Download miễn phí Luận văn Một số ý kiến về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu. 1
Chương I: dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư. 3
I. dự án đầu tư: 3
1.Khái niệm dự án đầu tư. 3
2. Phân loại: 4
2.1. Theo thẩm quyền quyết định: 4
2.2.Theo cách thực hiện đầu tư. 4
2.3.Theo lĩnh vực đầu tư: 4
2.4. Theo yêu cầu đánh giá dự án : 5
II. thẩm định dự án đầu tư: 6
1. Mục đích, yêu cầu của công tác thẩm định dự án đầu tư. 6
1.1. Mục đích: 6
1.2.Yêu cầu: 7
2. Nhiệm vụ của thẩm định dự án đầu tư: 8
3. Các bước thẩm định trong quá trình ra quyết định đầu tư: 9
3.1.Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi: 9
3.2. Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi : 10
4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư: 10
4.1. Thẩm định các yếu tố về pháp lý. 11
4.2.Thẩm định về nhu cầu thị trường 11
4.3. Thẩm định các yếu tố về kinh tế- xã hội của dự án : 11
4.5.Thẩm định về sự cần thiết phải đầu tư của dự án: 12
4.6.Thẩm định về phương diện kỹ thuật. 12
4.7. Thẩm định tài chính dự án đầu tư: 15
5. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư: 26
5.1. Các quan điểm thẩm định dự án đầu tư: 26
5.2. Phương pháp thẩm định dự án: 27
5.3. Vấn đề định lượng và tiêu chuẩn trong phân tích thẩm định dự án: 28
6. Quy trình thẩm định dự án đầu tư: 29
Chương II: thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. 30
I.Vài nét về hoạt động tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. 30
1.Quá trình hình thành và phát triển của sở kế hoạch và đầu tư hà tây. 30
1.1 Thời kỳ 1955- 1960 30
1.2.Thời kỳ 1961- 1965 30
1.3. Thời kỳ 1966- 1975 31
1.4.Thời kỳ 1976- 1980 31
1.4.1. Kế hoạch 1976-1980 31
1.4.2. Kế hoạch 1981- 1985 32
1.5. Thời kỳ 1986-1990 32
1.6. Thời kỳ 5 năm đổi mới (1991-1996) 32
2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Tây 33
2.1. chức năng: 33
2.2. Nhiệm vụ: 34
2.3. Cơ cấu tổ chức của Sở kế hoạch và đầu tư. 35
2.3.2. Sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức: 35
3. Phòng Xây dựng cơ bản- Thẩm định 36
1. Chức năng: 36
2. Nhiệm vụ: 36
3. Cơ cấu: 36
II. Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. 37
1. Đặc điểm của các dự án được thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. 37
2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây. 41
3.Ví dụ về thẩm định dự án : 43
1. Thẩm định về sự cần thiết phải đầu tư: 43
1.1 Căn cứ pháp lý của dự án: 43
1.2 Sự cần thiết phải đầu tư: 44
2. thẩm định vị trí xây dựng công trình. 45
2.1. Phân tích địa điểm xây dựng: 45
3.thẩm định về quy mô đầu tư: 46
3.1. Phần xây lắp: 46
3.2. Thiết bị 46
4 thẩm định các giải pháp kỹ thuật: 47
4.1. Yêu cầu chung: 47
4.2. Giải pháp về nền móng: 47
4.3.Giải pháp về kết cấu: 48
4.4. Giải pháp cấp điện: 48
4.5. Giải pháp cấp thoát nước: 48
4.6. Giải pháp chống cháy: 48
4.7. Giải pháp về chống sét: 49
5.Thẩm định về giải pháp thiết kế 49
5.1. Đối với phương án I: 49
5.1.1. ý tưởng kiến trúc: 49
5.1.2. Phương án mặt bằng: 49
5.1.3. Tổ hợp kiến trúc mặt đứng: 50
5.2. Phương án 2. 51
5.2.1. ý tưởng kiến trúc: 51
5.2.2 . Phương án mặt bằng: 51
5.2.3. Tổ hợp mặt đứng: 51
6. Thẩm định khái toán vốn đầu tư: 51
7.Thẩm định hiệu quả của dự án: 52
7.1. Về doanh thu dự tính: 53
7.2. Chi phí nguyên phụ liệu bao bì: 53
7.3. chi phí điện cho một sản phẩm; 54
7.4.Lương và thu nhập bình quân: 54
7.5. Bảo hiểm xã hội: 54
7.6. Khấu hao cơ bản: 55
7.7. Khấu hao sửa chữa lớn: 55
7.8. Kế hoạch trả gốc , lãi đối với vốn vay. 55
7.8.2. Đối với vay vốn kế hoạch của tỉnh, lãi suất :0,81% / tháng 56
7.8.3. Đối với vốn vay của cb, cnvc 57
7.9. Hiệu quả sản xuất: 57
8. kết luận. 59
4.Đánh giá công tác thẩm định dự án tại Sở Kế Hoạch & Đầu tư Hà Tây. 63
4.1.Những kết quả đạt được: 63
4.2. Những khó khăn , vướng mắc trong công tác thẩm định dự án đầu tư; 64
Chương III: một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư Hà Tây 67
I.Định hướng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh năm 2000- 2001. 67
1.quan điểm phát triển: 67
2.Mục tiêu tổng quát: 68
2.1.Về kinh tế: 68
Với hướng chuyển dịch cơ cấu : đơn vị % 68
Ngành kinh tế 68
2.2. Về phát triển xã hội: 69
II.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư: 70
1.Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư: 70
2.Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư: 71
2.1Giải pháp về nội dung thẩm định: 71
2.2 Giải pháp về quy trình thẩm định : 73
2.3.Giải pháp về con người: 73
2.4.Giải pháp về thu thập và sử lý thông tin: 75
2.5.Giải pháp về phương pháp thẩm định 76
2.6. Giải pháp về việc lập tờ trình vay vốn: 78
2.7.Giải pháp về trang thiết bị, công nghệ: 79
3.Một số kiến nghị: 79
Kết luận. 81
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-13-luan_van_mot_so_y_kien_ve_cong_tac_tham_dinh_du_an.1FXH7LtKGF.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-63390/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
phẩm xã hội , 4,8% về thu nhập quốc dân, 5% về năng suất lao động, 4,5% về lương thức bình quân đầu người.1.4.2. Kế hoạch 1981- 1985
Nghị quyết 25 cp trong công nghiệp và chỉ thị 100 trong nông nghiệp đã ra đời trong thời kỳ này. Người nông dân đã được tự chủ trong sản xuất, trong khai thác đất đai và được tư hữu về công cụ lao động. Các xí nghiệp được tự chủ trong sản xuất và kinh doanh. Việc phân phối thu nhập quốc dân đã hài hoà theo 3 lợi ích: Nhà nước- Tập thể- Người lao động.
Kế hoạch 1981- 1985 đạt được một số kết quả khả quan. Bình quân hàng năm tăng 6,9% tổng sản phẩm xã hội, 1,4% giá trị sản lượng công nghiệp, 4,4% về lương thực bình quân đầu người. Ba mươi công trình xây dựng cơ bản đã được xây dựng mới và mở rộng, 75% số vốn xây dựng cơ bản đã được đầu tư cho khu vực sản xuất vật chất. Nhiều cơ sở khoa học, cơ sở phúc lợi công cộng đã được xây dựng.
1.5. Thời kỳ 1986-1990
Mở đầu thời kỳ là kế hoạch 5 năm 1986- 1990. Nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm này là: ổn định sản xuất, bước đầu cải thiện đời sống nhân dân, nhất là nhân dân miền núi sâu, xa, kế hoạch tập trung vào 3 chương trình kinh tế lớn: chương trình lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Trong thời kỳ này, nổi bật là Quyết Định 217 của Hội Đồng Bộ Trưởng về giao quyền tự chủ cho các xí nghiệp, Nghị Quyết 10 của Bộ chính trị về khoán sản phẩm cuối cùng đến tay người lao động và xác định nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ đã thúc đẩy nền kinh tế, nhất là nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển.
Kết quả đạt được, năm 1990 sản lượng lương thực đã đạt sấp xỉ 55 vạn tấn, giá trị công nghiệp địa phương tăng 30,1%, sản lượng lương thực tăng 13,7%. Về giáo dục, có 485 trường học, trong đó có 44 trường cấp 3, 42 vạn con em được cắp sách tới trường. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn nhiều.
1.6. Thời kỳ 5 năm đổi mới (1991-1996)
Nền kinh tế nước ta đã chuyển mạnh từ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy công tác kế hoạch đã đổi mới. Sự đổi mới đó được thể hiện trong việc xây dựng kế hoach. Nhưng đến tháng 10 năm 1991. do có sự thay đổi về ranh giới hành chính nên kế hoạch 1991- 1995 phải xây dựng lại theo tỉnh mơí. Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch này là đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, hình thành cơ cấu kinh tế: Nông- Công nghiệp- Du lịch, dịch vụ, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định tình hình chính trị.
Công tác kế hoạch của thời kỳ này đã đổi mới từ kế hoạch tập trung, bao cấp sang kế hoạch hoá định hướng, bảo đảm các cân đối tổng thể trên phạm vi toàn tỉnh. Các chỉ tiêu pháp lệnh đã được giảm đáng kể, nhất là giảm chỉ tiêu về pháp lệnh sản xuất. Tăng tỷ trọng đầu tư bằng vốn ngân sách cho các cơ sở hạ tầng công cộng. Công tác kế hoạch đã tập trung vào việc xây dựng chiến lược kinh tế, quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành và các chương trình, các dự án nghiên cứu và đề xuất các chính sách đòn bẩy nhằm hỗ trợ các ngành, các địa phương và các cơ sở phát triển theo định hướng kế hoạch đặt ra. Các chương trình đã được xây dựng và thực thi là: chương trình lương thực, chương trình khoa học vầ phát triển kinh tế, nông thôn, chương trình 327, chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn.
Sự đổi mới căn bản của công tác kế hoạch cộng với sự cố gắng và công tác có hiệu quẩ của các ngành, các cấp, các địa phương có sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND tỉnh nên kế hoạch 1991- 1995 của tỉnh đã đạt được một số kết quả như sau:
Trong 5 năm (1991- 1995) tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt: 9,5% về GDP, 6% về giá trị sản lượng nông nghiệp, 14,5% về giá trị sản lượng công nghiệp, 14,8% về giá trị sản lượng chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch tích cực, tỷ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp đã giảm từ 56,8%, năm 1990 xuống còn 50% năm 1995. Công nghiệp- Xây dựng đã tăng từ 22% năm 1990 lên 25% năm 1995. Trường học ngày càng tăng và khang trang hơn, số con em cắp sách tới trường tăng 5% so với năm 1990.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Tây
2.1. chức năng:
Sở kế hoạch và đầu tư Hà Tây là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh có chức năng tham mưu, tổng hợp về kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, thực hiện các chủ trương biện pháp quản lý đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại địa phương. Làm đầu mối phối hợp giữa các Sở, ngành ở tỉnh trong công tác kế hoạch và đầu tư. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND tỉnh, sự chỉ đạo về chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ kế hoạch và đầu tư ( theo điều 2/ 188- QĐ/ UB 30/3/1996 ).
2.2. Nhiệm vụ:
``2.2.1. Tổ chức nghiên cứu tổng hợp trình UBND tỉnh các kế hoạch trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hàng năm, lựa chọn các chương trình dự án ưu tiên, các danh mục công trình về phát triển kt- xh, các cân đối chủ yếu: Tài chính, ngân sách, vốn đầu ư ây dựng, các nguồn vốn viện trợ và hợp tác đầu tư với nước ngoài, lựa chọn các đối tác ký kết đàm phàn hợp đồng, kế hoạch xuất khẩu của địa phương một cách thiết thực và hiệu quả.
2.2.2. Phối hợp với Sở Tài chính- Vật giá xây dựng dự toán ngân sách tỉnh, trình UBND tỉnh. Theo dõi nắm tình hình hoạt động các đơn vị kinh tế trên địa bàn lãnh thổ để gắn với kế hoạch phát triển kinh tế , xã hội của địa phương.
2.2.3. Hướng dẫn cơ quan các cấp trong tỉnh xây dựng kế hoạch, quy hoạch, các chương trình, dự án có liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Phổ biến và hướng dẫn thực hiện pháp luật nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp cuẩ nước ngoài trên địa bàn tỉnh, là đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự án của chủ đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư trên địa bàn tỉnh và những kiến nghị, khiếu nại của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
2.2.4. Theo dõi, kiểm tra các cơ quan, đơn vị của tỉnh trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình dự án phát triển trình UBND tỉnh các chủ trương, biện pháp nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu kế hoạch của địa phương. Trực tiếp điều hành thực hiện kế hoạch đối với một số lĩnh vực theo sự phân công của UBND tỉnh.
2.2.5. Tham gia nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế của toàn quốc, kiến nghị với UBND tỉnh xây dựng và vận dụng các cơ chế, chính sách cho phù hợp với đặc điểm của địa phương và những nguyên tắc chung đã quy định.
2.2.6. Theo sự phân công cuẩ UBND tỉnh, làm nhiệm vụ thường trực hay phó chủ tịch thường trực Hội đồng về xét duyệt các định mức kinh tế- kỹ thuật, thẩm định các dự án đầu tư trong nước ngoài, thẩm định xét thầu và việc thành lập các doanh nghiệp, làm đầu mối quản lý việc sử dụng các nguồn vốn ODA và các nguồn viện trợ khác.
2.2.7. Quản lý và cấp đăng ký kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo quy định hiện hành. Xem xét, trình UBND tỉnh cấp giấy chứn...