Download Chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán HabuBank
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3
1.1 Khái quát về công ty chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và mô hình tổ chức của công ty chứng khoán 3
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3
1.1.1.2 Đặc điểm công ty chứng khoán 5
1.1.1.3 Phân loại công ty chứng khoán 8
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán 10
1.1.2.1 Hoạt động nghiêp vụ 10
1.1.2.2 Các hoạt động khác 14
1.2 Chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 14
1.2.1 Hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 14
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động môi giới 14
1.2.1.2 Các kỹ năng của người môi giới chứng khoán 17
1.2.1.3 Vai trò của hoạt động môi giới 18
1.2.2 Chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 20
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 20
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 22
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng hoạt động mô giới của công ty chứng khoán 23
1.3.1 Các nhân tố chủ quan 23
1.3.1.1 Mô hình tổ chức và cách thức quản lý 24
1.3.1.2 Chiến lược kinh doanh của công ty 24
1.3.1.3 Trình độ của đội ngũ nhân viên 25
1.3.1.4 Cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật 25
1.3.1.5 Nhân tố nguồn vốn 26
1.3.1.6 Sự phát triển của các hoạt động khác 27
1.3.2 Các nhân tố khách quan 27
1.3.2.1 Sự phát triển của thị trường chứng khoán 27
1.3.2.2 Môi trường pháp lý 27
1.3.2.3 Yếu tố cạnh tranh từ các công ty chứng khoán khác 28
1.3.2.4 Sự hiểu biết về chứng khoán của các nhà đầu tư 28
1.3.2.5 Chính sách của Nhà nước 28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HABUBANK 29
2.1 Khái quát về công ty chứng khoán Habubank 29
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển CTCK Habubank 29
2.1.1.1 Giới thiệu chung 29
2.1.1.2 Các giai đoạn phát triển 31
2.1.2 Các sản phẩm và dịch vụ cung cấp 33
2.1.2.1 Dành cho Cá nhân 34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự CTCK Habubank 37
2.1.3.1 Mô hình tổ chức công ty 37
2.1.3.2 Cơ cấu nhân sự 40
2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu 42
2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 45
2.2.1 Thực trạng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 45
2.2.1.1 Quy trình giao dịch tại CTCK Habubank 46
2.2.2.3 Biểu phí giao dịch tại CTCK Habubank 49
2.2.2.4 Các dịch vụ hỗ trợ tài chính 51
2.2.2.5 Hỗ trợ thông tin cho khách hàng 53
2.2.1.5 Giá trị giao dịch của khách hàng 54
2.2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 55
2.2.2.1 Với khách hàng 55
2.2.2.2 Đối với bản thân công ty chứng khoán Habubank 56
2.2.2.3 So sánh với một số công ty khác 59
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 62
2.3.2 Kết quả 62
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 62
2.3.2.1 Hạn chế 62
2.3.2.2 Nguyên nhân 64
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HABUBANK 66
3.1 Định hướng phát triển của CTCK Habubank 66
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động môi giới tại CTCK Haububank 67
3.2.1 Nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ 67
3.2.2 Xây dựng cơ chế phí linh hoạt 69
3.2.3 Xây dựng hệ thống điều tra, khảo sát ý kiến khách hàng 69
3.2.4 Thúc đẩy quá trình cổ phần hoá công ty 70
3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động PR cho Công ty 71
3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực, thu hút và giữ chân người tài 72
3.2.7 Mở rộng diện tích sàn và phát triển nhiều chi nhánh, đại lý nhận lệnh 72
3.3 Kiến nghị 73
3.3.1 Với Bộ tài chính 73
3.3.2 Với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước 73
3.3.3 Với Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 81
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.3.2.5 Chính sách của Nhà nước
Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với hoạt động của các CTCK là vô cùng quan trọng. Khi thị trường còn có nhiều sự biến động và tâm lý của nhà đầu tư còn chưa vững như hiện nay thì các chính sách nhằm khuyến khích nâng cao hơn nữa các hoạt động của CTCK là thiết yếu. Nhà nước có thể hỗ trợ về mặt thông tin, kỹ thuật, khuyến khích đầu tư…
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HABUBANK
Khái quát về công ty chứng khoán Habubank
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển CTCK Habubank
2.1.1.1 Giới thiệu chung
Sau hơn 7 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã dần hình thành một kênh huy động và phân bổ các nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế. Năm 2007, xét về tổng thể thì TTCK Việt Nam phát triển tốt trên cả mọi mặt. Đặc biệt là quyết định chuyển Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK TP. HCM) lên thành Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM (SGDCK TP. HCM- HOSE) được Thủ tướng chính phủ ký vào ngày 11/5/2007. SGDCK TP.HCM là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với vốn điều lệ là 1000 tỷ đồng và sẽ tiến tới cổ phần hoá vào năm 2010. Tính đến 28/12/2007, thị trường có thêm 32 loại cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ mới được niêm yết mới, nâng tổng số cổ phiếu trên sàn HOSE là 138 cổ phiếu và 3 chứng chỉ quỹ; và thêm 17 loại trái phiếu. Riêng về số lượng cổ phiếu đã tăng trưởng gần 30% so với năm 2006. Nhìn chung, các công ty có cổ phiếu niêm yết mới trong năm đều là những công ty có vốn lớn, có tình hình quản trị công ty tốt và thực sự có nhu cầu huy động vốn qua TTCK, và đã góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. Nói đến sự tăng trưởng của VN-index thì trong năm 2007 không hề sụt giảm. Nếu như trong phiên giao dịch đầu tiên của năm 2007, chỉ số VN- index dừng ở mức 741,27 điểm, thì đến ngày 28/12/2007 (phiên giao dịch cuối cùng của năm) đạt mức 927,02 điểm, tăng hơn 25% sau một năm. Con số phần trăm tăng thêm này chi thấy thị trường cổ phiếu không còn nóng sốt như năm trước nhưng vẫn chứng minh được sự tăng trưởng ổn định của thị trường.
Trong quý I/2008 chỉ số VN- index liên tục giảm từ mức 900 điểm tới dưới mức 500 điểm (vào ngày 25.3 VN- index là 496,64 điểm). Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã có sự điều chỉnh mức biên độ giao dịch giá cổ phiếu của HOSE là 1% và HaSTC 2%, thị trường đã "xanh" trở lại nhưng nhà đầu tư và các CTCK đều không mấy vui vẻ. Quyết định thu hẹp biên độ giao dịch giá cổ phiếu của HOSE từ 5% xuống 1% và HaSTC từ 10% xuống 2% đã khiến nhà đầu tư không thể "lướt sóng" được các CTCK thì sụt giảm lợi nhuận. Dưới đây là biểu đồ về sự thay đổi chỉ số VN- Index:
Biểu đồ 2.1 : Chỉ số VN- index Quý I năm 2008
Theo Vietstock 1/4/2008
Cùng với quá trình Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì khả năng lây lan rủi ro và những ảnh hưởng của biến động tài chính do sự liên kết của các thị trường trên toàn cầu rất dễ xảy ra. TTCK đóng vai trò là kênh huy động vốn và là hàn thử biểu của toàn bộ nền kinh tế, đồng thời nó cũng có khả năng chịu rủi ro và những biến động khác của thị trường. Song hành với sự phát triển của TTCK, chức năng và giao dịch của thị trường tăng lên đòi hỏi sự ra đời của các CTCK. Thực tế cho thấy tính đến 30/8/2007, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp phép hoạt động kinh doanh chứng khoán cho 61 công ty, với tổng số vốn điếu lệ đạt 5.735 tỷ đồng. Bên cạnh việc cho ra đời hàng loạt các CTCK thì việc nâng cao chất lượng hoạt động là một trong những định hướng phát triển thị trường của Chính phủ.
Công ty chứng khoán NHTMCP nhà Hà Nội được thành lập trong thời kỳ mà TTCK Việt Nam đang trong giai đoạn sôi động nhất. Ra đời trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế, CTCK Habubank nằm trong chiến lược phát triển và hội nhập của Ngân hàng mẹ Habubank – Ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam, tạo cơ sở để Habubank mở rộng, phát triển các dịch vụ mới trong ngành tài chính, đó là lĩnh vực chứng khoán hay nói rộng hơn là phát triển dịch vụ Ngân hàng đầu tư.
Tên đầy đủ : Công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế : Habubank Securities Co.,Ltd (viết tắt là HBBS).
Trụ sở chính : 2C Vạn Phúc, 302 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại : 04.7262275
Fax : 04.7262305
Website : www.habubanksecurities.com.vn
Email : [email protected]
Các giai đoạn phát triển
Giai đoạn từ năm 2005 – 2006
Công ty chứng khoán Habubank được thành lập ngày 03 tháng 11 năm 2005 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 07 tháng 04 năm 2006, là công ty chứng khoán thứ 15 gia nhập vào TTCK. Ra đời trong bối cảnh TTCK Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, HBBS thực hiện sứ mệnh là trở thành nơi các nhà đầu tư nhận được sự tư vấn và thông tin một cách chuyên nghiệp nhất, công bằng và hiệu quả nhất. Đồng thời công ty cũng đặt mục tiêu trở thành một trong ba công ty dẫn đầu thị trường Việt Nam thông qua việc cung cấp cho nhà đầu tư các sản phẩm, dịch vụ đa dạng nhiều tiện ích như: tư vấn tài chính và tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, hỗ trợ đầu tư chứng khoán…
Dù gia nhập thị trường muộn nhưng chỉ qua 8 tháng hoạt động (07/04/2006 đến 31/12/2006) lợi nhuận trước thuế của CTCK Habubank đã đạt 18.4 tỷ đồng, vượt 381% so với kế hoạch đặt ra. Cụ thể, chỉ tính trong hai tháng 10 và 11 đã tăng hơn 8% so với quý II năm 2006 và gần 23% so với quý III năm 2006; lợi nhuận sau thuế của hai tháng 10 và 11 tăng 9.68% so với quý 2/2006 và tăng 58.4% so với quý 3/2006. Trong năm này, HBBS còn tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ đồng lên 50 tỷ đồng (31/12/2006).
Trong chiến lược hoạt động của mình, ngoài các nhà đầu tư là cá nhân, CTCK Habubank đã thu hút được một lượng lớn khách hàng là các công ty uy tín như Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Vinashin, Tổng công ty lắp máy Việt Nam Lilama… Trong năm 2006, Habubank đã bảo lãnh phát hành thành công đợt I trái phiếu 2 năm cho Vinashin với tổng mệnh giá phát hành là 200 tỷ đồng.
Giai đoạn từ năm 2007 - đến nay
Từ cuối năm 2006 và năm 2007 chứng kiến sự trưởng thành vượt bậc của CTCK Habubank. Sự kiện đầu tiên đánh dấu bước trưởng thành cuả HBBS là tại Đại hội đồng cổ đông Habubank lần thứ XVI (3/2007) đã nhất trí thông qua việc tổ chức lại CTCK Habubank từ mô hình Công ty TNHH một thành viên thành Công ty Chứng khoán Cổ phần nhằm nâng cao hơn nữa năng lực trong bối cảnh hội nhập với nhiều thách thức và khó khăn khi phải cạnh tranh, đồng thời giúp HBBS chủ động trước sự thay đổi của nền kinh tế.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ nhân sự đến cơ sở vật chất, chiến lược và sự hỗ trợ đắc lực từ ngân hàng mẹ, tính đến 07/04/2007 CTCK Habubank đã có m
Download Chuyên đề Nâng cao chất lượng hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán HabuBank miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3
1.1 Khái quát về công ty chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và mô hình tổ chức của công ty chứng khoán 3
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3
1.1.1.2 Đặc điểm công ty chứng khoán 5
1.1.1.3 Phân loại công ty chứng khoán 8
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán 10
1.1.2.1 Hoạt động nghiêp vụ 10
1.1.2.2 Các hoạt động khác 14
1.2 Chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 14
1.2.1 Hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 14
1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động môi giới 14
1.2.1.2 Các kỹ năng của người môi giới chứng khoán 17
1.2.1.3 Vai trò của hoạt động môi giới 18
1.2.2 Chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 20
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 20
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 22
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng hoạt động mô giới của công ty chứng khoán 23
1.3.1 Các nhân tố chủ quan 23
1.3.1.1 Mô hình tổ chức và cách thức quản lý 24
1.3.1.2 Chiến lược kinh doanh của công ty 24
1.3.1.3 Trình độ của đội ngũ nhân viên 25
1.3.1.4 Cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật 25
1.3.1.5 Nhân tố nguồn vốn 26
1.3.1.6 Sự phát triển của các hoạt động khác 27
1.3.2 Các nhân tố khách quan 27
1.3.2.1 Sự phát triển của thị trường chứng khoán 27
1.3.2.2 Môi trường pháp lý 27
1.3.2.3 Yếu tố cạnh tranh từ các công ty chứng khoán khác 28
1.3.2.4 Sự hiểu biết về chứng khoán của các nhà đầu tư 28
1.3.2.5 Chính sách của Nhà nước 28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HABUBANK 29
2.1 Khái quát về công ty chứng khoán Habubank 29
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển CTCK Habubank 29
2.1.1.1 Giới thiệu chung 29
2.1.1.2 Các giai đoạn phát triển 31
2.1.2 Các sản phẩm và dịch vụ cung cấp 33
2.1.2.1 Dành cho Cá nhân 34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự CTCK Habubank 37
2.1.3.1 Mô hình tổ chức công ty 37
2.1.3.2 Cơ cấu nhân sự 40
2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu 42
2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 45
2.2.1 Thực trạng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 45
2.2.1.1 Quy trình giao dịch tại CTCK Habubank 46
2.2.2.3 Biểu phí giao dịch tại CTCK Habubank 49
2.2.2.4 Các dịch vụ hỗ trợ tài chính 51
2.2.2.5 Hỗ trợ thông tin cho khách hàng 53
2.2.1.5 Giá trị giao dịch của khách hàng 54
2.2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 55
2.2.2.1 Với khách hàng 55
2.2.2.2 Đối với bản thân công ty chứng khoán Habubank 56
2.2.2.3 So sánh với một số công ty khác 59
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động môi giới của CTCK Habubank 62
2.3.2 Kết quả 62
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 62
2.3.2.1 Hạn chế 62
2.3.2.2 Nguyên nhân 64
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HABUBANK 66
3.1 Định hướng phát triển của CTCK Habubank 66
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động môi giới tại CTCK Haububank 67
3.2.1 Nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ 67
3.2.2 Xây dựng cơ chế phí linh hoạt 69
3.2.3 Xây dựng hệ thống điều tra, khảo sát ý kiến khách hàng 69
3.2.4 Thúc đẩy quá trình cổ phần hoá công ty 70
3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động PR cho Công ty 71
3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực, thu hút và giữ chân người tài 72
3.2.7 Mở rộng diện tích sàn và phát triển nhiều chi nhánh, đại lý nhận lệnh 72
3.3 Kiến nghị 73
3.3.1 Với Bộ tài chính 73
3.3.2 Với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước 73
3.3.3 Với Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 81
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ực nâng cao chất lượng hoạt động môi giới ngày càng cao và chuyên nghiệp hơn để đáp ứng lại nhu cầu của các nhà đầu tư ngày một phong phú, đa dạng.1.3.2.5 Chính sách của Nhà nước
Sự hỗ trợ của Nhà nước đối với hoạt động của các CTCK là vô cùng quan trọng. Khi thị trường còn có nhiều sự biến động và tâm lý của nhà đầu tư còn chưa vững như hiện nay thì các chính sách nhằm khuyến khích nâng cao hơn nữa các hoạt động của CTCK là thiết yếu. Nhà nước có thể hỗ trợ về mặt thông tin, kỹ thuật, khuyến khích đầu tư…
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HABUBANK
Khái quát về công ty chứng khoán Habubank
Sơ lược quá trình hình thành và phát triển CTCK Habubank
2.1.1.1 Giới thiệu chung
Sau hơn 7 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã dần hình thành một kênh huy động và phân bổ các nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế. Năm 2007, xét về tổng thể thì TTCK Việt Nam phát triển tốt trên cả mọi mặt. Đặc biệt là quyết định chuyển Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK TP. HCM) lên thành Sở giao dịch chứng khoán TP. HCM (SGDCK TP. HCM- HOSE) được Thủ tướng chính phủ ký vào ngày 11/5/2007. SGDCK TP.HCM là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với vốn điều lệ là 1000 tỷ đồng và sẽ tiến tới cổ phần hoá vào năm 2010. Tính đến 28/12/2007, thị trường có thêm 32 loại cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ mới được niêm yết mới, nâng tổng số cổ phiếu trên sàn HOSE là 138 cổ phiếu và 3 chứng chỉ quỹ; và thêm 17 loại trái phiếu. Riêng về số lượng cổ phiếu đã tăng trưởng gần 30% so với năm 2006. Nhìn chung, các công ty có cổ phiếu niêm yết mới trong năm đều là những công ty có vốn lớn, có tình hình quản trị công ty tốt và thực sự có nhu cầu huy động vốn qua TTCK, và đã góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. Nói đến sự tăng trưởng của VN-index thì trong năm 2007 không hề sụt giảm. Nếu như trong phiên giao dịch đầu tiên của năm 2007, chỉ số VN- index dừng ở mức 741,27 điểm, thì đến ngày 28/12/2007 (phiên giao dịch cuối cùng của năm) đạt mức 927,02 điểm, tăng hơn 25% sau một năm. Con số phần trăm tăng thêm này chi thấy thị trường cổ phiếu không còn nóng sốt như năm trước nhưng vẫn chứng minh được sự tăng trưởng ổn định của thị trường.
Trong quý I/2008 chỉ số VN- index liên tục giảm từ mức 900 điểm tới dưới mức 500 điểm (vào ngày 25.3 VN- index là 496,64 điểm). Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã có sự điều chỉnh mức biên độ giao dịch giá cổ phiếu của HOSE là 1% và HaSTC 2%, thị trường đã "xanh" trở lại nhưng nhà đầu tư và các CTCK đều không mấy vui vẻ. Quyết định thu hẹp biên độ giao dịch giá cổ phiếu của HOSE từ 5% xuống 1% và HaSTC từ 10% xuống 2% đã khiến nhà đầu tư không thể "lướt sóng" được các CTCK thì sụt giảm lợi nhuận. Dưới đây là biểu đồ về sự thay đổi chỉ số VN- Index:
Biểu đồ 2.1 : Chỉ số VN- index Quý I năm 2008
Theo Vietstock 1/4/2008
Cùng với quá trình Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì khả năng lây lan rủi ro và những ảnh hưởng của biến động tài chính do sự liên kết của các thị trường trên toàn cầu rất dễ xảy ra. TTCK đóng vai trò là kênh huy động vốn và là hàn thử biểu của toàn bộ nền kinh tế, đồng thời nó cũng có khả năng chịu rủi ro và những biến động khác của thị trường. Song hành với sự phát triển của TTCK, chức năng và giao dịch của thị trường tăng lên đòi hỏi sự ra đời của các CTCK. Thực tế cho thấy tính đến 30/8/2007, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã cấp phép hoạt động kinh doanh chứng khoán cho 61 công ty, với tổng số vốn điếu lệ đạt 5.735 tỷ đồng. Bên cạnh việc cho ra đời hàng loạt các CTCK thì việc nâng cao chất lượng hoạt động là một trong những định hướng phát triển thị trường của Chính phủ.
Công ty chứng khoán NHTMCP nhà Hà Nội được thành lập trong thời kỳ mà TTCK Việt Nam đang trong giai đoạn sôi động nhất. Ra đời trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế, CTCK Habubank nằm trong chiến lược phát triển và hội nhập của Ngân hàng mẹ Habubank – Ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam, tạo cơ sở để Habubank mở rộng, phát triển các dịch vụ mới trong ngành tài chính, đó là lĩnh vực chứng khoán hay nói rộng hơn là phát triển dịch vụ Ngân hàng đầu tư.
Tên đầy đủ : Công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế : Habubank Securities Co.,Ltd (viết tắt là HBBS).
Trụ sở chính : 2C Vạn Phúc, 302 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại : 04.7262275
Fax : 04.7262305
Website : www.habubanksecurities.com.vn
Email : [email protected]
Các giai đoạn phát triển
Giai đoạn từ năm 2005 – 2006
Công ty chứng khoán Habubank được thành lập ngày 03 tháng 11 năm 2005 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 07 tháng 04 năm 2006, là công ty chứng khoán thứ 15 gia nhập vào TTCK. Ra đời trong bối cảnh TTCK Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, HBBS thực hiện sứ mệnh là trở thành nơi các nhà đầu tư nhận được sự tư vấn và thông tin một cách chuyên nghiệp nhất, công bằng và hiệu quả nhất. Đồng thời công ty cũng đặt mục tiêu trở thành một trong ba công ty dẫn đầu thị trường Việt Nam thông qua việc cung cấp cho nhà đầu tư các sản phẩm, dịch vụ đa dạng nhiều tiện ích như: tư vấn tài chính và tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, hỗ trợ đầu tư chứng khoán…
Dù gia nhập thị trường muộn nhưng chỉ qua 8 tháng hoạt động (07/04/2006 đến 31/12/2006) lợi nhuận trước thuế của CTCK Habubank đã đạt 18.4 tỷ đồng, vượt 381% so với kế hoạch đặt ra. Cụ thể, chỉ tính trong hai tháng 10 và 11 đã tăng hơn 8% so với quý II năm 2006 và gần 23% so với quý III năm 2006; lợi nhuận sau thuế của hai tháng 10 và 11 tăng 9.68% so với quý 2/2006 và tăng 58.4% so với quý 3/2006. Trong năm này, HBBS còn tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ đồng lên 50 tỷ đồng (31/12/2006).
Trong chiến lược hoạt động của mình, ngoài các nhà đầu tư là cá nhân, CTCK Habubank đã thu hút được một lượng lớn khách hàng là các công ty uy tín như Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Vinashin, Tổng công ty lắp máy Việt Nam Lilama… Trong năm 2006, Habubank đã bảo lãnh phát hành thành công đợt I trái phiếu 2 năm cho Vinashin với tổng mệnh giá phát hành là 200 tỷ đồng.
Giai đoạn từ năm 2007 - đến nay
Từ cuối năm 2006 và năm 2007 chứng kiến sự trưởng thành vượt bậc của CTCK Habubank. Sự kiện đầu tiên đánh dấu bước trưởng thành cuả HBBS là tại Đại hội đồng cổ đông Habubank lần thứ XVI (3/2007) đã nhất trí thông qua việc tổ chức lại CTCK Habubank từ mô hình Công ty TNHH một thành viên thành Công ty Chứng khoán Cổ phần nhằm nâng cao hơn nữa năng lực trong bối cảnh hội nhập với nhiều thách thức và khó khăn khi phải cạnh tranh, đồng thời giúp HBBS chủ động trước sự thay đổi của nền kinh tế.
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ nhân sự đến cơ sở vật chất, chiến lược và sự hỗ trợ đắc lực từ ngân hàng mẹ, tính đến 07/04/2007 CTCK Habubank đã có m