kuron56

New Member

Download miễn phí Đề tài Một vài kinh nghiệm dạy trẻ làm quen văn học ở trường mẫu giáo





X. Mục lục :
Trang
I. Tên đề tài 1
II. Đặt vấn đề 1
III. Cơ sở lý luận 1
IV. Cơ sở thực tiễn 1
V. Nội dung nghiên cứu 2
1. Làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi . 2
2. Làm quen văn học qua các giờ học khác . 2
3. Làm quen văn học thông qua Hoạt động chính 2
4. Làm quen văn học thông qua Gìơ hoạt động góc 4
5. Làm quen văn học thông qua góc Phát triển ngôn ngữ 4
6. Làm quen văn học thông qua các Ngày hội, Ngày lễ 4
VI, Kết quả nghiên cứu 5
VII. Kết luận 5
VIII. Đề nghị 6
IX, Tài liệu tham khảo 7
X. Mục lục 8



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1
ĐỀ TÀI: MỘT VÀI KINH NGHIỆM DẠY TRẺ LÀM
QUEN VĂN HỌC
Ở TRƯỜNG MẪU GIÁO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết trong mọi thời đại giáo dục chiếm
một vị trí quan trọng trong xã hội.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo viên mầm non là
người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách
con người cho xã hội tương lai. Có điều tuỳ theo mỗi thời đại
mà giáo dục sẽ được tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tuỳ theo
mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau. Tuổi mẫu giáo trẻ mới bắt
đầu trong quá trình học nói. Chính vì vậy hoạt động làm quen
với văn học giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ tìm
hiểu về thế giới xung quanh, góp phần không nhỏ vào việc
giáo dục toàn diện cho trẻ.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Thực tế cho ta thấy rằng những biểu hiện về thái độ tình
cảm, suy nghĩ của con người khi tiếp xúc với một tác phẩm
văn học rất đa dạng và phong phú Ví dụ: Như những vui buồn
khi đọc tác phẩm văn học dẫn đến những biểu hiện khóc cười
của người đọc từ đó cho ta thấy rằng nghệ thuật của các tác
2
phẩm văn học đã có một sức mạnh kỳ diệu. nhưng đối với trẻ
ở lứa tuổi mẫu giáo vấn đề cảm thụ và hiểu tác phẩm văn học
mới chỉ là bước đầu vì tư duy của trẻ còn hạn chế, vốn kinh
nghiệm chưa cao. Trẻ em chưa thể hiểu được ý nghĩa tìm ẩn
trong mỗi câu chuyện thế nhưng trẻ rất thích được nghe người
lớn kể chuyện, thích đọc thơ hay những bài đồng dao, ca dao
phù hợp với lứa tuổi. Mục đích của việc cho trẻ làm quen văn
học là giúp cho trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ là
phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng.
Làm quen văn học còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên
nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn. Hình
thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể đó là
tính tổ chức kỷ luật tự chủ mạnh dạn trước mọi người. Dạy trẻ
làm quen văn học còn là phương tiện nâng cao khả năng trí
tuệ, giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, cũng cố kiến
thức trẻ qua học tập vui chơi- Cuộc sống. Không những thế
văn học còn là nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng, phát triển tâm hồn
cho trẻ,
truyền cho các cháu vẽ đẹp truyền thống của cha ông, lòng
nhân ái thuỷ chung tính công bằng yêu lẽ phải, đức cần cù
chăm chỉ, yêu nước thương nòi tự tin, lạc quan, yêu đời.
III. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
3
Năm nay tui được nhận dạy lớp Mẫu giáo nhỡ Thôn Mậu
Lâm tỉ lệ trẻ chưa được học mẫu giáo bé rất cao 85%. Đa số
cháu còn khóc nhè trên lớp. Điều đó đối với tui không quan
trọng nhưng quan trọng là trẻ rất hạn chế về ngôn ngữ. Thời
gian đầu tui nhận thấy trẻ hay nói trổng, trả lời câu cụt, đa số
trẻ dùng từ không đúng từ. Sử dụng câu chưa đúng với ý
nghĩa trong câu. tui bỗng nghĩ để trẻ dễ giao tiếp và lĩnh hội
kiến thức tốt cần giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn
ngữ ngay từ tuổi mẫu giáo, để trẻ hiểu vấn đề qua lời nói của
người
khác và biết diễn đạt vấn đề qua lời nói của mình. Đó là một
điều cần thiết nhưng không phải là dễ.
IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Đối với trẻ ở lứa tuổi này rất dễ nhớ nhưng cũng rất
mau quên, tu duy của trẻ còn hạn chế, vốn kinh nghiệm chưa
cao, sự hiểu biết về cuộc sống chưa có kinh nghiệm. Vì vậy ta
cần cho trẻ làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi và trong giờ
học nhằm giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ lĩnh hội
kiến thức được dễ dàng.
1. Làm quen văn học ở mọi lúc mọi nơi:
4
Vào buổi sáng đón trẻ, giờ hoạt động ngoài trời, ngoài
công việc nhắc trẻ chào ba mẹ, giữ vệ sinh tui thường hay trò
chuyện với trẻ theo chủ điểm của chương trình học.
Ví dụ: Chủ điểm một số ngành nghề. tui trò chuyện với
trẻ về gia đình có bao nhiêu người bố mẹ con làm nghề gì, anh
chị làm nghề gì, làm ở đâu, làm ra những sản phẩm gì, hay
trò chuyện với trẻ về công việc của một số ngành nghề trong
xã hội, ích lợi của công việc đó, nghề đó làm ra những sản
phẩm gì, con lớn lên thích làm nghề gì... tui cảm giác có tác
dụng rất lớn đối với trẻ. Trong lúc trò chuyện cô đã cung cấp
cho trẻ nhiều vốn từ giúp trẻ hiểu nghĩa của câu, nói trọn câu,
diễn đạt mạch lạc. Không những trẻ còn tìm hiểu về thế giới
xung quanh làm quen với kiến thức mới, giúp trẻ bước vào tiết
học một cách dễ dàng. Vì vậy trong lúc trò chuyện với trẻ cô
phải nói rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, đủ nghĩa giúp trẻ học
nói tốt hơn. Qua thời gian thực hiện tui nhận thấy các cháu
mạnh dạn hồn nhiên rất thích trò chuyện với người lớn. Đặc
biệt có một vốn từ rất đáng kể.
2. Làm quen văn học qua các giờ học khác:
Trong mọi giờ học khác đều có thể tích hợp môn làm
quen văn học có thể là những bài thơ, đồng dao, câu chuyện
đã học hay chưa được học.
5
Ví dụ: Giờ học: Tìm hiểu về môi trường xung quanh chủ
điểm gia đình
" Gia đình của bé". Cô trò chuyện với trẻ về gia đình, gia đình
con có những ai, có bao nhiêu người, thuộc gia đình đông con
hay ít con, gia đình lớn hay gia đình nhỏ. Trong giờ học cô
nên giáo dục trẻ thương yêu những người trong gia đình, giúp
đỡ bố mẹ, ông bà. Cho trẻ đọc thơ " Thương ông, giúp mẹ
"...hay dạy trẻ "Làm chú bộ đội" .Có thể tích hợp vào văn
học cung cấp vốn từ cho trẻ qua việc cô trò chuyện với trẻ về
chú đội đưa vào bài thơ " Chú bộ đội hành quân trong mưa"...
Qua các giờ học khác ta tích hợp cho trẻ làm quen văn học vào
những lúc trò chuyện với trẻ theo đề tài đưa vào thơ chuyện,
đồng dao vào giờ học. Bên cạnh việc cung cấp vốn từ cho trẻ
còn giúp trẻ tìm hiểu về xung quanh. Hình thành cho trẻ tình
cảm đối với con người, cuộc sống, giúp cho các giờ học sinh
động, hấp dẫn tránh sự nhàm chán vào giờ học giúp trẻ lĩnh
hội kiến thức dễ dàng.
3. Làm quen văn học trên giờ hoạt động chính:
Do đặt điểm của lứa tuổi nên giáo dục học sinh mẫu giáo
cần tiến hành theo phương châm " Học mà chơi, chơi mà học"
theo chương trình đổi mới hình thức dạy học.
6
Vào đầu giờ học cô trò chuyện với trẻ theo nội dung đề
tài hay cho trẻ đi tham quan mô hình, tranh ảnh đồng thời trò
chuyện theo nội dung bức tranh để dẫn dắt trẻ đến nội dung
tác phẩm văn học. Khi trò chuyện cô cần sử dụng từ tượng
thanh, tượng hình, các từ láy hay có thể gợi hỏi để trẻ nói
cảm xúc của mình qua bài thơ, câu chuyện. Có thể tích hợp
qua một số môn học khác: Toán- Khám phá khoa học- giáo
dục âm nhạc... Một cách nhẹ nhàng thoáng qua để giờ học
sinh động phong phú, sau đó cô giới thiệu bài thơ hay câu
chuyện sắp học.
- Cô đọc hay kể diễn cảm câu chuyện bài thơ một hai
lần, giúp trẻ cảm nhận âm điệu, cảnh đẹp nội dung bài thơ câu
chuyện.
- Sau đó giảng nội dung bài thơ cho trẻ hiểu rồi cô kể
trích dẫn làm rõ những ý chính trong bài thơ, câu chuyện,
giảng một vài từ khó trong bài thơ câu chuyện, giúp trẻ hiểu
nghĩa của từ và cung cấp v
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một vài kinh nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Văn hóa, Xã hội 0
K Bước đầu tìm hiểu một vài khía cạnh của đạo đức kinh doanh Kinh tế chính trị 4
M Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp Việt Nam - thực trạng và một vài kiến nghị Luận văn Luật 2
W tính từ chủ động có nguồn gốc phân từ trong tiếng Anh: lỗi học sinh Trường Trung cấp Kinh tế-Kỹ thuật Lạng Sơn thường mắc và một vài giải pháp đề xuất Ngoại ngữ 0
B [Free] Một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 Nam Bộ Luận văn Kinh tế 0
S Một vài ý kiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Tài liệu chưa phân loại 0
N Mình có 100tr cần tư vấn, Cho một vài ý tưởng kinh doanh Hỏi đáp, chia sẻ kiến thức kinh tế 3
U Một vài kinh nghiệm trong công tác quản lý chỉ đạo ở trường tiểu học Tài liệu chưa phân loại 0
S Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp Tài liệu chưa phân loại 1
N Một vài kinh nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top