chaoslegionlion
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Chi nhánh Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.Hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 3
1.1.1.Khái niệm 3
1.1.2.Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường 4
1.1.2.1.NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 4
1.1.2.2. NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường 4
1.1.2.3. NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 5
1.1.2.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế 5
1.1.3.Các chức năng của NHTM 5
1.1.3.1. Chức năng làm trung gian tín dụng. 5
1.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán 6
1.1.3.3 Chức năng tạo tiền 7
1.1.4. Hoạt động cơ bản của NHTM 8
1.2.Vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM 9
1.2.1.Khái niệm về vốn của NHTM 9
1.2.2.Vai trò của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM 10
1.2.3.Các hình thức huy động vốn của NHTM 11
1.2.3.1 Phân loại theo thời gian huy động 11
1.2.3.2.Phân loại theo đối tượng 11
1.2.3.3. Phân loại theo các công cụ huy động vốn của ngân hàng 13
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn 16
1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM 18
1.2.5.1 Nhóm nhân tố khách quan: 19
1.2.5.2 Nhân tố chủ quan 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- CHI NHÁNH HÀ NỘI (SCB_CN HÀ NỘI) 23
2.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn-chi nhánh Hà Nội 23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 23
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Sài Gòn –CN Hà Nội 25
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 25
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 26
2.1.3. Kết quả hoạt động của NHTMCP Sài Gòn –CN Hà Nội 28
2.2. Thực trạng công tác huy động vốn tại SCB- Chi nhánh Hà Nội 38
2.2.1. Về qui mô nguồn vốn huy động 38
2.2.2. Về cơ cấu huy động vốn 41
2.2.3. Đánh giá kết quả công tác huy động vốn tại SCB- Chi nhánh Hà Nội 47
2.2.3.1. Những kết quả đạt được 47
2.2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục 48
2.2.3.3. Những nguyên nhân chủ yếu 49
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- CHI NHÁNH HÀ NỘI 50
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của SCB-CN Hà Nội trong thời gian tới 50
3.1.1. Định hướng phát triển 50
3.1.2. Nhiệm vụ đặt ra 51
3.1.3. Quan điểm về mở rộng huy động vốn tại SCB_CN Hà Nội 52
3.2. Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại SCB-CN Hà Nội 52
3.2.1. Đẩy mạnh chính sách khách hàng 52
3.2.2. Mở rộng, đa dạng và nâng cao chất lượng các hình thức huy động vốn 54
3.2.2.1. Các giải pháp huy động vốn từ dân cư 54
3.2.2.2. Đối với các tổ chức tài chính, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp 55
3.2.3. Tăng cường hoạt động kinh doanh theo hướng đa dạng hoá và nâng cao các loại hình dịch vụ 57
3.2.4. Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn 58
3.2.5. Ngân hàng cần sử dụng lãi suất linh hoạt đáp ứng với sự biến động của thị trường 58
3.2.6. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 59
3.2.7. Đưa ra các chương trình quảng cáo hấp dẫn 59
3.2.8. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 60
3.2.9. Ứng dụng hoạt động Marketing vào công tác huy động vốn 60
3.2.10. Đổi mới cách quản lý và điều hành 61
3.2.10.1. Củng cố cơ sở hiện có và mở rộng màng lưới huy động 61
3.2.10.2. Nâng cao chất lượng khoán huy động vốn, có chính sách khuyến khích đối với người trực tiếp huy động vốn 61
3.3. Một số kiến nghị 61
3.3.1. Kiến nghị với NHTMCP Sài Gòn 61
3.3.2. Kiến nghị với NHNN 62
3.3.2.1. Chính sách về lãi suất 62
3.3.2.2. Chính sách tỷ giá 63
3.3.2.3. Phát triển thị trường vốn 63
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước 64
3.3.3.1. Sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô 64
3.3.3.2. Tạo lập môi trường pháp lý đồng bộ và ổn định 64
3.3.3.3. Tạo lập môi trường tâm lý 65
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-01-chuyen_de_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_huy_dong_von.pCLiHtkMHw.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-71393/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
hu chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn.- Quản lý sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của ngân hàng. Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về kế toán, quyết toán và báo cáo theo quy định.
*/ Phòng hành chính nhân sự
Phòng hành chính nhân sự có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt. Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ công nhân viên và tài sản của ngân hàng.
- Đầu mối quan hệ với các cơ quan tư pháp của địa phương. Lưu trữ văn bản pháp luật liên quan hoạt động tại chi nhanhs, định chế của ngân hàng. Phân tích đánh giá văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tại chi nhánh.
- Dự thảo đường lối làm việc tại đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc địa bàn. Tham gia đề xuất mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan phòng giao dịch, chi nhánh
- Trực tiếp định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các phòng giao dịch.Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh, chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề, thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
*/ Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ có các nhiệm vụ sau đây:
- Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của chi nhánh Hà Nội. Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán.
- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực Ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí, thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình.
Như vậy, với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Hà Nội luôn đạt được những thành công đáng kể. Đến nay đã tạo được một thị phần đáng kể trên địa bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống, tạo cơ sở vững chắc cho Ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo niềm tin với khách hàng.
2.1.3. Kết quả hoạt động của NHTMCP Sài Gòn –CN Hà Nội
Từ năm 2005 đến cuối năm 2008, tình hình tài chính của CN Hà Nội đã từng bước được lành mạnh hoá và hoạt động kinh doanh liên tục có lãi, năm sau cao hơn năm trước.Năm 2008 được coi là năm có nhiêu biến động đối với ngành ngân hàng,đặc biệt là các ngân hàng TMCP khi Ngân hàng Nhà nước thắt chặt chính sách tiền tệ, buộc các ngân hàng nâng dự trự bắt buộc theo quy định, mua tín phiếu bắt buộc... thì hầu hết các ngân hàng rơi vào khủng hoảng thanh khoản, từ khủng hoảng thanh khoản buộc các ngân hàng phải nhảy vào cuộc chạy đua lãi suất huy động,có những lúc lãi suất huy động lên tới 19%. Sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế trong năm qua đã khiến các ngân hàng không chủ động trong mục tiêu kinh doanh và vì thế không đạt mức lợi nhuận đề ra từ đầu năm.Tuy nhiên tại ngân hàngTMCP Sài Gòn-Chi nhánh Hà Nội lại thu được những kết quả tốt.
Các chỉ tiêu tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ đầu tư tín dụng đều có mức tăng trưởng cao và ổn định. Năm 2005, mức cổ tức chia là 12%, năm 2006 mức cổ tức chia là 16%,năm 2007 là 16%
Cuối năm 2005, vốn điều lệ SCB đạt 271.788 tỷ đồng với 235 cổ đông.
Năm 2006 tiếp tục chứng kiến những bước tăng trưởng đột phá của SCB với hàng loạt chỉ tiêu và hoạt động kinh doanh đều có mức tăng trưởng cao, và ổn định và vượt rất xa so với yều cầu của Hội Đồng Quản Trị. Tổng tài sản của ngân hàng đã vượt ngưỡng 10,000 tỷ đồng. Đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của SCB đạt 600 tỷ đồng với 291 cổ đông, tổng thặng dư vốn xấp xỉ 88 tỷ đồng được chia lại cho cổ đông hịên hữu nâng tổng thu nhập trên một cổ phần năm 2006 (phần cổ tức năm 2006 và thặng dư vốn) lên 45.1%.
Trong năm 2007, bên cạnh hình ảnh một ngân hàng vững mạnh, SCB Hà Nội còn được công chúng biết đến là một ngân hàng luôn hướng đến cộng đồng thông qua những đợt quyên góp, tài trợ những chương trình từ thiện của các tổ chức chính trị xã hội Trung ương và các địa phương diễn ra đều đặn, liên tục khắp các vùng, miền trong cả nước,cổ tức chia đạt 16%.
Năm 2008, SCB Hà nội tiếp tục hoàn thiện và phát triển trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Lợi nhuận sau thuế đạt tới 212.7 tỷ đồng. Đây quả là một thành tích tốt.
*Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1.Tổng dư nợ qua các năm tại NH TMCP Sài Gòn - chi nhánh HN
Đơn vị :Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
%
Năm 2007
%
Năm 2008
%
Tổng nguồn vốn
591,383
100
5,962,039
100
5,941,062
100
I
Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng KH
1
Tiền gửi của KBNN
0
0
0
0
0
0
2
Tiền gửi của TCKT
450,389
76
1,584,780
26.58
602,703
10.144
3
Tiền gửi của cá nhân
140,544
24
4,377,174
73,42
4,053,439
68.226
4
Tiền gửi của các đối tượng khác
0
0
85
0.0014
1,284,920
21,63
II
Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi
1
Tiền,vàng gửi không kỳ hạn
151,898
25.6
270,787
4.55
307,082
6.609
2
Tiền, vàng gửi có kỳ hạn
438,197
74.1
5,686,731
95.38
4,286,769
92.044
3
Tiền gửi vốn chuyên dùng
18
3
85
0.0014
45,346
0.974
4
Tiền gửi ký quỹ
1,270
0.21
4,436
0.07
18,099
0.337
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006- 2007-2008 của SCB chi nhánh Hà Nội.
* Về cơ cấu huy động:
+ Cơ cấu huy động theo kỳ hạn : tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đều tăng về mặt tuyệt đối qua các năm.Điều đo chứng tỏ các doanh nghiệp đã thấy được tính ưu việt của viêc thanh toán qua ngân hàng.Vì còn dừng lại ở con số khiêm tốn tới năm 2008 mới chiếm 6.609% tổng vốn huy động, mà đây lại là nguồn vốn rẻ, do đó ngân hàng cần hướng tới các giải pháp để nâng cao hơn nữa nguồn này.
+ Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng: ta thấy tỷ trọng vốn huy đông từ khách hàng cá nhân vẫn nhiều nhất năm 2006 đạt 140,544 triệu chiếm 24%, năm 2007 đạt 4,377,174 triệu chiếm 73.42%, năm 2008 đạt 4,053,439 triệu chiếm 68.226 %. Đây là nguồn mang tính ổn định cao, mang lại sự chủ động cho ngân hàng.
*Hoạt động sử dụng vốn:
Bảng 2.2.Tổng tài sản của NH qua các năm (đơn vị: triệu đồng)
TT
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Tỷ lệ gia tăng
(lần)
1
Tiền mặt
8,272.9
12,845
1.55
2
Tiền gủi tại NHNN
342.9
659
1.92
3
Tiền gửi tại TCTD trong và
ngoài nước
1,972.3
1,596.342
0,8095
4
Cho vay khách hàng
1,051,437.2
896,013
0.852
5
Tài sản cố định
41,806.7
36,918
0.883
6
Tài sản có khác
5,524,053.8
6,832,479
1.236
Tổng tài sản có
6,627,885.3
7,779,073
1.174
Toàn hàng
25,980,000.00
31,116,292
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008.
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tại chi nhánh 2007- 2008
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tỷ trọng
(%)
Tuyệt
đối
Tỷ trọng(%)
...