nazika_online_77640
New Member
Download Tóm tắt luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam hiện nay
Vốn chủsởhữu:Vốn điều lệban đầu của các Quỹ ĐTPT địa phương do ngân sách tỉnh,
thành phốbốtrí một phần trong dựtoán chi NSNN hay từcác nguồn tăng thu, tiết kiệm chi
của ngân sách địa phương. Đồng thời, để đảm bảo tiềm lực tài chính của Quỹ, một số địa
phương đã dành một lượng vốn đáng kểtừNSNN hay có nguồn gốc từNSNN đểbổsung
thêm sau khi Quỹ được thành lập. Ngoài ra theo chế độquy định, hàng năm khi hoạt động
của Quỹphát sinh sốthu lớn hơn chi, Quỹcó thực hiện trích một phần đểbổsung vốn điều
lệcho hoạt động. Tính đến 31/12/2006, tổng sốvốn điều lệcủa các Quỹ ĐTPT địa phương
đạt 3.527 tỷ đồng.
Hiệu quảtrong hoạt động huy động vốn:Các hình thức huy động vốn gồm vay các
ngân hàng thương mại trong nước; huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn nhưvốn
khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận sau thuếcủa các doanh nghiệp trên địa bàn; vay vốn từ
các tổchức tài chính ngoài nước; phát hành trái phiếu đểhuy động vốn cho Quỹ. Tính đến
31/12/2006, tổng sốvốn huy động của tất cảcác Quỹ ĐTPT đạt 2.580 tỷ đồng, trong đó:
vay từcác ngân hàng là 542 tỷ đồng, chiếm 21% tổng sốvốn huy động; huy động tiền gửi
nhàn rỗi của các tổchức kinh tếtrong nước là 1.266 tỷ đồng, chiếm 50% tổng sốvốn huy
động; vay từcác tổchức nước ngoài là 773 tỷ đồng, chiếm 30% tổng sốvốn huy động.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Sau hơn 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng
bình quân là 7%/năm, xuất khẩu tăng bình quân trên 20%/năm; bội chi ngân sách được duy trì
ở mức dưới 5% GDP/năm. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện
cho sự ra đời của nhiều doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, trong đó có nhiều loại định chế tài chính như ngân
hàng, bảo hiểm, công ty Chứng khoán, công ty quản lý Quỹ,…Thị trường chứng khoán chính
thức được thành lập từ tháng 7/2000 và phát triển mạnh trong những năm gần đây.
Bảng 2.1: Động thái GDP và vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2001 – 2006
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tốc độ tăng GDP(%) 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2
Tốc độ tăng vốn đầu tư (%) 12,8 16,8 16,3 18,7 21,8 16,3
Tỷ trọng trên GDP (%) 35,4 37,2 37,8 38,4 39,9 40,0
Hệ số ICOR 5,1 5,2 5,1 4,9 4,7 4,9
Nguồn: Niên giám thống kê
Nhu cầu vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là rất lớn. Việc
hình thành một tổ chức tài chính riêng cho Chính quyền địa phương sẽ giải quyết được
10
nhiều mục tiêu, vừa sử dụng có hiệu quả nguồn vốn NSNN, vừa huy động thêm các nguồn
vốn nhàn rỗi khác thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường nhưng vẫn giữ vững được sự ổn định về
chính trị và xã hội. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn
thiện. Việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, việc tham gia ASEAN, gia nhập
AFTA, gia nhập WTO đã tạo ra cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong
hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Hệ thống luật pháp của Việt Nam cũng được đổi mới nhanh chóng. Tính từ năm
1995 đến nay, đã có trên 90 Bộ luật, luật, pháp lệnh và hàng trăm Nghị định được ban hành
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế - xã hội
2.1.2. Sự ra đời và phát triển của các Quỹ đầu tư phát triển địa phương
Ngày 10/9/1996, Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 644/TTg) cho phép Uỷ ban
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh được thành lập Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở đó, ngày 19/6/1997, Bộ Tài chính đã cấp Giấy phép hoạt động số 441 TC/TCNH
cho Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh. Từ kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí
Minh, một số địa phương khác có tiềm lực tài chính và thực sự có nhu cầu đã xây dựng đề
án đề nghị Bộ Tài chính thẩm định và cho phép thành lập Quỹ ĐTPT. Tính đến hết năm
2006, trong cả nước có 16 Quỹ ĐTPT được thành lập.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của các Quỹ đầu tư phát triển
Về cơ cấu tổ chức, các Quỹ có Hội đồng quản lý, ban kiểm soát và bộ máy điều hành
tác nghiệp. Bộ máy của các Quỹ ĐTPT được tổ chức theo hai mô hình: độc lập và kiêm
nhiệm. Từ thực tế hoạt động cho thấy, các Quỹ ĐTPT có bộ máy độc lập hoạt động có hiệu
quả hơn các Quỹ ĐTPT hoạt động theo mô hình kiêm nhiệm. Tổ chức bộ máy của các Quỹ
ĐTPT địa phương trong thời gian qua còn bộc lộ các hạn chế, tồn tại:
Một là, tổ chức bộ máy của các quỹ chưa thống nhất;
Hai là, cơ chế hoạt động của Hội đồng quản lý và bộ máy điều hành còn nghiêng
nhiều về quản lý hành chính;
Ba là, các phòng nghiệp vụ chưa thực hiện hết chức năng nhiệm vụ được giao, trong khi
có một số mảng công việc lại có sự chồng chéo trong quản lý, chưa có sự phân định rạch ròi về
quyền hạn, trách nhiệm trong quá trình triển khai nhiệm vụ được giao.
11
Ban Tổng giám đốc Ban Kiểm soát
Phòng Thẩm định
Phòng Đầu tư
Phòng Tín dụng
Phòng kế hoạch
P. Tài chính - kế toán
Văn phòng
Hội đồng quản lý
Phòng QL vốn UT
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Quỹ đầu tư phát triển địa phương
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG
2.2.1. Hiệu quả huy động vốn
Vốn chủ sở hữu: Vốn điều lệ ban đầu của các Quỹ ĐTPT địa phương do ngân sách tỉnh,
thành phố bố trí một phần trong dự toán chi NSNN hay từ các nguồn tăng thu, tiết kiệm chi
của ngân sách địa phương. Đồng thời, để đảm bảo tiềm lực tài chính của Quỹ, một số địa
phương đã dành một lượng vốn đáng kể từ NSNN hay có nguồn gốc từ NSNN để bổ sung
thêm sau khi Quỹ được thành lập. Ngoài ra theo chế độ quy định, hàng năm khi hoạt động
của Quỹ phát sinh số thu lớn hơn chi, Quỹ có thực hiện trích một phần để bổ sung vốn điều
lệ cho hoạt động. Tính đến 31/12/2006, tổng số vốn điều lệ của các Quỹ ĐTPT địa phương
đạt 3.527 tỷ đồng.
Hiệu quả trong hoạt động huy động vốn: Các hình thức huy động vốn gồm vay các
ngân hàng thương mại trong nước; huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn như vốn
khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn; vay vốn từ
các tổ chức tài chính ngoài nước; phát hành trái phiếu để huy động vốn cho Quỹ. Tính đến
31/12/2006, tổng số vốn huy động của tất cả các Quỹ ĐTPT đạt 2.580 tỷ đồng, trong đó:
vay từ các ngân hàng là 542 tỷ đồng, chiếm 21% tổng số vốn huy động; huy động tiền gửi
nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế trong nước là 1.266 tỷ đồng, chiếm 50% tổng số vốn huy
động; vay từ các tổ chức nước ngoài là 773 tỷ đồng, chiếm 30% tổng số vốn huy động.
Thực tế đến nay việc phát hành trái phiếu huy động vốn của Quỹ vẫn chưa được triển
khai thực hiện. Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ ĐTPT Hà Nội và Quỹ
ĐTPT Đồng Nai mới chỉ thực hiện việc phát hành trái phiếu theo uỷ quyền của UBND các
tỉnh, thành phố. Nguyên nhân chưa phát hành trái phiếu là do:
12
Một là, chưa được giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư các dự án có phát hành trái phiếu
công trình để huy động vốn;
Hai là, trong các năm đầu hoạt động, nguồn vốn điều lệ, kết hợp với việc khai thác
nguồn từ các hoạt động cho vay hợp vốn đã phần nào đảm bảo nhu cầu về nguồn vốn hoạt
động của các Quỹ ĐTPT;
Ba là, thị trường tài chính nước ta chưa phát triển, khả năng tập trung và phân bổ các
nguồn vốn trong nền kinh tế còn hạn chế.
2.2.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư
Luận án đã phân tích hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp ở một số Quỹ ĐTPT, đặc
biệt là các tỉnh thuộc vùng kinh tế động lực phía Nam, với tổng số vốn đạt trên 1.000 tỷ
đồng. Đồng thời, phân tích những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện như: một
số địa phương chưa thống nhất giao cho Quỹ ĐTPT là chủ đầu tư các dự án lớn về phát triển
hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; thời gian triển khai các dự án đầu tư trực tiếp
thường kéo dài; các dự án được thực hiện dưới hình thức hợp tác đầu tư thường gặp phải
khó khăn trong quản lý giữa các bên tham gia góp vốn và cách phân chia lợi nhuận;
hầu hết các dự án đầu tư thường có thời gian hoàn vốn từ 3 năm trở lên, do đó nếu sử dụng
nguồn vốn huy động ngắn hạn của các ngân hàng để...
Download Tóm tắt luận án Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam hiện nay miễn phí
Vốn chủsởhữu:Vốn điều lệban đầu của các Quỹ ĐTPT địa phương do ngân sách tỉnh,
thành phốbốtrí một phần trong dựtoán chi NSNN hay từcác nguồn tăng thu, tiết kiệm chi
của ngân sách địa phương. Đồng thời, để đảm bảo tiềm lực tài chính của Quỹ, một số địa
phương đã dành một lượng vốn đáng kểtừNSNN hay có nguồn gốc từNSNN đểbổsung
thêm sau khi Quỹ được thành lập. Ngoài ra theo chế độquy định, hàng năm khi hoạt động
của Quỹphát sinh sốthu lớn hơn chi, Quỹcó thực hiện trích một phần đểbổsung vốn điều
lệcho hoạt động. Tính đến 31/12/2006, tổng sốvốn điều lệcủa các Quỹ ĐTPT địa phương
đạt 3.527 tỷ đồng.
Hiệu quảtrong hoạt động huy động vốn:Các hình thức huy động vốn gồm vay các
ngân hàng thương mại trong nước; huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn nhưvốn
khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận sau thuếcủa các doanh nghiệp trên địa bàn; vay vốn từ
các tổchức tài chính ngoài nước; phát hành trái phiếu đểhuy động vốn cho Quỹ. Tính đến
31/12/2006, tổng sốvốn huy động của tất cảcác Quỹ ĐTPT đạt 2.580 tỷ đồng, trong đó:
vay từcác ngân hàng là 542 tỷ đồng, chiếm 21% tổng sốvốn huy động; huy động tiền gửi
nhàn rỗi của các tổchức kinh tếtrong nước là 1.266 tỷ đồng, chiếm 50% tổng sốvốn huy
động; vay từcác tổchức nước ngoài là 773 tỷ đồng, chiếm 30% tổng sốvốn huy động.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
kinh tế - xã hộiSau hơn 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng
bình quân là 7%/năm, xuất khẩu tăng bình quân trên 20%/năm; bội chi ngân sách được duy trì
ở mức dưới 5% GDP/năm. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện
cho sự ra đời của nhiều doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, trong đó có nhiều loại định chế tài chính như ngân
hàng, bảo hiểm, công ty Chứng khoán, công ty quản lý Quỹ,…Thị trường chứng khoán chính
thức được thành lập từ tháng 7/2000 và phát triển mạnh trong những năm gần đây.
Bảng 2.1: Động thái GDP và vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2001 – 2006
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tốc độ tăng GDP(%) 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2
Tốc độ tăng vốn đầu tư (%) 12,8 16,8 16,3 18,7 21,8 16,3
Tỷ trọng trên GDP (%) 35,4 37,2 37,8 38,4 39,9 40,0
Hệ số ICOR 5,1 5,2 5,1 4,9 4,7 4,9
Nguồn: Niên giám thống kê
Nhu cầu vốn để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là rất lớn. Việc
hình thành một tổ chức tài chính riêng cho Chính quyền địa phương sẽ giải quyết được
10
nhiều mục tiêu, vừa sử dụng có hiệu quả nguồn vốn NSNN, vừa huy động thêm các nguồn
vốn nhàn rỗi khác thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường nhưng vẫn giữ vững được sự ổn định về
chính trị và xã hội. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn
thiện. Việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, việc tham gia ASEAN, gia nhập
AFTA, gia nhập WTO đã tạo ra cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong
hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Hệ thống luật pháp của Việt Nam cũng được đổi mới nhanh chóng. Tính từ năm
1995 đến nay, đã có trên 90 Bộ luật, luật, pháp lệnh và hàng trăm Nghị định được ban hành
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế - xã hội
2.1.2. Sự ra đời và phát triển của các Quỹ đầu tư phát triển địa phương
Ngày 10/9/1996, Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 644/TTg) cho phép Uỷ ban
nhân dân thành phố Hồ Chí Minh được thành lập Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở đó, ngày 19/6/1997, Bộ Tài chính đã cấp Giấy phép hoạt động số 441 TC/TCNH
cho Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh. Từ kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí
Minh, một số địa phương khác có tiềm lực tài chính và thực sự có nhu cầu đã xây dựng đề
án đề nghị Bộ Tài chính thẩm định và cho phép thành lập Quỹ ĐTPT. Tính đến hết năm
2006, trong cả nước có 16 Quỹ ĐTPT được thành lập.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của các Quỹ đầu tư phát triển
Về cơ cấu tổ chức, các Quỹ có Hội đồng quản lý, ban kiểm soát và bộ máy điều hành
tác nghiệp. Bộ máy của các Quỹ ĐTPT được tổ chức theo hai mô hình: độc lập và kiêm
nhiệm. Từ thực tế hoạt động cho thấy, các Quỹ ĐTPT có bộ máy độc lập hoạt động có hiệu
quả hơn các Quỹ ĐTPT hoạt động theo mô hình kiêm nhiệm. Tổ chức bộ máy của các Quỹ
ĐTPT địa phương trong thời gian qua còn bộc lộ các hạn chế, tồn tại:
Một là, tổ chức bộ máy của các quỹ chưa thống nhất;
Hai là, cơ chế hoạt động của Hội đồng quản lý và bộ máy điều hành còn nghiêng
nhiều về quản lý hành chính;
Ba là, các phòng nghiệp vụ chưa thực hiện hết chức năng nhiệm vụ được giao, trong khi
có một số mảng công việc lại có sự chồng chéo trong quản lý, chưa có sự phân định rạch ròi về
quyền hạn, trách nhiệm trong quá trình triển khai nhiệm vụ được giao.
11
Ban Tổng giám đốc Ban Kiểm soát
Phòng Thẩm định
Phòng Đầu tư
Phòng Tín dụng
Phòng kế hoạch
P. Tài chính - kế toán
Văn phòng
Hội đồng quản lý
Phòng QL vốn UT
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Quỹ đầu tư phát triển địa phương
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG
2.2.1. Hiệu quả huy động vốn
Vốn chủ sở hữu: Vốn điều lệ ban đầu của các Quỹ ĐTPT địa phương do ngân sách tỉnh,
thành phố bố trí một phần trong dự toán chi NSNN hay từ các nguồn tăng thu, tiết kiệm chi
của ngân sách địa phương. Đồng thời, để đảm bảo tiềm lực tài chính của Quỹ, một số địa
phương đã dành một lượng vốn đáng kể từ NSNN hay có nguồn gốc từ NSNN để bổ sung
thêm sau khi Quỹ được thành lập. Ngoài ra theo chế độ quy định, hàng năm khi hoạt động
của Quỹ phát sinh số thu lớn hơn chi, Quỹ có thực hiện trích một phần để bổ sung vốn điều
lệ cho hoạt động. Tính đến 31/12/2006, tổng số vốn điều lệ của các Quỹ ĐTPT địa phương
đạt 3.527 tỷ đồng.
Hiệu quả trong hoạt động huy động vốn: Các hình thức huy động vốn gồm vay các
ngân hàng thương mại trong nước; huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn như vốn
khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn; vay vốn từ
các tổ chức tài chính ngoài nước; phát hành trái phiếu để huy động vốn cho Quỹ. Tính đến
31/12/2006, tổng số vốn huy động của tất cả các Quỹ ĐTPT đạt 2.580 tỷ đồng, trong đó:
vay từ các ngân hàng là 542 tỷ đồng, chiếm 21% tổng số vốn huy động; huy động tiền gửi
nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế trong nước là 1.266 tỷ đồng, chiếm 50% tổng số vốn huy
động; vay từ các tổ chức nước ngoài là 773 tỷ đồng, chiếm 30% tổng số vốn huy động.
Thực tế đến nay việc phát hành trái phiếu huy động vốn của Quỹ vẫn chưa được triển
khai thực hiện. Quỹ ĐTPT đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ ĐTPT Hà Nội và Quỹ
ĐTPT Đồng Nai mới chỉ thực hiện việc phát hành trái phiếu theo uỷ quyền của UBND các
tỉnh, thành phố. Nguyên nhân chưa phát hành trái phiếu là do:
12
Một là, chưa được giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư các dự án có phát hành trái phiếu
công trình để huy động vốn;
Hai là, trong các năm đầu hoạt động, nguồn vốn điều lệ, kết hợp với việc khai thác
nguồn từ các hoạt động cho vay hợp vốn đã phần nào đảm bảo nhu cầu về nguồn vốn hoạt
động của các Quỹ ĐTPT;
Ba là, thị trường tài chính nước ta chưa phát triển, khả năng tập trung và phân bổ các
nguồn vốn trong nền kinh tế còn hạn chế.
2.2.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư
Luận án đã phân tích hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp ở một số Quỹ ĐTPT, đặc
biệt là các tỉnh thuộc vùng kinh tế động lực phía Nam, với tổng số vốn đạt trên 1.000 tỷ
đồng. Đồng thời, phân tích những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện như: một
số địa phương chưa thống nhất giao cho Quỹ ĐTPT là chủ đầu tư các dự án lớn về phát triển
hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; thời gian triển khai các dự án đầu tư trực tiếp
thường kéo dài; các dự án được thực hiện dưới hình thức hợp tác đầu tư thường gặp phải
khó khăn trong quản lý giữa các bên tham gia góp vốn và cách phân chia lợi nhuận;
hầu hết các dự án đầu tư thường có thời gian hoàn vốn từ 3 năm trở lên, do đó nếu sử dụng
nguồn vốn huy động ngắn hạn của các ngân hàng để...