài sản đầu tư đã khấu trừ trong 3 tháng (kể từ tháng phát sinh thuế) mà chưa được khấu trừ hết thì được hoàn lại số thuế chưa được khấu trừ này.
Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sát nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản có thuế GTGT nộp thừa có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn thuế.
Ngoài ra cơ sở kinh doanh còn được hoàn thuế trong trường hợp có quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu phải hoàn trả lại thuế cho cơ sở kinh doanh.
PHẦN II
MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
I-/ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ GTGT:
1-/ Phương pháp tính thuế GTGT:
Từ khái niệm về giá trị gia tăng và TGTGT, các nhà kinh tế đã đưa ra 4 phương pháp cơ bản của việc tính thuế GTGT:
- Phương pháp cộng trực tiếp: theo phương pháp này thì thuế GTGT phải nộp được tính bằng cách lấy thuế suất (t) nhân với giá trị tăng thêm được hiểu là tiền công và lợi nhuận. Cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = t x (tiền công + lợi nhuận)
- Phương pháp cộng gián tiếp: theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được tính căn cứ vào từng thành phần riêng biệt của giá trị tăng thêm.
Thuế GTGT phải nộp t x tiền công + t x lợi nhuận
- Phương pháp trừ trực tiếp: theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được tính dựa trên cơ sở tính trị giá tăng thêm là chênh lệch giữa giá đầu ra và giá đầu vào, cụ thể là:
Thuế GTGT phải nộp = t x (giá đầu ra - giá đầu vào)
- Phương pháp trừ gián tiếp: còn gọi là phương pháp hoá đơn hay phương pháp khấu trừ. Theo phương pháp này, thuế GTGT phải nộp được xác định trên cơ sở lấy thuế tính trên giá đầu ra trừ đi thuế tính trên giá đầu vào, cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = (t x giá đầu ra) - (t x giá đầu vào)
Trong 4 phương pháp tính thuế GTGT nói trên thì 3 phương pháp đầu hầu như chỉ tồn tại trên lý thuyết, ít được áp dụng trong thực tế. Riêng phương pháp trừ gián tiếp (hay phương pháp khấu trừ) được áp dụng phổ biến vì việc tính thuế phải nộp dựa vào hoá đơn - bằng chứng của nghiệp vụ kinh doanh - gắn nghĩa vụ nộp thuế...
Download Đề tài Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN I 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 2
I-/ Thực trạng của hệ thống thuế nước ta: 2
1-/ Vai trò của thuế và thực trạng hệ thống thuế nước ta: 2
a-/ Thuế và vai trò của thuế: 2
b-/ Thực trạng của hệ thống thuế nước ta: 2
2-/ Sự cần thiết phải áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam: 4
II-/ Một số nội dung cơ bản của thuế GTGT: 5
1-/ Quá trình ra đời và phát triển của thuế GTGT trên thế giới: 5
2-/ Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế: 6
3-/ Căn cứ tính thuế GTGT: 6
a-/ Giá tính thuế: 6
b-/ Thuế suất: 7
4-/ Hoàn thuế GTGT: 7
PHẦN II 8
MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 8
I-/ Phương pháp tính thuế GTGT: 8
1-/ Phương pháp tính thuế GTGT: 8
2-/ Chứng từ kế toán: 9
II-/ Hạch toán thuế giá trị gia tăng ở các doanh nghiệp: 10
1-/ Tài khoản sử dụng: 10
2-/ Nguyên tắc hạch toán TK 133: 10
3-/ Nguyên tắc hạch toán giá trị vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, dịch vụ mua vào: 12
4-/ Phương pháp hạch toán: 12
1-/ Tài khoản sử dụng: 16
2-/ Phương pháp xác định thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT phải nộp: 17
3-/ Phương pháp hạch toán: 17
III-/ Một số ý kiến hoàn thiện về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT: 19
1-/ Về đối tượng chịu thuế GTGT: 19
2-/ Về thuế suất thuế GTGT: 19
3-/ Về phương pháp tính thuế GTGT: 20
3-/ Về phương pháp hạch toán thuế GTGT: 21
4-/ Hoàn thuế GTGT: 22
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n xuất, chủ yếu nhằm hạn chế việc thu thuế chồng chéo qua nhiều khâu trong lĩnh vực công nghiệp, với thuế suất đồng loạt là 20% và chỉ khấu trừ thuế ở khâu trước đối với nguyên liệu, vật liệu. Quá trình thống nhất hoá Châu Âu được thúc đẩy vào những năm 50 đã có tác dụng thuận lợi để TVA được triển khai nhanh chóng ở các nước khác. Đến năm 1966, trong xu hướng cải tiến hệ thống thuế “đơn giản và hiện đại” chung ở Châu Âu, TVA được ban hành chính thức để thay thế một số sắc thuế gián thu.Từ năm 1978, theo yêu cầu điều hoà luật pháp của các nước thành viên Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), nước Pháp điều chỉnh lại luật tài chính, trong đó có phần quan trọng liên quan đến TVA. Năm 1986, TVA ở Pháp được áp dụng rộng rãi đối với tất cả các ngành, nghề sản xuất, lưu thông hàng hoá, dịch vụ, nhằm đáp ứng hai mục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời, thường xuyên cho ngân sách Nhà nước và khắc phục tình trạng thu thuế trùng lắp của thuế doanh thu.
Khai sinh từ nước Pháp, thuế TGGT đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước. Đến nay đã có trên 100 nước áp dụng thuế TGGT, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, các nước trong khối Cộng đồng Châu Âu (EC) và một số nước Châu Á.
Về tên gọi, có nhiều nơi gọi là thuế trị giá gia tăng như Pháp, Anh, Thuỵ Điển,... Một số nước gọi là thuế hàng hoá và dịch vụ như Canada, Niu-Di-Lân,... Ở một số nước Phần Lan, Áo, Đức là thuế doanh thu và họ cho rằng đây không phải là sắc thuế mới mà vẫn là thuế doanh thu, chỉ được thay đổi nội dung và biện pháp thu.
2-/ Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế:
Theo Điều 2 của Luật thuế GTGT: hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT.
Theo Điều 3 của Luật thuế: tổ chức, cá nhân sản suất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT. Đối tượng không chịu thuế GTGT gồm 26 loại hàng hoá, dịch vụ được quy định rõ.
3-/ Căn cứ tính thuế GTGT:
Căn cứ tính thuế GTGT là: số lượng hàng hoá, dịch vụ, giá tính thuế đơn vị và thuế suất.
a-/ Giá tính thuế:
Đối với hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước, giá tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hoá nhập khẩu, giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu (giá CIF) cộng với thuế nhập khẩu.
Một số quy định cụ thể:
- Đối với hàng hoá bán theo cách trả góp, giá tính thuế GTGT là giá bán của hàng hoá tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ.
- Đối với hoạt động gia tăng hàng hoá, giá tính thuế GTGT là giá gia công.
- Các trường hợp khác như: hàng hoá mang trao đổi, biếu tặng, sử dụng tiêu dùng nội bộ, giá tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hoá cùng loại tương đương, với hoạt động cho thuê tài sản giá tính thuế là số tiền thu từng kỳ.
- Giá tính thuế GTGT bao gồm cả khoản phụ thu, phối thu thêm mà cơ sở kinh doanh không được hưởng.
b-/ Thuế suất:
Thuế GTGT có 4 mức thuế suất là 0%, 5%, 10% và 20%. Trong đó:
- Mức thuế 0% đối với hàng xuẩt khẩu.
- Mức thuế suất 5% đối với các mặt hàng thiết yếu, hiện đang chịu thuế doanh thu với thuế suất thấp như: nước, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh, thiết bị và công cụ y tế, giáo cụ để giảng dạy và học tập, đồ chơi trẻ em, sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi,...
- Mức thuế suất 20% đối với hàng hoá, dịch vụ chưa khuyến khích tiêu dùng hiện đang chịu thuế doanh thu với mức thuế suất cao như: vàng bạc, đá quý, khách sạn, du lịch, ăn uống, đại lý tàu biển, môi giới,...
- Mức thuế suất 10% đối với hàng hoá, dịch vụ khác.
4-/ Hoàn thuế GTGT:
Các trường hợp được hoàn thuế GTGT:
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, được xét hoàn thuế trong các trường hợp:
· Có số thuế đầu vào của các tháng trong quý thường xuyên lớn hơn số thuế đầu ra phát sinh các tháng trong quý hay nếu có số kinh doanh.
· Xuất khẩu mặt hàng theo thời vụ hay theo từng lần xuất khẩu với số lượng lớn, nếu phát sinh số thuế đầu vào được khấu trừ lớn thì được xét hoàn thuế GTGT theo từng kỳ hay tháng.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế nếu có đầu tư, mua sắm tài sản cố định, có số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn được hoàn thuế như sau:
· Đối với cơ sở đầu tư mới đã đăng ký nộp thuế nhưng chưa có phát sinh doanh thu bán hàng để tính thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu tư một năm trở lên được xét hoàn thuế đầu vào theo từng năm. Trường hợp số thuế GTGT đầu vào lớn thì được xét hoàn thuế từng quý.
· Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, nếu số thuế GTGT đầu vào của tài sản đầu tư đã khấu trừ trong 3 tháng (kể từ tháng phát sinh thuế) mà chưa được khấu trừ hết thì được hoàn lại số thuế chưa được khấu trừ này.
Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sát nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản có thuế GTGT nộp thừa có quyền đề nghị cơ quan thuế hoàn thuế.
Ngoài ra cơ sở kinh doanh còn được hoàn thuế trong trường hợp có quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính yêu cầu phải hoàn trả lại thuế cho cơ sở kinh doanh.
PHẦN II
MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
I-/ PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ GTGT:
1-/ Phương pháp tính thuế GTGT:
Từ khái niệm về giá trị gia tăng và TGTGT, các nhà kinh tế đã đưa ra 4 phương pháp cơ bản của việc tính thuế GTGT:
- Phương pháp cộng trực tiếp: theo phương pháp này thì thuế GTGT phải nộp được tính bằng cách lấy thuế suất (t) nhân với giá trị tăng thêm được hiểu là tiền công và lợi nhuận. Cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = t x (tiền công + lợi nhuận)
- Phương pháp cộng gián tiếp: theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được tính căn cứ vào từng thành phần riêng biệt của giá trị tăng thêm.
Thuế GTGT phải nộp t x tiền công + t x lợi nhuận
- Phương pháp trừ trực tiếp: theo phương pháp này thuế GTGT phải nộp được tính dựa trên cơ sở tính trị giá tăng thêm là chênh lệch giữa giá đầu ra và giá đầu vào, cụ thể là:
Thuế GTGT phải nộp = t x (giá đầu ra - giá đầu vào)
- Phương pháp trừ gián tiếp: còn gọi là phương pháp hoá đơn hay phương pháp khấu trừ. Theo phương pháp này, thuế GTGT phải nộp được xác định trên cơ sở lấy thuế tính trên giá đầu ra trừ đi thuế tính trên giá đầu vào, cụ thể:
Thuế GTGT phải nộp = (t x giá đầu ra) - (t x giá đầu vào)
Trong 4 phương pháp tính thuế GTGT nói trên thì 3 phương pháp đầu hầu như chỉ tồn tại trên lý thuyết, ít được áp dụng trong thực tế. Riêng phương pháp trừ gián tiếp (hay phương pháp khấu trừ) được áp dụng phổ biến vì việc tính thuế phải nộp dựa vào hoá đơn - bằng chứng của nghiệp vụ kinh doanh - gắn nghĩa vụ nộp thuế...