forever_love932000
New Member
Download Đề tài Một số vấn đề về thực trạng pháp luật Đăng ký kinh doanh hiện nay
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
B. NỘI DUNG 3
I. Việc từ chối cấp ĐKKD với lý do : các thành viên không có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh. 3
1. Cơ sở pháp lý 3
2. Nội dung - giải quyết vấn đề 3
3. Một số vấn đề khác 8
II. Ngành nghề kinh doanh – Kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm 8
1. Cơ sở pháp lý 9
2. Nội dung - giải quyết vấn đề 10
3. Tiểu kết 16
III. Thành viên hợp pháp của công ty do thừa kế 17
1. Cơ sở pháp lý 17
2. Nội dung 17
3. Tiểu kết 20
IV. Một số vấn đề về thực trạng pháp luật ĐKKD hiện nay 21
C. KẾT LUẬN 31
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Điều 21 - Nội dung giấy đề nghị ĐKKD
Điều 28 – Công bố nội dung ĐKKD
Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về “ Hướng dẫn về đăng ký kinh doanh ”
Điều 23 - Lệ phí đăng ký kinh doanh
Thông tư số 97/2006/TT-BTC về “ thu Phí , lệ phí …”
Mục 4 - Điểm b.6
Nghị định số 139 /2007/NĐ-CP về “Hướng dẫn thi hành một số điều Luật Doanh nghiêp.”
Điều 4 – Ngành , nghề cấm kinh doanh;
Điều 5 – Ngành , nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh;
Điều 6 – Ngành , nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề;
Điều 7 – Ngành , nghề kinh doanh phải có vốn pháp định.
Thông tư lien tịch số 07/2001/TTLT/BTC- TCCK về “ Hướng dấn ngành nghề kinh doanh sử dụng trong đăng ký kinh doanh”
Nội dung
Theo thông tư số 07/2001/TTLT/BKH-TCTK quy định “Doanh nghiệp có thể đăng ký kinh doanh nhiều ngành, nghề nhưng phải là ngành, nghề có hoạt động kinh doanh. Nếu trong thời hạn một năm mà doanh nghiệp không kinh doanh ngành, nghề đã đăng ký thì phải thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh để xoá ngành, nghề này trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp cụ thể, không được ghi vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cụm từ kinh doanh tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không cấm. ” .
Như vậy , thông tư 07 đã quy định rất rõ việc doanh nghiệp được lựa chọn ngành nghề như thế nào . Việc ngăn cấm sử dụng cụm từ “ kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm” coi như đã là một câu trả lời thống nhất cho tình huống được nêu ra trong bài . Vì sao lại như vậy ?
Bởi vì , ngoài những ngành nghề mà pháp luật “cấm” kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Quốc dân , chúng ra còn có những ngành nghề kinh doanh “ có điều kiện” , ngành nghề kinh doanh “có chứng chỉ” hành nghề và ngành nghề kinh doanh “phải có vốn pháp định”…
Theo như chúng ta thấy , trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân chúng ra có danh mục tới gần 4000 ngành nghề để có thể kinh doanh được. Như vậy , nếu đặt vấn đề một cách quá chung chung là “kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm” trong hồ sơ ĐKKD sẽ bị coi là quy định không rõ rang.
Khi tiến hành làm giấy đề nghị ĐKKD , doanh nghiệp phải thực hiện : việc lựa chọn ngành nghề sao cho phù hợp nhất . Bởi vì , cho dù có vai trò là người kiến tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp song tuỳ từng trường hợp yêu cầu của người quản lý Nhà nước, yêu cầu điều tiết thị trường, trong mỗi thời kỳ cần khuyến khích hay hạn chế những mặt hang, dịch vụ trong các lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nước có thái độ đối xử khác nhau đối với mỗi nhóm ngành nghề khác nhau . Sự phân biệt đối xử ngành nghề ở mức độ nhất định có thể giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau của những nhà đầu tư trong nước, cũng có thể là giữa nhà đầu tư trong nước và nứơc ngoài.
Trước hết , nói đến khái niệm “ngành nghề cấm kinh doanh” trong giấy ĐKKD của công ty L .
“Ngành nghề bị cấm kinh doanh” đó là những ngành nghề mà họt động của doanh nghiệp có thể gây phương hại đến quốc phòng , an ninh , trật tụ , an toàn xã hội , truyền thống lịch sử , văn hoá đạo đức , thuần phong mỹ tục Việt Nam , sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trườg.
Định kỳ , Chính phủ quy định và công bố những ngành nghề bị cấm đối với mọi mọi loại hình doanh nghiệp , những ngành nghề kinh doanh chỉ cấm đối với 1 số doanh nghiệp của các nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài theo nguyên tắc công khai, minh bạch và tuân thủ những nguyên tắc đối xử với người nước ngoài mà Việt Nam đã cam kết . Người đầu tư thành lập doanh nghiệp chỉ được đăng ký hoạt động trong những ngành nghề không thuộc loại bị cấm mà Nhà nước đã công bố.
Danh mục ngành nghề cấm kinh doanh được quy định tại Điều 4 - Nghị định số 139/2006/NĐ-CP.
Kinh doanh vũ khí quân dụng , trang thiết bị quân sự…
Kinh doanh chất ma tuý các loại;
Kinh doanh hoá chất bảng 1 ( the Công ước quốc tế)
Kinh doanh sản phẩm văn hoá phẩm đồi truỵ…
Kinh doanh các loại pháo
Kinh doanh đồ chơi nguy hiểm
Kinh doanh động thực vật hoang dã , quý hiếm…
Kinh doanh và tổ chức mại dâm ,buôn bán phụ nữ, trẻ em
Kinh doanh các dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc
Kinh doanh hoạt động điều tra bí mật,xâm phạm đời sống riêng , quyền , lợi ích hợp pháp của tổ chức,công dân
Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài
Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha mẹ , con nuôi có yếu tố nước ngoài
Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường
Kinh doanh các loại sản phẩm ,hang hoá , thiết bị bị cấm lưu hành , chưa được phép lưu hành
Các ngành nghề cấm kinh doanh khác được quy định tại các Luật , Pháp lệnh và nghị định chuyên ngành
Ngoài ra , khái niệm “cấm” còn trở lên phức tạp hơn nữa khi Luật đầu tư cũng quy định về lĩnh vực , ngành nghề cấm đầu tư ở Việt Nam tại điều 30 Luật đầu tư năm 2005.
Như vậy, “cấm” hay “không cấm” đều là những khái niệm hết sức chung chung.Mà đòi hỏi khi tiến hành ĐKKD cho mỗi doanh nghiệp phải có sự cụ thể, rõ rang, minh bạch mới có thể thực hiện được theo đúng quy định của Pháp luật.
Ngoài ra , có những ngành nghề kinh doanh pháp luật không cấm nhưng lại đặt ra những yêu cầu bắt buộc phải thực hiện như : có điều kiện, có chứng chỉ hành nghề và có vốn pháp định.
Như ngành nghề kinh doanh có điều kiện : đây là những ngành nghề mà theo yêu cầu quản lý , điều tiết kinh tế , Nhà nước xác định cần có những điều kiện nhất định thì mới đảm bảo tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả hay Nhà nước không khuyến khích và hạn chế kinh doanh. Những điều kiện đặt ra đối với chủ thể kinh doanh bao gồm điều kiện về loại hình kinh doanh,vốn , cơ sở vật chất như mặt bằng , trang thiết bị dùng cho kinh doanh hay là những điều kiện đối với cá nhân như người trực tiếp thực hiện quản lý hoạt động Kinh doanh trong doanh nghiệp đó. Quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh được quy định tại Điều 5 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP.
Chứng chỉ hành nghề là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay các Hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân , người có đủ trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp về 1 số ngành nghề nhất định. Pháp luật quy định những đối tượng là những cá nhân trong từng loại doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề cụ thể phải có chứng chỉ hành nghề. Đối với những ngành nghề này , chứng chỉ hành nghề bắt buộc phải có trong hồ sơ ĐKKD hay hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Quy định về ngành nghề kinh doanh có chứng chỉ hành nghề được quy định tại điều 6 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP./
Đối với ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định thì các văn bản luật m pháp lệnh hay nghị định sẽ xác định rõ các ngành nghề kinh doanh , mức vốn pháp định cụ thể , cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về vốn pháp định và cách thức xác định vốn pháp định. Doanh nghiệp phải thực hiện quy định về vốn pháp định cả khi đăng ký bổ sung, thay đổ...
Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề về thực trạng pháp luật Đăng ký kinh doanh hiện nay
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
B. NỘI DUNG 3
I. Việc từ chối cấp ĐKKD với lý do : các thành viên không có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh. 3
1. Cơ sở pháp lý 3
2. Nội dung - giải quyết vấn đề 3
3. Một số vấn đề khác 8
II. Ngành nghề kinh doanh – Kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm 8
1. Cơ sở pháp lý 9
2. Nội dung - giải quyết vấn đề 10
3. Tiểu kết 16
III. Thành viên hợp pháp của công ty do thừa kế 17
1. Cơ sở pháp lý 17
2. Nội dung 17
3. Tiểu kết 20
IV. Một số vấn đề về thực trạng pháp luật ĐKKD hiện nay 21
C. KẾT LUẬN 31
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
a doanh nghiệpĐiều 21 - Nội dung giấy đề nghị ĐKKD
Điều 28 – Công bố nội dung ĐKKD
Nghị định số 88/2006/NĐ-CP về “ Hướng dẫn về đăng ký kinh doanh ”
Điều 23 - Lệ phí đăng ký kinh doanh
Thông tư số 97/2006/TT-BTC về “ thu Phí , lệ phí …”
Mục 4 - Điểm b.6
Nghị định số 139 /2007/NĐ-CP về “Hướng dẫn thi hành một số điều Luật Doanh nghiêp.”
Điều 4 – Ngành , nghề cấm kinh doanh;
Điều 5 – Ngành , nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh;
Điều 6 – Ngành , nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề;
Điều 7 – Ngành , nghề kinh doanh phải có vốn pháp định.
Thông tư lien tịch số 07/2001/TTLT/BTC- TCCK về “ Hướng dấn ngành nghề kinh doanh sử dụng trong đăng ký kinh doanh”
Nội dung
Theo thông tư số 07/2001/TTLT/BKH-TCTK quy định “Doanh nghiệp có thể đăng ký kinh doanh nhiều ngành, nghề nhưng phải là ngành, nghề có hoạt động kinh doanh. Nếu trong thời hạn một năm mà doanh nghiệp không kinh doanh ngành, nghề đã đăng ký thì phải thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh để xoá ngành, nghề này trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp cụ thể, không được ghi vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cụm từ kinh doanh tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không cấm. ” .
Như vậy , thông tư 07 đã quy định rất rõ việc doanh nghiệp được lựa chọn ngành nghề như thế nào . Việc ngăn cấm sử dụng cụm từ “ kinh doanh tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm” coi như đã là một câu trả lời thống nhất cho tình huống được nêu ra trong bài . Vì sao lại như vậy ?
Bởi vì , ngoài những ngành nghề mà pháp luật “cấm” kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Quốc dân , chúng ra còn có những ngành nghề kinh doanh “ có điều kiện” , ngành nghề kinh doanh “có chứng chỉ” hành nghề và ngành nghề kinh doanh “phải có vốn pháp định”…
Theo như chúng ta thấy , trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân chúng ra có danh mục tới gần 4000 ngành nghề để có thể kinh doanh được. Như vậy , nếu đặt vấn đề một cách quá chung chung là “kinh doanh mọi ngành nghề mà pháp luật không cấm” trong hồ sơ ĐKKD sẽ bị coi là quy định không rõ rang.
Khi tiến hành làm giấy đề nghị ĐKKD , doanh nghiệp phải thực hiện : việc lựa chọn ngành nghề sao cho phù hợp nhất . Bởi vì , cho dù có vai trò là người kiến tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp song tuỳ từng trường hợp yêu cầu của người quản lý Nhà nước, yêu cầu điều tiết thị trường, trong mỗi thời kỳ cần khuyến khích hay hạn chế những mặt hang, dịch vụ trong các lĩnh vực kinh doanh mà Nhà nước có thái độ đối xử khác nhau đối với mỗi nhóm ngành nghề khác nhau . Sự phân biệt đối xử ngành nghề ở mức độ nhất định có thể giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau của những nhà đầu tư trong nước, cũng có thể là giữa nhà đầu tư trong nước và nứơc ngoài.
Trước hết , nói đến khái niệm “ngành nghề cấm kinh doanh” trong giấy ĐKKD của công ty L .
“Ngành nghề bị cấm kinh doanh” đó là những ngành nghề mà họt động của doanh nghiệp có thể gây phương hại đến quốc phòng , an ninh , trật tụ , an toàn xã hội , truyền thống lịch sử , văn hoá đạo đức , thuần phong mỹ tục Việt Nam , sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trườg.
Định kỳ , Chính phủ quy định và công bố những ngành nghề bị cấm đối với mọi mọi loại hình doanh nghiệp , những ngành nghề kinh doanh chỉ cấm đối với 1 số doanh nghiệp của các nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài theo nguyên tắc công khai, minh bạch và tuân thủ những nguyên tắc đối xử với người nước ngoài mà Việt Nam đã cam kết . Người đầu tư thành lập doanh nghiệp chỉ được đăng ký hoạt động trong những ngành nghề không thuộc loại bị cấm mà Nhà nước đã công bố.
Danh mục ngành nghề cấm kinh doanh được quy định tại Điều 4 - Nghị định số 139/2006/NĐ-CP.
Kinh doanh vũ khí quân dụng , trang thiết bị quân sự…
Kinh doanh chất ma tuý các loại;
Kinh doanh hoá chất bảng 1 ( the Công ước quốc tế)
Kinh doanh sản phẩm văn hoá phẩm đồi truỵ…
Kinh doanh các loại pháo
Kinh doanh đồ chơi nguy hiểm
Kinh doanh động thực vật hoang dã , quý hiếm…
Kinh doanh và tổ chức mại dâm ,buôn bán phụ nữ, trẻ em
Kinh doanh các dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc
Kinh doanh hoạt động điều tra bí mật,xâm phạm đời sống riêng , quyền , lợi ích hợp pháp của tổ chức,công dân
Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài
Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha mẹ , con nuôi có yếu tố nước ngoài
Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường
Kinh doanh các loại sản phẩm ,hang hoá , thiết bị bị cấm lưu hành , chưa được phép lưu hành
Các ngành nghề cấm kinh doanh khác được quy định tại các Luật , Pháp lệnh và nghị định chuyên ngành
Ngoài ra , khái niệm “cấm” còn trở lên phức tạp hơn nữa khi Luật đầu tư cũng quy định về lĩnh vực , ngành nghề cấm đầu tư ở Việt Nam tại điều 30 Luật đầu tư năm 2005.
Như vậy, “cấm” hay “không cấm” đều là những khái niệm hết sức chung chung.Mà đòi hỏi khi tiến hành ĐKKD cho mỗi doanh nghiệp phải có sự cụ thể, rõ rang, minh bạch mới có thể thực hiện được theo đúng quy định của Pháp luật.
Ngoài ra , có những ngành nghề kinh doanh pháp luật không cấm nhưng lại đặt ra những yêu cầu bắt buộc phải thực hiện như : có điều kiện, có chứng chỉ hành nghề và có vốn pháp định.
Như ngành nghề kinh doanh có điều kiện : đây là những ngành nghề mà theo yêu cầu quản lý , điều tiết kinh tế , Nhà nước xác định cần có những điều kiện nhất định thì mới đảm bảo tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả hay Nhà nước không khuyến khích và hạn chế kinh doanh. Những điều kiện đặt ra đối với chủ thể kinh doanh bao gồm điều kiện về loại hình kinh doanh,vốn , cơ sở vật chất như mặt bằng , trang thiết bị dùng cho kinh doanh hay là những điều kiện đối với cá nhân như người trực tiếp thực hiện quản lý hoạt động Kinh doanh trong doanh nghiệp đó. Quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh được quy định tại Điều 5 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP.
Chứng chỉ hành nghề là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hay các Hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân , người có đủ trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp về 1 số ngành nghề nhất định. Pháp luật quy định những đối tượng là những cá nhân trong từng loại doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề cụ thể phải có chứng chỉ hành nghề. Đối với những ngành nghề này , chứng chỉ hành nghề bắt buộc phải có trong hồ sơ ĐKKD hay hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Quy định về ngành nghề kinh doanh có chứng chỉ hành nghề được quy định tại điều 6 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP./
Đối với ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định thì các văn bản luật m pháp lệnh hay nghị định sẽ xác định rõ các ngành nghề kinh doanh , mức vốn pháp định cụ thể , cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về vốn pháp định và cách thức xác định vốn pháp định. Doanh nghiệp phải thực hiện quy định về vốn pháp định cả khi đăng ký bổ sung, thay đổ...