saobang_tinhyeu20091993
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Ngay từ thủa xa xưa, con người đã ghi nhận việc đi du lịch như là một sở thích,
là một trong những hoạt động nghỉ ngơi tích cực nhất để tái tạo sức lao động
của con người. Ngày nay, nhu cầu du lịch đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong
đời sống văn hoá – xã hội cũng như trong cuộc sống của con người. Du lịch
không chỉ giúp cho con người mở mang kiến thức, sự hiểu biết, giao kết bạn bè
mà du lịch còn giúp chúng ta chữa bệnh, tìm đối tác và các cơ hội trong công
việc v.v…Ngoài ra, về mặt kinh tế, du lịch còn là một trong những ngành kinh
tế quan trọng, có khả năng thu hút ngoại tệ mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong
nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới.
Du lịch và khách sạn ngày nay đã trở thành một cụm từ hết sức quen thuộc
đối với tất cả mọi người. Nó cũng như các ngành nghề khác, len lỏi trong từng
ngõ ngách của cuộc sống, từ những gì đơn giản nhất cho tới những gì phức tạp
nhất, từ cấp thấp nhất cho tới cấp cao nhất. Ngay từ những năm đầu đổi mới,
đất nước ta đã cố gắng hoà nhập vào với cuộc sống của toàn thế giới, nền kinh
tế của đất nước không ngừng được cải thiện và nâng cao, tốc độ phát triển kinh
tế bình quân luôn ở mức 7%-8% một năm. Đối với một đất nước đang phát
triển như nước ta, việc phát triển tất cả các ngành nghề là cực kỳ quan trọng,
song đi đôi với nó thì việc quảng bá hình ảnh của đất nước mình là rất cần thiết.
Du lịch và khách sạn đang chứng tỏ nhiệm vụ của mình là đáp ứng những nhu
cầu của con người trong việc đi lại cũng như ăn ở, khuyếch trương hình ảnh đất
nước con người Việt Nam. Khi cuộc sống đã dần đi vào ổn định thì những nhu
cầu mới phát sinh ngày càng nhiều, con người muốn giao lưu giao tiếp, học hỏi
những điều mới lạ, tìm hiểu những gì vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia để
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 3
thư giãn, để làm việc hay nhiều lý do khác nữa. Để kết nối nhu cầu đó với
những điểm đến du lịch kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam đã bắt đầu phát
triển mạnh. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, cả thế giới như sát lại
gần nhau hơn thì nhu cầu tham quan càng lớn và cơ hội cho lữ hành quốc tế lại
tăng lên gấp nhiều lần.Nắm bắt được vấn đề đó, trong khoảng 10 năm trở lại
đây rất nhiều các doanh nghiệp lữ hành đã ra đời, hình thành nên một mạng
lưới tổ chức và phân phối chương trình du lịch rộng khắp Hà Nội và các địa bàn
kinh tế trọng điểm.Tại Hà Nội, các doanh nghiệp, đại lý lữ hành có ở rất nhiều
khu vực và đóng góp lớn cho sự phát triền chung của toàn ngành du lịch.Ngoài
những công ty mang tính chất tập đoàn lớn như Hanoi tourist hay những công
ty nhà nước có sự phát triển lâu đời, các doanh nghiệp lữ hành còn lại thường
có quy mô không lớn lắm và cạnh tranh với nhau khá quyết liệt trên thị trường,
đặc biệt là du lịch outbound và nộiđịa.
Là một quốc gia có diện tích khoảng 329.241 km2 với 3260km bờ biển cộng
với dân số của chúng ta khoảng 78.685.000 người, Việt Nam là nước có tiềm
năng rất lớn về du lịch khá phong phú và đa dạng. Nước ta là nước có nhiều
danh lam thắng cảnh nổi tiếng và có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, nhiều
di tích với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Và đây chính là đặc điểm có sự cuốn
hút mạnh mẽ đối với khách du lịch trong và ngoài nước.
Từ khi chính phủ ra nghị quyết số 05CP về việc thành lập tổng công ty du
lịch Việt Nam như một cơ quan độc lập ngang bộ và có 14 Sở du lịch được
thành lập ở những nơi có tài nguyên du lịch phong phú nhất và hoạt động sôi
nổi nhất. Kể từ đó đến nay ngành du lịch của Việt Nam mới thực sự được Nhà
nước chú trọng và đầu tư xây dựng phát triển. Nước ta là nước có khí hậu ôn
hoà mát mẻ, tài nguyên du lịch phong phú, tình hình an ninh chính trị ổn định,
trong đó tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy sự phát triển du lịch.
Trong một vài thập kỷ gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nền
kinh tế Việt Nam nói chung đã và đang đạt được nhũng thành tựu to lớn, cơ sởChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 4
hạ tầng ngày càng được nâng cấp để theo kịp với sự phát triển của thế giới.
Ngoài ra, đời sống nhân dân cũng ngày càng được cải thiện, các ngành công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ tổng hợp đều phát triển, luôn luôn đạt vượt
mức chỉ tiêu đề ra. Đặc biệt là ngành du lịch đã phát triển rất nhanh với tốc độ
phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hằng năm khoảng 30-40% đã đem lại một
nguồn thu lớn về ngoại tệ cho đất nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
ngành du lịch thì hệ thống các ngành kinh doanh khác cũng phát triển theo để
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Sự phát triển này không chỉ đem lại nguồn
lợi nhuận cho những doanh nghiệp mà còn góp phần vào sự phát triển chung
của đất nước.
Ngày nay, việc đi du lịch đã trở thành một nhu cầu cần thiết, bất cứ một
quốc gia nào cũng có những con người say mê đi du lịch và họ coi đó là một
cách để tận hưởng cuộc sống. Vì vậy, kinh doanh lữ hành như là một tất yếu để
nhằm thoả mãn những nhu cầu đó của con người không chỉ ở Việt Nam mà còn
ở những nước khác nữa. Và một trong những doanh nghiệp kinh doanh ở lĩnh
vực này là Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội ( HANOI
TTI TRAVEL ). Đây là một công ty được cấp phép hoạt động cuối năm 2005,
đầu năm 2006, công ty chính thức đi vào hoạt động. Đánh giá được tiềm năng
du lịch của Việt Nam sau khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO, công ty đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực du lịch. Mặc dù kinh doanh du
lịch là một bước đầu tư mới của công ty, nhưng với tất cả những khả năng có
thể, công ty đang dốc sức để đem lại hiệu quả trong lĩnh vực này. Là sinh viên
thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch
Hà Nội “.
Mục đích nghiên cứu :Khi chọn đề tài, em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty vì trong thời điểm
hiện nay, mảng kinh doanh lữ hành của Công ty không mang lại lợi nhuận,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 5
khắc phục những mặt yếu kém trong chiến lược kinh doanh dài hạn để mang lại
cho khách hàng sản phẩm tốt nhất và đem lại lợi ích cho Công ty.
Phạm vi nghiên cứu : Với lượng kiến thức còn hạn chế, em chỉ nghiên cứu và
tìm hiểu trong nội bộ công ty về mảng kinh doanh lữ hành, đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh và đưa ra một số giải pháp khắc phục.
Đối tượng nghiên cứu : Đi sâu nghiên cứu mảng hoạt động kinh doanh du
lịch lữ hành trong Phòng Du lịch.
Phương pháp nghiên cứu : Bằng các phương pháp đánh giá, phân tích hồi
quy, thống kê, phỏng vấn trực tiếp, xử lý số liệu bằng các công thức trên
Microsoft Excel.
Em xin cam đoan những tài liệu, thông tin em đưa ra trong bản chuyên đề
thực tập tốt nghiệp không sao chép mà dựa vào kết quả nghiên cứu độc lập trên
cơ sở tham khảo tài liệu và sự hướng dẫn của giáo viên.
Em xin chân thành Thank Tiến sĩ Nguyễn Đình Hoà đã giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 6
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
1.1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành
1.1.1 . Định nghĩa kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành
1.1.1.1. Một số tình hình chung về du lịch, lữ hành
Hoạt động kinh doanh lữ hành như ta đã biết có rất nhiều đặc điểm khác biệt so
với các hoạt động kinh doanh vật chất khác. Vậy nên hiểu cho đúng kinh doanh
lữ hành như thế nào thì cho đến nay có rất nhiều lý thuyết tiếp cận với nó, lý
thuyết nào cũng đưa ra những khía cạnh hợp lý, nhưng quan trọng là người sử
dụng dựa theo khả năng hay lĩnh vực của mình để áp dụng vào. Hoạt động kinh
doanh lữ hành có nhiều biến đổi theo thời gian trong lịch sử phát triển ngành và
lịch sử phát triển kinh tế - xã hội. Trong mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động
kinh doanh lữ hành luôn luôn có những hình thức và nội dung mới mang tính
chất đa dạng và phức tạp hơn nhiều.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê, 2 tháng đầu năm 2008, Việt Nam đã
thu hút trên 860.000 khách du lịch quốc tế, tăng 15 % so với cùng kỳ năm
ngoái. Trong đó khách du lịch quốc tế đến từ Trung Quốc tăng 52.2 %, từ Thái
Lan tăng trên 34 %. Đáng chú ý, lượng khách đến Việt Nam tuy không lớn
nhưng có mức chi tiêu cao là Thụy Điển tăng 60 %, Phần Lan trên 46 %. Cũng
trong 2 tháng đầu năm này, hội chợ triển lãm và công tác xúc tiến, quảng bá du
lịch được triển khai rộng khắp ở các thành phố lớn như : Năm du lịch quốc gia
Mekong - Cần Thơ tại thành phố Cần Thơ, chương trình du lịch về cội nguồn
năm 2008 tại Yên Bái, Phú Thọ… Các doanh nghiệp du lịch hiện nay đang tăng
cường hoạt động phục vụ khách du lịch như thúc đẩy chương trình dịch vụ du
lịch, mở rộng mạng lưới các điểm mua sắm, ăn uống đạt chuẩn du lịch, hoàn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 7
chỉnh chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành du lịch với đề tài chương
trình quảng bá, xúc tiến du lịch và chương trình xúc tiến, hợp tác phát triển du
lịch với các tỉnh khác.
Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt
là trong điều kiện Việt Nam đã trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại
thế giới từ tháng 1/2007 thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực
kinh doanh lữ hành quốc tế để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam là
một đòi hỏi cấp thiết.
Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam nếu không có đủ năng lực
tiếp cận thị trường quốc tế và khu vực, thiếu một chiến lược cạnh tranh linh
hoạt sẽ khó có khả năng cạnh tranh được với các đối thủ nước ngoài và sẽ bị
loại ra khỏi cuộc chơi trong việc tiếp cận thị trường và thu hút khách du lịch
quốc tế.
1.1.1.2. Định nghĩa kinh doanh lữ hành
Trong vấn đề này, việc phân định rõ ràng giữa du lịch và lữ hành là một công
việc cực kỳ cần thiết. Nếu như không phân định được rõ ràng thì việc hiểu thấu
đáo nó sẽ bị sai lệch, từ đó mà các doanh nghiệp xác định sai sứ mệnh của
mình. Tuy nhiên, ở đây em chỉ xin đề cập tới 2 khía cạnh hiểu về du lịch và lữ
hành.
• Hiểu theo nghĩa rộng
Nếu như hiểu theo nghĩa rộng này thì lữ hành ( travel ) bao gồm tất cả
những hoạt động di chuyển của con người và các hoạt động có liên quan tới các
hoạt động di chuyển đó. Vậy khi phạm vi đề cập là như vậy thì trong hoạt động
du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành. Nhưng cũng phải khẳng định rằng không
phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch.Tại một số nước phát triển, đặc
biệt là ở các nước Bắc Mỹ thì thuật ngữ “ lữ hành “ và “ du lịch “ ( travel and
tourism ) được hiểu một cách tương tự như “ du lịch “. Từ đó người ta có thể sử
dụng thuật ngữ “ lữ hành du lịch “để ám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạtChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 8
động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch. Vì vậy với cách
tiếp cận này thì lữ hành được hiểu theo nghĩa rộng sẽ cho phép nghiên cứu hoạt
động lữ hành ở một phạm vi cực kỳ rộng lớn.
Khi tiếp cận theo nghĩa rộng như ta đang đề cập thì kinh doanh lữ hành
được hiểu là doanh nghiệp đầu tư để thực hiện một hay tất cả các công việc
trong quá trình tạo ra và chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực tiêu dùng du lịch với
mục đích hưởng hoa hồng hay lợi nhuận. Kinh doanh lữ hành có thể là kinh
doanh một hay nhiều hơn một, hay tất cả các dịch vụ và hàng hoá thoả mãn
hầu hết các nhu cầu thiết yếu , đặc trưng và các nhu cầu khác của khách du lịch.
Có thể trực tiếp cung cấp hay chuyên gia cho thuê dịch vụ vận chuyển cho
khách du lịch, trực tiếp cung cấp hay chuyên gia môi giới hỗ trợ cho các dịch
vụ khác có liên quan đến các dịch vụ kể trên trong quá trình tiêu dùng của
khách.
• Hiểu theo nghĩa hẹp
Cách tiếp cận thứ 2 này được hiểu theo nghĩa hẹp, nghĩa là được hiểu theo
phạm vi hẹp. Vì thế để phân định rõ ràng hoạt động kinh doanh lữ hành với các
hoạt động kinh doanh du lịch khác như : nhà hàng, khách sạn, ,khu vui chơi giải
trí, người ta lại giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm những hoạt
động tổ chức các chương trình du lịch. Điểm bắt đầu của các giới hạn nói trên
là các công ty lữ hành thường rất chú trọng tới việc kinh doanh các chương
trình du lịch. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là định nghĩa về lữ hành trong
Luật Du Lịch Việt Nam : “ Lữ hành là việc tổ chức thực hiện một phần hoặc
toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch “. Kinh doanh lữ hành bao gồm
kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế.
+ Kinh doanh lữ hành nội địa là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa và phải có đủ ba điều kiện.
+ Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện
chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế và phải có đủ năm điều kiện.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 9
Kết luận : theo định nghĩa này thì kinh doanh lữ hành tại Việt Nam được
hiểu theo nghĩa hẹp và được xác định một cách rõ ràng rằng sản phẩm của kinh
doanh lữ hành đó chính là chương trình du lịch.
1.1.1.3. Phân loại kinh doanh lữ hành
• Theo tính chất hoạt động
Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm có các loại : Kinh
doanh đại lý lữ hành, kinh doanh chương trình du lịch và kinh doanh tổng hợp.
+ Kinh doanh đại lý lữ hành
Với những đại lý lữ hành thì hoạt động chủ yếu là làm dịch vụ cho các công
ty lữ hành. Nó làm trung gian tiêu thụ và bán sản phẩm một cách cực kỳ độc
lập, riêng lẻ cho các nhà sản xuất để hưởng hoa hồng theo mức phần trăm mà
đại lý bán ra. Một yêu cầu đặt ra với các đại lý lữ hành là không được quyền
làm gia tăng giá trị của sản phẩm khi chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh
vực tiêu dùng du lịch mà chỉ hưởng lợi từ việc bán sản phẩm của nhà sản xuất,
tuỳ theo mức phần trăm mà các nhà cung cấp thoả thuận với đại lý. Và vì thế
các nhà kinh doanh coi đó là loại hình kinh doanh thực hiện nghĩa vụ “ chuyên
gia cho thuê “ mà không bị chịu bất kỳ một rủi ro hay bất lợi nào, chỉ bán sản
phẩm hộ nhà sản xuất và hưởng hoa hồng. Nhưng không phải ai cũng làm được
đại lý lữ hành mà các yếu tố để làm một nhà đại lý cũng cực kỳ khắt khe, một
trong những thành tố quan trọng trong lĩnh vự kinh doanh này đó là phải có vị
trí địa lý , hệ thống đăng ký, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
bán hàng của đội ngũ nhân viên làm việc cho đại lý vì với lĩnh vực kinh doanh
này thì kỹ năng của nhân viên chiếm 80 % thành công của doanh nghiệp. Và
với các doanh nghiệp chỉ làm những công việc thuần tuý như thế này thì người
ta gọi là các đại lý lữ hành bán lẻ.
+ Kinh doanh chương trình du lịch
Kinh doanh chương trình du lịch trái ngược hẳn với kinh doanh đại lý lữ hành.
Nếu kinh doanh đại lý lữ hành hoạt động theo dạng dịch vụ cho các công ty lữChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 10
hành, bán sản phẩm, hưởng hoa hồng và không làm gia tăng giá trị của sản
phẩm thì kinh doanh chương trình du lịch hoạt động theo hình thức bán buôn,
thực hiện “ sản xuất “, làm gia tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻ của nhà
cung cấp để bán cho khách hàng. Nhưng nếu như kinh doanh đại lý lữ hành
không phải chịu rủi ro khi có bất cẩn xảy ra thì hoạt động kinh doanh chương
trình du lịch này, chủ thể của nó phải gánh chịu rủi ro, san sẻ rủi ro trong kinh
doanh, trong quan hệ với các nhà cung cấp khác. Vì vậy, các công ty kinh
doanh chương trình du lịch được gọi là các công ty du lịch lữ hành. Cơ sở của
hoạt động này là liên kết các sản phẩm mang tính chất đơn lẻ của các nhà cung
cấp độc lập với nhau thành một sản phẩm mang tính chất hoàn chỉnh, trọn vẹn.
Và vì thế, nó được bán với giá gộp cho khách hàng, đồng thời với việc đó là
việc làm gia tăng giá trị sử dụng cho người tiêu dùng thông qua những cố gắng
của các chuyên gia điều hành, marketing, hướng dẫn . Các doanh nghiệp này
thường phải có đội ngũ nhân viên cực kỳ đầy đủ và làm việc chuyên nghiệp thì
sẽ đem lại một gói sản phẩm hoàn chỉnh, làm hài lòng khách hàng.+ Kinh
doanh lữ hành tổng hợp
Hình thức kinh doanh lữ hành tổng hợp bao gồm tất cả các dịch vụ du lịch,
có nghĩa là nó đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại dịch vụ, vừa liên kết
các dịch vụ riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh, mang tính nguyên chiếc
cao, vừa thực hiện việc bán buôn bán lẻ, vừa thực hiện chương trình du lịch đã
bán. Đây là hoạt động kinh doanh gộp cả hai hình thức: kinh doanh đại lý lữ
hành và kinh doanh chương trình du lịch, là kết quả trong quá trình phát triển
và thực hiện liên kết dọc, liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh du lịch. Vì
thế các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành tổng hợp được gọi là các
công ty du lịch.
• Theo cách và phạm vi hoạt động
+ Kinh doanh lữ hành gửi khách
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 11
Theo hoạt động kinh doanh này thì kinh doanh lữ hành gửi khách bao gồm
cả gửi khách quốc tế, gửi khách nội địa. Đây là loại hình kinh doanh mà hoạt
động của nó là tổ chức thu hút khách du lịch một cách trực tiếp để đưa khách
hàng đến tận nơi sử dụng. Để hình thức kinh doanh này đạt hiệu quả cao thì yêu
cầu đặt ra là phải diễn ra tại nơi có cầu du lịch lớn, khi cầu du lịch tại nơi đó
lớn thì các công ty này mới có đủ khách hàng để gửi khách tới nơi du lịch. Các
doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành gửi khách được gọi là công ty gửi
khách.
+ Kinh doanh lữ hành nhận khách
Kinh doanh lữ hành nhận khách bao gồm cả nhận khách quốc tế và nhận
khách nội địa. Đây là loại hình kinh doanh mà hoạt động chính của nó là xây
dựng các chương trình du lịch, quan hệ với các công ty lữ hành gửi khách để
bán các chương trình du lịch và tổ chức các chương trình du lịch đã bán cho
khách thông qua các công ty lữ hành gửi khách. Loại hình kinh doanh này chỉ
phát triển và càng ngày càng mở rộng khi nó diễn ra tại nơi có nhiều tài nguyên
du lịch nổi tiếng. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành loại này được gọi là các
công ty nhận khách.
+ Kinh doanh lữ hành kết hợp
Là hình thức kết hợp giữa kinh doanh lữ hành nhận khách và kinh doanh lữ
hành gửi khách. Những doanh nghiệp kinh doanh loại hình kết hợp này phải là
những công ty có quy mô, tiềm lực đủ lớn để thực hiện các hoạt động gửi khách
và nhận khách. Các công ty thực hiện kinh doanh lữ hành kết hợp này được gọi
là các công ty du lịch tổng hợp.
• Theo quy định của Luật Du lịch Việt Nam
+ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam
+ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài
+ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch
ra nước ngoàiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 12
+ Kinh doanh lữ hành nội địa
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân loại kinh doanh lữ hành
1.1.1.4. Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, kinh doanh du lịch nói chung
và kinh doanh lữ hành nói riêng còn tương đối mới mẻ. Và để kinh doanh được
ngành nghề này thì việc hiểu rõ luật pháp cũng như cách kinh doanh là
điều không thể không bàn tới, lập một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành không
phải là khó, quan trọng là hiểu rõ bản chất của nó mới là ý nghĩa. Đã có khá
nhiều định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp kinh doanh lữ hành xuất phát từ
nhiều góc độ trong việc nghiên cứu các doanh nghiệp lữ hành. Kinh doanh lữ
hành rất nhạy cảm với những biến động của môi trường kinh doanh, mặt khác
nó còn mang tính thị trường rộng mở và toàn cầu hoá cao. Vì vậy, các doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu đều phải đối mặt với
Kinh doanh lữ hành
Đại lý lữ hành Kinh doanh chương
trình du lịch
Văn
phòng
du
lịch
Đại lý
bán lẻ
Kinh
doanh
lữ
hành
gửi
khách
Kinh
doanh
lữ
hành
nhận
khách
Kinh
doanh
lữ
hành
kết
hợp
Kinh
doanh
lữ
hành
quốc
tế
Kinh
doanh
lữ
hành
nộiđịa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 13
tính biến động cao và phạm vi ảnh hưởng của môi trường kinh doanh. Là một
bộ phận cấu thành ngành kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ hành có những đặc
điểm chung của ngành, song cũng có những đặc điểm riêng biệt về vai trò, chức
năng và phạm vi hoạt động. Và trong mỗi thời kỳ hoạt động, các doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành đều có những hình thức và nội dung mới.
Hiểu theo một nghĩa phổ biến hơn là người ta căn cứ vào hoạt động tổ chức các
chương trình du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Với các doanh
nghiệp đã phát triển ở một mức độ cao hơn công việc thuần tuý, họ đã tự tạo ra
các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng lẻ như : dịch vụ
khách sạn, ăn uống, vé máy bay, vé tàu hoả, các chuyến tham quan thành một
sản phẩm hoàn chỉnh ( chương trình du lịch ), khi đã có một sản phẩm hoàn
thiện, họ sẽ bán cho người tiêu dùng với mức giá gộp. Như vậy, các doanh
nghiệp lữ hành sẽ không dừng lại ở việc bán sản phẩm cho khách hàng mà
chính họ cũng là người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Như vậy,
các doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: là đơn vị có tư cách pháp nhân tổ
chức và bán các chương trình du lịch.
So với một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam có đủ các điều
kiện chung và riêng, có lợi thế so sánh phát triển ngành du lịch. Vì vậy các
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dù lớn hay nhỏ, dù mạnh hay yếu đều phải
đối mặt với tính biến động cao và phạm vi ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh. Là một bộ phận cấu thành nên ngành kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ
hành có những đặc điểm chung của ngành, song cũng có những đặc điểm riêng
biệt về vai trò, chức năng và phạm vi hoạt động. Kinh doanh lữ hành thực sự là
một mảng kinh doanh rất khó và mới mẻ tại Việt Nam, nên ở Việt Nam, doanh
nghiệp lữ hành được hiểu: là đơn vị có tư cách pháp nhân, hoạch toán độc lập,
được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp
đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du
lịch.Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 14
Nếu như trước kia, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải mua dịch vụ
từ các nhà cung cấp dịch vụ như : khách sạn, nhà hàng, hãng hàng không, tàu
hoả, ngân hàng…thì trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển như vũ bão của các
ngành kinh tế khác đã đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ hơn. Hiện nay, các
công ty lữ hành không chỉ là người bán sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ du
lịch mà chính họ là người sản xuất ra các sản phẩm du lịch. Vì vậy, ta có thể
định nghĩa một cách đầy đủ nhất về doanh nghiệp kinh doanh lữ hành như sau :
“ Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi
nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du
lịch cho khách du lịch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các
hoạt động trung gian bán sản phẩm của nàh cung cấp du lịch hay thực hiện các
hoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của
khách từ khâu đầu đến khâu cuối cùng “.
Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chủ yếu dựa vào các khía
cạnh sau :
• Quy mô và địa bàn hoạt động
• Đối tượng khách
• Mức độ tiếp xúc với khách du lịch
• Mức độ tiếp xúc với các nhà cùng cấp sản phẩm du lịch
1.1.2. Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành
Như ta đã biết, kinh doanh lữ hành có rất nhiều loại dịch vụ hàng hoá đa
dạng và phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu tổng hợp của khách hàng. Như vậy,
hoạt động tạo ra dịch vụ và hàng hoá của các nhà kinh doanh lữ hành bao gồm :
dịch vụ trung gian, chương trình du lịch và các sản phẩm khác. Mỗi một sản
phẩm đều có những đặc trưng riêng và có các yêu cầu riêng, tách được các sản
phẩm này ra một cách rành mạch thì ta sẽ có những cách hiểu đầy đủ như sau :
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 15
1.1.2.1. Dịch vụ trung gian
Đây còn được gọi là các dịch vụ đơn lẻ. Với các doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành thì đây là một sản phẩm không thể thiếu được trong gói sản phẩm của
mình và nó chiếm một lượng doanh thu khá lớn. Nó làm trung gian giới thiệu
sản phẩm cho các nhà cung cấp sản phẩm du lịch để hưởng hoa hồng. Khi làm
dịch vụ này thì hầu hết các sản phẩm được bán đơn lẻ, không có sự liên kết gì
với nhau và thoả mãn tốt nhất nhu cầu độc lập của khách hàng. Thường các
doanh nghiệp này thực hiện các dịch vụ trung gian bao gồm :
• Dịch vụ vận chuyển hàng không (đăng ký đặt chỗ bán vé máy bay )
• Dịch vụ vận chuyển đường sắt (đăng ký đặt chỗ bán vé tàu hoả )
• Dịch vụ vận chuyển bằng đường thuỷ (đăng ký đặt chỗ bán vé tàu thuỷ )
• Dịch vụ vận chuyển ô tô (đăng ký đặt chỗ bán vé, cho thuê xe ô tô )
• Dịch vụ vận chuyển bằng các phương tiện khác (đăng ký đặt chỗ bán vé,
cho thuê )
• Dịch vụ lưu trú và ăn uống (đăng ký đặt chỗ trong khách sạn, nhà hàng )
• Dịch vụ tiêu thụ chương trình du lịch (đăng ký đặt chỗ bán vé chuyến du
lịch )
• Dịch vụ bảo hiểm ( bán vé bảo hiểm )
• Dịch vụ tư vấn, thiết kế lộ trình
• Dịch vụ bán vé xem biểu diễn nghệ thuật, tham quan, thi đấu thể thao và
các sự kiện khác.
Nếu như khách du lịch đi vượt ra khỏi phạm vi quốc gia họ đang sinh sống
thì thường ngày nay, họ sẽ mua các sản phẩm của các hãng lữ hành mà nổi bật
là các dịch vụ trung gian. Được mua nhiều nhất trong gói sản phẩm dịch vụ
trung gian khi đi du lịch nước ngoài sẽ là vé máy bay.
1.1.2.2. Chương trình du lịchChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 16
Nhắc đến một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì điều đầu tiên mà khách
hàng lưu tâm đó là chương trình du lịch. Vì vậy có thể khẳng định rằng, chương
trình du lịch là sản phẩm chủ yếu hay đặc trưng của một doanh nghiệp lữ hành.
Để có một chương trình du lịch hoàn chỉnh thì phải trải qua 5 giai đoạn như sau
• Thiết kế chương trình du lịch và tính chi phí
• Tổ chức xúc tiến hỗn hợp
• Tổ chức kênh tiêu thụ
• Tổ chức thực hiện
• Các hoạt động sau kết thúc thực hiện
1.1.2.3. Các sản phẩm khác
Ngoài các sản phẩm kể trên thì doanh nghiệp kinh doanh lữ hành còn kinh
doanh một số sản phẩm khác và cũng đem lại lợi ích cho công ty:
• Du lịch khuyến thưởng.
• Du lịch hội nghị, hội thảo.
• Chương trình du học.
• Tổ chức các sự kiện văn hoá, kinh tế, xã hội, thể thao lớn.
• Các sản phẩm và dịch vụ khác theo hướng liên kết dọc nhằm phục vụ
khách du lịch trong một chu trình khép kín.
1.1.3. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành
Khi bàn đến thị trường khách của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì
phải nhắc tới người mua sản phẩm của doanh nghiệp. Mà người mua thì cực kỳ
phong phú và đa dạng. Có người mua để tiêu dùng nó, có người mua để bán,
người mua có thể là một cá nhân, tổ chức hay một doanh nghiệp khác.
1.1.3.1. Nguồn khách của kinh doanh lữ hành
Nguồn khách tạo ra cầu sơ cấp là chủ thể mua với mục đích dùng bao gồm
• Khách quốc tế
• Khách nội địa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 17
Nguồn khách tạo ra cầu thứ cấp là chủ thể mua với mục đích kinh doanh bao
gồm :
• Đại lý lữ hành và công ty lữ hành ngoài nước
• Đại lý lữ hành và công ty lữ hành trong nước
1.1.3.2. Phân loại khách theo động cơ của chuyến đi
Dựa theo Tổ chức Du lịch Thế giới, theo động cơ của chuyến đi chia làm 3
nhóm chính :
• Khách đi du lịch thuần tuý
• Khách công vụ
• Khách đi với mục đích chuyên biệt khác
1.1.3.3. Phân loại khách theo hình thức tổ chức của chuyến đi
• Khách theo đoàn: đây là loại khách tổ chức mua hay đặt chỗ theo đoàn
từ trước và được tổ chức độc lập một chuyến đi của chương trình du lịch
nhất định.
• Khách lẻ là khách có một người hay vài ba người, phải ghép với nhau
thành một đoàn thì mới tổ chức được một chuyến đi hoàn chỉnh
• Khách theo hãng là khách của các hãng gửi khách, công ty gửi khách.
1.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành(1)
Hoạt động kinh doanh lữ hành có nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt động
kinh doanh của các ngành sản xuất vật chất, từ đó dẫn đến đặc điểm hoạt động
tài chính của các doanh nghiệp lữ hành cũng khác biệt so với ngành sản xuất
vật chất. Để đánh giá đúng tình hình tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành thì nội dung phân tích gồm :
………………………………………………………………………
( 1 ) : Bài giảng của Th.S Phạm Rin - Đại học Duy Tân - Báo Tạp chí kế toán
1.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 18
Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu về tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan
hệ cân bằng cấu trúc tài sản và cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. Phân tích
cấu trúc tài chính là phân tích khái quát tình hình đầu tư và huy động vốn của
doanh nghiệp, chỉ ra các phương hướng tài trợ tài sản để làm rõ
những dấu hiệu về cân bằng tài chính. Nội dung phân tích cấu trúc tài chính bao
gồm : Phân tích cấu trúc tài sản và phân tích cấu trúc nguồn vốn.
1.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản
Phân tích cấu trúc tài sản cho thấy mức độ biến động của từng loại tài sản
trong tổng tài sản, trên cơ sở đó nhận ra khoản mục nào có sự biến động lớn để
tập trung phân tích để tìm ra nguyên nhân. Mặc khác, còn phải tìm hiểu xu
hướng biến động các loại tài sản để đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tư.
Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp lữ hành thường ưu tiên đầu tư cho tài
sản cố định : xây dựng khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí, mua sắm
phương tiện vận chuyển…Do đó cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp này có
đặc điểm là tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 70-85% tổng giá trị tài
sản của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan
đến nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính. Nội dung phân
tích cấu trúc nguồn vốn bao gồm : Phân tích tính tự chủ về tài chính thông qua
các chỉ tiêu : tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ. Thông thường các chủ nợ thích tỷ
lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lện này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo chi
trả trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ cao,
doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và sẽ khó khăn cho
doanh nghiệp trong việc tiếp nhận thêm các khoản tín dụng bên ngoài.
Để đánh giá tính ổn định của nguồn tài trợ cần sử dụng các chỉ tiêu :
• Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên là tỷ số giữa nguồn vốn thường xuyên
với tổng tài sản.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 19
• Tỷ suất nguồn vốn tạm thời là tỷ số giữa nguồn vốn tạm thời với tổng tài
sản.
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên càng lớn cho thấy sự ổn định tương đối
trong một thời gian nhất định đối với nguồn vốn sử dụng. Ngược lại khi tỷ suất
nguồn vốn thường xuyên thấp cho thấy nguồn tài trợ phần lớn là bằng nợ ngắn
hạn, áp lực về thanh toán các khoản vay nợ rất lớn.
1.2.2. Phân tích cân bằng tài chính
Cân bằng tài chính là sự cân bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ tương ứng
của nó. Mối quan hệ này được thể hiện thông qua các cách, chính sách
tài trợ tài sản cố định và tài sản lưu động. Chỉ tiêu phân tích gồm: Vốn lưu động
ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng.
• Vốn lưu động ròng được xác định là phần chênh lệch giữa tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn. hay vốn lưu động ròng được
tính là phần chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên với tài sản cố định
và đầu tư dài hạn.
• Nhu cầu vốn lưu động ròng = Hàng tồn kho + Nợ phải thu của khách
hàng - Nợ phải trả ngắn hạn ( không kể vay ngắn hạn )
• Ngân quỹ ròng là phần chênh lệch giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu
vốn lưu động ròng.
Nếu vốn lưu động ròng âm liên tục qua các năm thì doanh nghiệp sẽ mất cân
bằng tài chính, tình hình và khả năng thanh toán sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên để
có đánh giá cụ thể hơn cần thông qua chỉ tiêu ngân quỹ ròng. Nếu ngân quỹ
ròng âm, có nghĩa là doanh nghiệp sẽ phải huy động các khoản vay ngắn hạn để
bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng và tài trợ cho tài san cố định.
Cân bằng tài chính kém an toàn và bất lợi cho doanh nghiệp. Nếu ngân quỹ
ròng dương thể hiện một cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh nghiệp không
phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH.......................................... 6
1.1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành...................................... 6
1.1.1 . Định nghĩa kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành .... 6
1.1.1.1. Một số tình hình chung về du lịch, lữ hành ................................. 6
1.1.1.2. Định nghĩa kinh doanh lữ hành .................................................. 7
1.1.1.3. Phân loại kinh doanh lữ hành ..................................................... 9
1.1.1.4. Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .......................... 12
1.1.2. Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành ...................................... 14
1.1.2.1. Dịch vụ trung gian .................................................................... 15
1.1.2.2. Chương trình du lịch ................................................................ 15
1.1.2.3. Các sản phẩm khác ................................................................... 16
1.1.3. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành ......................................... 16
1.1.3.1. Nguồn khách của kinh doanh lữ hành ....................................... 16
1.1.3.2. Phân loại khách theo động cơ của chuyến đi ............................ 17
1.1.3.3. Phân loại khách theo hình thức tổ chức của chuyến đi .............. 17
1.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp .................................. 17
1.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản .......................................................... 18
1.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn ................................................... 18
1.2.2. Phân tích cân bằng tài chính ................................................................. 19
1.2.3. Phân tích hiệu quả tài chính .................................................................. 20
1.3 . Hiệu quả kinh doanh lữ hành ( 2 ).................................................... 21
1.3.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát ................................................................... 21
1.3.2. Chỉ tiêu doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận .................................................... 22
1.3.3. Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân ................................................ 22
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 73
1.3.4. Chỉ tiêu doanh thu trung bình một ngày khách ................................. 23
1.3.5 . Chỉ tiêu chi phí trung bình trên một ngày khách .............................. 23
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘI ......................... 23
2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội. 24
2.1.1. Khái quát chung về công ty ................................................................... 24
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................ 24
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh ............................................................ 24
2.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................... 25
2.1.1.4. Sản phẩm của doanh nghiệp ..................................................... 26
2.1.2. Tổ chức lao động của doanh nghiệp ..................................................... 27
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy .................................................... 27
2.1.2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận .................................................. 30
2.1.3. Điều kiện kinh doanh ............................................................................. 31
2.1.3.1. Vốn .......................................................................................... 31
2.1.3.2. Lao động .................................................................................. 31
2.1.3.3. Công nghệ................................................................................ 33
2.1.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật ............................................................. 33
2.2 . Hiện trạng du lịch Việt Nam ............................................................. 33
2.3 . Thực trạng kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần đầu tư thương
mại du lịch Hà Nội..................................................................................... 35
2.3.1. Thực trạng môi trường kinh doanh của công ty ................................ 35
2.3.1.1. Môi trường vĩ mô ..................................................................... 35
2.3.1.2. Môi trường cạnh tranh trực tiếp – những cơ hôi và thách thức với
doanh nghiệp. ....................................................................................... 36
2.3.1.3. Môi trường bên trong ............................................................... 38
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................. 39
2.3.2.1. Đặc điểm về thị trường khách .................................................. 39Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 74
2.3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................. 41
2.3.3. Thực trạng việc áp dụng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh chương trình du lịch. ................................................. 43
2.3.3.1. Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh chương trình du lịch .................................... 43
2.3.3.2. Hạn chế.................................................................................... 44
2.3.3.3. Một vài nguyên tắc đề ra để sử dụng hệ thống .......................... 45
2.3.4. Những đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty .......... 45
2.3.4.1. Về hoạt động kinh doanh khách sạn ......................................... 45
2.3.4.2 . Về hoạt động kinh doanh lữ hành ............................................ 45
2.3.4.3 . Về hoạt động Marketing, kinh doanh ...................................... 45
2.3.4.4 . Về hoạt động bổ trợ................................................................. 46
2.3.4.5 . Về nguồn nhân lực .................................................................. 46
CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘI ............................................ 47
3.1. Xu hướng tiêu dùng chung về thị trường khách du lịch của Việt
Nam. ........................................................................................................... 47
3.1.1. Thị trường khách du lịch nội địa .......................................................... 47
3.1.2. Thị trường khách du lịch quốc tế......................................................... 48
3.2. Phương hướng phấn đầu của Công ty cổ phần đầu tư thương mại du
lịch Hà Nội. ................................................................................................ 49
3.2.1. Khách du lịch nội địa ............................................................................. 49
3.2.2. Khách du lịch quốc tế............................................................................. 50
3.3. Những giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh lữ hành tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội. 51
3.3.1. Xây dựng trang Website về công ty ..................................................... 51
3.3.2. Các giải pháp về Marketing .................................................................. 52
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 75
3.3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing .......................... 52
3.3.2.2. Xây dựng kinh phí cho hoạt động marketing một cách có kế
hoạch. ................................................................................................... 53
3.3.2.3. Thiết kế về mặt chiến lược của Công ty ................................... 54
3.3.2.4. Hoàn thiện các chiến lược Marketing – Mix ............................. 57
3.3.3. Các giải pháp về quản trị nguồn nhân lực .......................................... 63
3.3.3.1. Các công việc chung ................................................................ 63
3.3.3.2. Kiến thức về sản phẩm của doanh nghiệp ................................. 64
3.3.3.3. Về định mức lao động .............................................................. 64
3.3.3.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty ....... 65
3.3.3.5. Tạo động lực cho người lao động. ............................................ 65
3.3.4. Các kiến nghị và đề xuất ........................................................................ 66
KẾT LUẬN ................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70
KẾT LUẬN
Trong tình hình thực tế của nền kinh tế nước ta hiện nay thì ngành Du lịch
của nước ta đang có cơ hội để phát triển. Thực hiện nhiệm vụ to lớn của mình
trong vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta trong những năm tới vì đặc
điểm của ngành.
Chính vì thế sự phát triển không ngừng của các đơn vi kinh doanh trong lĩnh
vực Du lịch đang phát triển nhanh cả về số lượng cũng như chất lượng đang
dần từng bước đi những bước đi đầu tiên của mình trong quá trình trở thành
một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đúng như những gì mà chúng ta đang
mong đợi.
Trong những đơn vị kinh doanh Du lịch thì các Công ty lữ hành đang đóng
vai trò hết sức quan trọng, trong sự phát triển của Du lịch Việt Nam. Những
công ty lữ hành với hình thức thiết kế tour và tổ chức những tour đó cho khách
du lịch nhằm thu lợi nhuận. Việt Nam từ nhiều đời nay vẫn còn được giữ gìn và
những thắng cảnh hết sức phong phú và một số nơi như Hạ Long, Phố cổ Hội
An,… đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Lữ hành là chiếc cầu nối giữa du khách và sản phẩm du lịch, vì vậy vai trò
của ngành lữ hành là rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch.
Chính sự quan trọng của Lữ hành trong ngành du lịch như vậy nên Công ty cổ
phần đầu tư thương mại du lịch ra đời. Sự ra đời của Công ty đã góp phần tạo
thế mạnh cho ngành Du lịch Việt Nam.
Vì thời gian thực tập của em chưa dài nên chuyên đề mà em lựa chọn này
chưa phản ánh hết tình hình và thực trạng của công ty đồng thời đưa ra một số
giải pháp còn tổng quát. Vì vậy em xin được nhấn mạnh lại một số vấn đề như
sau :
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội là một công ty mới
thành lập được hơn 2 năm, nhưng nhờ vốn điều lệ lớn và chiến lược kinh doanh
hợp lý mà bước đầu đã gây dựng được uy tín trên thị trường. Cùng với phương
châm đặt ra, công ty đang đi những bước đi vững chắc để đạt được mục tiêu đề
ra.
Trong quá trình kinh doanh và điều hành công ty cũng gặp phải những vấn
đề mà nhiều công ty khác đang mắc phải, đó là chiến lược Marketing phù hợp
cho các lĩnh vực kinh doanh du lịch và khách sạn . Công tác nhân sự cũng gặp
phải một số vấn đề bất ổn khi quy mô của công ty ngày càng được mở rộng,
chủ yếu là mối quan hệ, thông tin giữa các bộ phận, sự phân quyền, trao quyền,
uỷ quyền.
Những vấn đề mà em vừa nêu ra là những vấn đề chính mà công ty gặp
phải, đồng thời em cũng đưa ra một số giải pháp và kiến nghị. Tuy nhiên do
trình độ của em còn hạn chế nên tất cả những gì em nêu ra chỉ là những ý kiến
tổng quát.
Vì vậy em mong giáo viên hướng dẫn đưa ra những ý kiến nhận xét và
hướng dẫn cho em để em hoàn thành tốt bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Em
xin chân thành cảm ơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Ngay từ thủa xa xưa, con người đã ghi nhận việc đi du lịch như là một sở thích,
là một trong những hoạt động nghỉ ngơi tích cực nhất để tái tạo sức lao động
của con người. Ngày nay, nhu cầu du lịch đã trở thành nhu cầu thiết yếu trong
đời sống văn hoá – xã hội cũng như trong cuộc sống của con người. Du lịch
không chỉ giúp cho con người mở mang kiến thức, sự hiểu biết, giao kết bạn bè
mà du lịch còn giúp chúng ta chữa bệnh, tìm đối tác và các cơ hội trong công
việc v.v…Ngoài ra, về mặt kinh tế, du lịch còn là một trong những ngành kinh
tế quan trọng, có khả năng thu hút ngoại tệ mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong
nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới.
Du lịch và khách sạn ngày nay đã trở thành một cụm từ hết sức quen thuộc
đối với tất cả mọi người. Nó cũng như các ngành nghề khác, len lỏi trong từng
ngõ ngách của cuộc sống, từ những gì đơn giản nhất cho tới những gì phức tạp
nhất, từ cấp thấp nhất cho tới cấp cao nhất. Ngay từ những năm đầu đổi mới,
đất nước ta đã cố gắng hoà nhập vào với cuộc sống của toàn thế giới, nền kinh
tế của đất nước không ngừng được cải thiện và nâng cao, tốc độ phát triển kinh
tế bình quân luôn ở mức 7%-8% một năm. Đối với một đất nước đang phát
triển như nước ta, việc phát triển tất cả các ngành nghề là cực kỳ quan trọng,
song đi đôi với nó thì việc quảng bá hình ảnh của đất nước mình là rất cần thiết.
Du lịch và khách sạn đang chứng tỏ nhiệm vụ của mình là đáp ứng những nhu
cầu của con người trong việc đi lại cũng như ăn ở, khuyếch trương hình ảnh đất
nước con người Việt Nam. Khi cuộc sống đã dần đi vào ổn định thì những nhu
cầu mới phát sinh ngày càng nhiều, con người muốn giao lưu giao tiếp, học hỏi
những điều mới lạ, tìm hiểu những gì vượt ra khỏi phạm vi của một quốc gia để
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 3
thư giãn, để làm việc hay nhiều lý do khác nữa. Để kết nối nhu cầu đó với
những điểm đến du lịch kinh doanh du lịch lữ hành Việt Nam đã bắt đầu phát
triển mạnh. Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, cả thế giới như sát lại
gần nhau hơn thì nhu cầu tham quan càng lớn và cơ hội cho lữ hành quốc tế lại
tăng lên gấp nhiều lần.Nắm bắt được vấn đề đó, trong khoảng 10 năm trở lại
đây rất nhiều các doanh nghiệp lữ hành đã ra đời, hình thành nên một mạng
lưới tổ chức và phân phối chương trình du lịch rộng khắp Hà Nội và các địa bàn
kinh tế trọng điểm.Tại Hà Nội, các doanh nghiệp, đại lý lữ hành có ở rất nhiều
khu vực và đóng góp lớn cho sự phát triền chung của toàn ngành du lịch.Ngoài
những công ty mang tính chất tập đoàn lớn như Hanoi tourist hay những công
ty nhà nước có sự phát triển lâu đời, các doanh nghiệp lữ hành còn lại thường
có quy mô không lớn lắm và cạnh tranh với nhau khá quyết liệt trên thị trường,
đặc biệt là du lịch outbound và nộiđịa.
Là một quốc gia có diện tích khoảng 329.241 km2 với 3260km bờ biển cộng
với dân số của chúng ta khoảng 78.685.000 người, Việt Nam là nước có tiềm
năng rất lớn về du lịch khá phong phú và đa dạng. Nước ta là nước có nhiều
danh lam thắng cảnh nổi tiếng và có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, nhiều
di tích với kiến trúc nghệ thuật đặc sắc. Và đây chính là đặc điểm có sự cuốn
hút mạnh mẽ đối với khách du lịch trong và ngoài nước.
Từ khi chính phủ ra nghị quyết số 05CP về việc thành lập tổng công ty du
lịch Việt Nam như một cơ quan độc lập ngang bộ và có 14 Sở du lịch được
thành lập ở những nơi có tài nguyên du lịch phong phú nhất và hoạt động sôi
nổi nhất. Kể từ đó đến nay ngành du lịch của Việt Nam mới thực sự được Nhà
nước chú trọng và đầu tư xây dựng phát triển. Nước ta là nước có khí hậu ôn
hoà mát mẻ, tài nguyên du lịch phong phú, tình hình an ninh chính trị ổn định,
trong đó tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy sự phát triển du lịch.
Trong một vài thập kỷ gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nền
kinh tế Việt Nam nói chung đã và đang đạt được nhũng thành tựu to lớn, cơ sởChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 4
hạ tầng ngày càng được nâng cấp để theo kịp với sự phát triển của thế giới.
Ngoài ra, đời sống nhân dân cũng ngày càng được cải thiện, các ngành công
nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ tổng hợp đều phát triển, luôn luôn đạt vượt
mức chỉ tiêu đề ra. Đặc biệt là ngành du lịch đã phát triển rất nhanh với tốc độ
phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng hằng năm khoảng 30-40% đã đem lại một
nguồn thu lớn về ngoại tệ cho đất nước. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
ngành du lịch thì hệ thống các ngành kinh doanh khác cũng phát triển theo để
đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Sự phát triển này không chỉ đem lại nguồn
lợi nhuận cho những doanh nghiệp mà còn góp phần vào sự phát triển chung
của đất nước.
Ngày nay, việc đi du lịch đã trở thành một nhu cầu cần thiết, bất cứ một
quốc gia nào cũng có những con người say mê đi du lịch và họ coi đó là một
cách để tận hưởng cuộc sống. Vì vậy, kinh doanh lữ hành như là một tất yếu để
nhằm thoả mãn những nhu cầu đó của con người không chỉ ở Việt Nam mà còn
ở những nước khác nữa. Và một trong những doanh nghiệp kinh doanh ở lĩnh
vực này là Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội ( HANOI
TTI TRAVEL ). Đây là một công ty được cấp phép hoạt động cuối năm 2005,
đầu năm 2006, công ty chính thức đi vào hoạt động. Đánh giá được tiềm năng
du lịch của Việt Nam sau khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO, công ty đã mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực du lịch. Mặc dù kinh doanh du
lịch là một bước đầu tư mới của công ty, nhưng với tất cả những khả năng có
thể, công ty đang dốc sức để đem lại hiệu quả trong lĩnh vực này. Là sinh viên
thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch
Hà Nội “.
Mục đích nghiên cứu :Khi chọn đề tài, em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty vì trong thời điểm
hiện nay, mảng kinh doanh lữ hành của Công ty không mang lại lợi nhuận,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 5
khắc phục những mặt yếu kém trong chiến lược kinh doanh dài hạn để mang lại
cho khách hàng sản phẩm tốt nhất và đem lại lợi ích cho Công ty.
Phạm vi nghiên cứu : Với lượng kiến thức còn hạn chế, em chỉ nghiên cứu và
tìm hiểu trong nội bộ công ty về mảng kinh doanh lữ hành, đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh và đưa ra một số giải pháp khắc phục.
Đối tượng nghiên cứu : Đi sâu nghiên cứu mảng hoạt động kinh doanh du
lịch lữ hành trong Phòng Du lịch.
Phương pháp nghiên cứu : Bằng các phương pháp đánh giá, phân tích hồi
quy, thống kê, phỏng vấn trực tiếp, xử lý số liệu bằng các công thức trên
Microsoft Excel.
Em xin cam đoan những tài liệu, thông tin em đưa ra trong bản chuyên đề
thực tập tốt nghiệp không sao chép mà dựa vào kết quả nghiên cứu độc lập trên
cơ sở tham khảo tài liệu và sự hướng dẫn của giáo viên.
Em xin chân thành Thank Tiến sĩ Nguyễn Đình Hoà đã giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp.Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 6
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH
1.1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành
1.1.1 . Định nghĩa kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành
1.1.1.1. Một số tình hình chung về du lịch, lữ hành
Hoạt động kinh doanh lữ hành như ta đã biết có rất nhiều đặc điểm khác biệt so
với các hoạt động kinh doanh vật chất khác. Vậy nên hiểu cho đúng kinh doanh
lữ hành như thế nào thì cho đến nay có rất nhiều lý thuyết tiếp cận với nó, lý
thuyết nào cũng đưa ra những khía cạnh hợp lý, nhưng quan trọng là người sử
dụng dựa theo khả năng hay lĩnh vực của mình để áp dụng vào. Hoạt động kinh
doanh lữ hành có nhiều biến đổi theo thời gian trong lịch sử phát triển ngành và
lịch sử phát triển kinh tế - xã hội. Trong mỗi giai đoạn phát triển, hoạt động
kinh doanh lữ hành luôn luôn có những hình thức và nội dung mới mang tính
chất đa dạng và phức tạp hơn nhiều.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê, 2 tháng đầu năm 2008, Việt Nam đã
thu hút trên 860.000 khách du lịch quốc tế, tăng 15 % so với cùng kỳ năm
ngoái. Trong đó khách du lịch quốc tế đến từ Trung Quốc tăng 52.2 %, từ Thái
Lan tăng trên 34 %. Đáng chú ý, lượng khách đến Việt Nam tuy không lớn
nhưng có mức chi tiêu cao là Thụy Điển tăng 60 %, Phần Lan trên 46 %. Cũng
trong 2 tháng đầu năm này, hội chợ triển lãm và công tác xúc tiến, quảng bá du
lịch được triển khai rộng khắp ở các thành phố lớn như : Năm du lịch quốc gia
Mekong - Cần Thơ tại thành phố Cần Thơ, chương trình du lịch về cội nguồn
năm 2008 tại Yên Bái, Phú Thọ… Các doanh nghiệp du lịch hiện nay đang tăng
cường hoạt động phục vụ khách du lịch như thúc đẩy chương trình dịch vụ du
lịch, mở rộng mạng lưới các điểm mua sắm, ăn uống đạt chuẩn du lịch, hoàn
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 7
chỉnh chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành du lịch với đề tài chương
trình quảng bá, xúc tiến du lịch và chương trình xúc tiến, hợp tác phát triển du
lịch với các tỉnh khác.
Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đặc biệt
là trong điều kiện Việt Nam đã trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại
thế giới từ tháng 1/2007 thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực
kinh doanh lữ hành quốc tế để thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam là
một đòi hỏi cấp thiết.
Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế của Việt Nam nếu không có đủ năng lực
tiếp cận thị trường quốc tế và khu vực, thiếu một chiến lược cạnh tranh linh
hoạt sẽ khó có khả năng cạnh tranh được với các đối thủ nước ngoài và sẽ bị
loại ra khỏi cuộc chơi trong việc tiếp cận thị trường và thu hút khách du lịch
quốc tế.
1.1.1.2. Định nghĩa kinh doanh lữ hành
Trong vấn đề này, việc phân định rõ ràng giữa du lịch và lữ hành là một công
việc cực kỳ cần thiết. Nếu như không phân định được rõ ràng thì việc hiểu thấu
đáo nó sẽ bị sai lệch, từ đó mà các doanh nghiệp xác định sai sứ mệnh của
mình. Tuy nhiên, ở đây em chỉ xin đề cập tới 2 khía cạnh hiểu về du lịch và lữ
hành.
• Hiểu theo nghĩa rộng
Nếu như hiểu theo nghĩa rộng này thì lữ hành ( travel ) bao gồm tất cả
những hoạt động di chuyển của con người và các hoạt động có liên quan tới các
hoạt động di chuyển đó. Vậy khi phạm vi đề cập là như vậy thì trong hoạt động
du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành. Nhưng cũng phải khẳng định rằng không
phải tất cả các hoạt động lữ hành đều là du lịch.Tại một số nước phát triển, đặc
biệt là ở các nước Bắc Mỹ thì thuật ngữ “ lữ hành “ và “ du lịch “ ( travel and
tourism ) được hiểu một cách tương tự như “ du lịch “. Từ đó người ta có thể sử
dụng thuật ngữ “ lữ hành du lịch “để ám chỉ các hoạt động đi lại và các hoạtChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 8
động khác có liên quan tới các chuyến đi với mục đích du lịch. Vì vậy với cách
tiếp cận này thì lữ hành được hiểu theo nghĩa rộng sẽ cho phép nghiên cứu hoạt
động lữ hành ở một phạm vi cực kỳ rộng lớn.
Khi tiếp cận theo nghĩa rộng như ta đang đề cập thì kinh doanh lữ hành
được hiểu là doanh nghiệp đầu tư để thực hiện một hay tất cả các công việc
trong quá trình tạo ra và chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực tiêu dùng du lịch với
mục đích hưởng hoa hồng hay lợi nhuận. Kinh doanh lữ hành có thể là kinh
doanh một hay nhiều hơn một, hay tất cả các dịch vụ và hàng hoá thoả mãn
hầu hết các nhu cầu thiết yếu , đặc trưng và các nhu cầu khác của khách du lịch.
Có thể trực tiếp cung cấp hay chuyên gia cho thuê dịch vụ vận chuyển cho
khách du lịch, trực tiếp cung cấp hay chuyên gia môi giới hỗ trợ cho các dịch
vụ khác có liên quan đến các dịch vụ kể trên trong quá trình tiêu dùng của
khách.
• Hiểu theo nghĩa hẹp
Cách tiếp cận thứ 2 này được hiểu theo nghĩa hẹp, nghĩa là được hiểu theo
phạm vi hẹp. Vì thế để phân định rõ ràng hoạt động kinh doanh lữ hành với các
hoạt động kinh doanh du lịch khác như : nhà hàng, khách sạn, ,khu vui chơi giải
trí, người ta lại giới hạn hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm những hoạt
động tổ chức các chương trình du lịch. Điểm bắt đầu của các giới hạn nói trên
là các công ty lữ hành thường rất chú trọng tới việc kinh doanh các chương
trình du lịch. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là định nghĩa về lữ hành trong
Luật Du Lịch Việt Nam : “ Lữ hành là việc tổ chức thực hiện một phần hoặc
toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch “. Kinh doanh lữ hành bao gồm
kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh lữ hành quốc tế.
+ Kinh doanh lữ hành nội địa là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa và phải có đủ ba điều kiện.
+ Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện
chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế và phải có đủ năm điều kiện.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 9
Kết luận : theo định nghĩa này thì kinh doanh lữ hành tại Việt Nam được
hiểu theo nghĩa hẹp và được xác định một cách rõ ràng rằng sản phẩm của kinh
doanh lữ hành đó chính là chương trình du lịch.
1.1.1.3. Phân loại kinh doanh lữ hành
• Theo tính chất hoạt động
Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm có các loại : Kinh
doanh đại lý lữ hành, kinh doanh chương trình du lịch và kinh doanh tổng hợp.
+ Kinh doanh đại lý lữ hành
Với những đại lý lữ hành thì hoạt động chủ yếu là làm dịch vụ cho các công
ty lữ hành. Nó làm trung gian tiêu thụ và bán sản phẩm một cách cực kỳ độc
lập, riêng lẻ cho các nhà sản xuất để hưởng hoa hồng theo mức phần trăm mà
đại lý bán ra. Một yêu cầu đặt ra với các đại lý lữ hành là không được quyền
làm gia tăng giá trị của sản phẩm khi chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh
vực tiêu dùng du lịch mà chỉ hưởng lợi từ việc bán sản phẩm của nhà sản xuất,
tuỳ theo mức phần trăm mà các nhà cung cấp thoả thuận với đại lý. Và vì thế
các nhà kinh doanh coi đó là loại hình kinh doanh thực hiện nghĩa vụ “ chuyên
gia cho thuê “ mà không bị chịu bất kỳ một rủi ro hay bất lợi nào, chỉ bán sản
phẩm hộ nhà sản xuất và hưởng hoa hồng. Nhưng không phải ai cũng làm được
đại lý lữ hành mà các yếu tố để làm một nhà đại lý cũng cực kỳ khắt khe, một
trong những thành tố quan trọng trong lĩnh vự kinh doanh này đó là phải có vị
trí địa lý , hệ thống đăng ký, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
bán hàng của đội ngũ nhân viên làm việc cho đại lý vì với lĩnh vực kinh doanh
này thì kỹ năng của nhân viên chiếm 80 % thành công của doanh nghiệp. Và
với các doanh nghiệp chỉ làm những công việc thuần tuý như thế này thì người
ta gọi là các đại lý lữ hành bán lẻ.
+ Kinh doanh chương trình du lịch
Kinh doanh chương trình du lịch trái ngược hẳn với kinh doanh đại lý lữ hành.
Nếu kinh doanh đại lý lữ hành hoạt động theo dạng dịch vụ cho các công ty lữChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 10
hành, bán sản phẩm, hưởng hoa hồng và không làm gia tăng giá trị của sản
phẩm thì kinh doanh chương trình du lịch hoạt động theo hình thức bán buôn,
thực hiện “ sản xuất “, làm gia tăng giá trị của các sản phẩm đơn lẻ của nhà
cung cấp để bán cho khách hàng. Nhưng nếu như kinh doanh đại lý lữ hành
không phải chịu rủi ro khi có bất cẩn xảy ra thì hoạt động kinh doanh chương
trình du lịch này, chủ thể của nó phải gánh chịu rủi ro, san sẻ rủi ro trong kinh
doanh, trong quan hệ với các nhà cung cấp khác. Vì vậy, các công ty kinh
doanh chương trình du lịch được gọi là các công ty du lịch lữ hành. Cơ sở của
hoạt động này là liên kết các sản phẩm mang tính chất đơn lẻ của các nhà cung
cấp độc lập với nhau thành một sản phẩm mang tính chất hoàn chỉnh, trọn vẹn.
Và vì thế, nó được bán với giá gộp cho khách hàng, đồng thời với việc đó là
việc làm gia tăng giá trị sử dụng cho người tiêu dùng thông qua những cố gắng
của các chuyên gia điều hành, marketing, hướng dẫn . Các doanh nghiệp này
thường phải có đội ngũ nhân viên cực kỳ đầy đủ và làm việc chuyên nghiệp thì
sẽ đem lại một gói sản phẩm hoàn chỉnh, làm hài lòng khách hàng.+ Kinh
doanh lữ hành tổng hợp
Hình thức kinh doanh lữ hành tổng hợp bao gồm tất cả các dịch vụ du lịch,
có nghĩa là nó đồng thời vừa sản xuất trực tiếp từng loại dịch vụ, vừa liên kết
các dịch vụ riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh, mang tính nguyên chiếc
cao, vừa thực hiện việc bán buôn bán lẻ, vừa thực hiện chương trình du lịch đã
bán. Đây là hoạt động kinh doanh gộp cả hai hình thức: kinh doanh đại lý lữ
hành và kinh doanh chương trình du lịch, là kết quả trong quá trình phát triển
và thực hiện liên kết dọc, liên kết ngang của các chủ thể kinh doanh du lịch. Vì
thế các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành tổng hợp được gọi là các
công ty du lịch.
• Theo cách và phạm vi hoạt động
+ Kinh doanh lữ hành gửi khách
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 11
Theo hoạt động kinh doanh này thì kinh doanh lữ hành gửi khách bao gồm
cả gửi khách quốc tế, gửi khách nội địa. Đây là loại hình kinh doanh mà hoạt
động của nó là tổ chức thu hút khách du lịch một cách trực tiếp để đưa khách
hàng đến tận nơi sử dụng. Để hình thức kinh doanh này đạt hiệu quả cao thì yêu
cầu đặt ra là phải diễn ra tại nơi có cầu du lịch lớn, khi cầu du lịch tại nơi đó
lớn thì các công ty này mới có đủ khách hàng để gửi khách tới nơi du lịch. Các
doanh nghiệp thực hiện kinh doanh lữ hành gửi khách được gọi là công ty gửi
khách.
+ Kinh doanh lữ hành nhận khách
Kinh doanh lữ hành nhận khách bao gồm cả nhận khách quốc tế và nhận
khách nội địa. Đây là loại hình kinh doanh mà hoạt động chính của nó là xây
dựng các chương trình du lịch, quan hệ với các công ty lữ hành gửi khách để
bán các chương trình du lịch và tổ chức các chương trình du lịch đã bán cho
khách thông qua các công ty lữ hành gửi khách. Loại hình kinh doanh này chỉ
phát triển và càng ngày càng mở rộng khi nó diễn ra tại nơi có nhiều tài nguyên
du lịch nổi tiếng. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành loại này được gọi là các
công ty nhận khách.
+ Kinh doanh lữ hành kết hợp
Là hình thức kết hợp giữa kinh doanh lữ hành nhận khách và kinh doanh lữ
hành gửi khách. Những doanh nghiệp kinh doanh loại hình kết hợp này phải là
những công ty có quy mô, tiềm lực đủ lớn để thực hiện các hoạt động gửi khách
và nhận khách. Các công ty thực hiện kinh doanh lữ hành kết hợp này được gọi
là các công ty du lịch tổng hợp.
• Theo quy định của Luật Du lịch Việt Nam
+ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam
+ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài
+ Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch
ra nước ngoàiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 12
+ Kinh doanh lữ hành nội địa
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân loại kinh doanh lữ hành
1.1.1.4. Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
Tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, kinh doanh du lịch nói chung
và kinh doanh lữ hành nói riêng còn tương đối mới mẻ. Và để kinh doanh được
ngành nghề này thì việc hiểu rõ luật pháp cũng như cách kinh doanh là
điều không thể không bàn tới, lập một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành không
phải là khó, quan trọng là hiểu rõ bản chất của nó mới là ý nghĩa. Đã có khá
nhiều định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp kinh doanh lữ hành xuất phát từ
nhiều góc độ trong việc nghiên cứu các doanh nghiệp lữ hành. Kinh doanh lữ
hành rất nhạy cảm với những biến động của môi trường kinh doanh, mặt khác
nó còn mang tính thị trường rộng mở và toàn cầu hoá cao. Vì vậy, các doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu đều phải đối mặt với
Kinh doanh lữ hành
Đại lý lữ hành Kinh doanh chương
trình du lịch
Văn
phòng
du
lịch
Đại lý
bán lẻ
Kinh
doanh
lữ
hành
gửi
khách
Kinh
doanh
lữ
hành
nhận
khách
Kinh
doanh
lữ
hành
kết
hợp
Kinh
doanh
lữ
hành
quốc
tế
Kinh
doanh
lữ
hành
nộiđịa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 13
tính biến động cao và phạm vi ảnh hưởng của môi trường kinh doanh. Là một
bộ phận cấu thành ngành kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ hành có những đặc
điểm chung của ngành, song cũng có những đặc điểm riêng biệt về vai trò, chức
năng và phạm vi hoạt động. Và trong mỗi thời kỳ hoạt động, các doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành đều có những hình thức và nội dung mới.
Hiểu theo một nghĩa phổ biến hơn là người ta căn cứ vào hoạt động tổ chức các
chương trình du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Với các doanh
nghiệp đã phát triển ở một mức độ cao hơn công việc thuần tuý, họ đã tự tạo ra
các sản phẩm của mình bằng cách tập hợp các sản phẩm riêng lẻ như : dịch vụ
khách sạn, ăn uống, vé máy bay, vé tàu hoả, các chuyến tham quan thành một
sản phẩm hoàn chỉnh ( chương trình du lịch ), khi đã có một sản phẩm hoàn
thiện, họ sẽ bán cho người tiêu dùng với mức giá gộp. Như vậy, các doanh
nghiệp lữ hành sẽ không dừng lại ở việc bán sản phẩm cho khách hàng mà
chính họ cũng là người mua sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Như vậy,
các doanh nghiệp lữ hành được định nghĩa: là đơn vị có tư cách pháp nhân tổ
chức và bán các chương trình du lịch.
So với một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam có đủ các điều
kiện chung và riêng, có lợi thế so sánh phát triển ngành du lịch. Vì vậy các
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dù lớn hay nhỏ, dù mạnh hay yếu đều phải
đối mặt với tính biến động cao và phạm vi ảnh hưởng của môi trường kinh
doanh. Là một bộ phận cấu thành nên ngành kinh doanh du lịch, kinh doanh lữ
hành có những đặc điểm chung của ngành, song cũng có những đặc điểm riêng
biệt về vai trò, chức năng và phạm vi hoạt động. Kinh doanh lữ hành thực sự là
một mảng kinh doanh rất khó và mới mẻ tại Việt Nam, nên ở Việt Nam, doanh
nghiệp lữ hành được hiểu: là đơn vị có tư cách pháp nhân, hoạch toán độc lập,
được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp
đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du
lịch.Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 14
Nếu như trước kia, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải mua dịch vụ
từ các nhà cung cấp dịch vụ như : khách sạn, nhà hàng, hãng hàng không, tàu
hoả, ngân hàng…thì trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển như vũ bão của các
ngành kinh tế khác đã đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ hơn. Hiện nay, các
công ty lữ hành không chỉ là người bán sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ du
lịch mà chính họ là người sản xuất ra các sản phẩm du lịch. Vì vậy, ta có thể
định nghĩa một cách đầy đủ nhất về doanh nghiệp kinh doanh lữ hành như sau :
“ Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích lợi
nhuận thông qua việc tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du
lịch cho khách du lịch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các
hoạt động trung gian bán sản phẩm của nàh cung cấp du lịch hay thực hiện các
hoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của
khách từ khâu đầu đến khâu cuối cùng “.
Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chủ yếu dựa vào các khía
cạnh sau :
• Quy mô và địa bàn hoạt động
• Đối tượng khách
• Mức độ tiếp xúc với khách du lịch
• Mức độ tiếp xúc với các nhà cùng cấp sản phẩm du lịch
1.1.2. Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành
Như ta đã biết, kinh doanh lữ hành có rất nhiều loại dịch vụ hàng hoá đa
dạng và phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu tổng hợp của khách hàng. Như vậy,
hoạt động tạo ra dịch vụ và hàng hoá của các nhà kinh doanh lữ hành bao gồm :
dịch vụ trung gian, chương trình du lịch và các sản phẩm khác. Mỗi một sản
phẩm đều có những đặc trưng riêng và có các yêu cầu riêng, tách được các sản
phẩm này ra một cách rành mạch thì ta sẽ có những cách hiểu đầy đủ như sau :
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 15
1.1.2.1. Dịch vụ trung gian
Đây còn được gọi là các dịch vụ đơn lẻ. Với các doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành thì đây là một sản phẩm không thể thiếu được trong gói sản phẩm của
mình và nó chiếm một lượng doanh thu khá lớn. Nó làm trung gian giới thiệu
sản phẩm cho các nhà cung cấp sản phẩm du lịch để hưởng hoa hồng. Khi làm
dịch vụ này thì hầu hết các sản phẩm được bán đơn lẻ, không có sự liên kết gì
với nhau và thoả mãn tốt nhất nhu cầu độc lập của khách hàng. Thường các
doanh nghiệp này thực hiện các dịch vụ trung gian bao gồm :
• Dịch vụ vận chuyển hàng không (đăng ký đặt chỗ bán vé máy bay )
• Dịch vụ vận chuyển đường sắt (đăng ký đặt chỗ bán vé tàu hoả )
• Dịch vụ vận chuyển bằng đường thuỷ (đăng ký đặt chỗ bán vé tàu thuỷ )
• Dịch vụ vận chuyển ô tô (đăng ký đặt chỗ bán vé, cho thuê xe ô tô )
• Dịch vụ vận chuyển bằng các phương tiện khác (đăng ký đặt chỗ bán vé,
cho thuê )
• Dịch vụ lưu trú và ăn uống (đăng ký đặt chỗ trong khách sạn, nhà hàng )
• Dịch vụ tiêu thụ chương trình du lịch (đăng ký đặt chỗ bán vé chuyến du
lịch )
• Dịch vụ bảo hiểm ( bán vé bảo hiểm )
• Dịch vụ tư vấn, thiết kế lộ trình
• Dịch vụ bán vé xem biểu diễn nghệ thuật, tham quan, thi đấu thể thao và
các sự kiện khác.
Nếu như khách du lịch đi vượt ra khỏi phạm vi quốc gia họ đang sinh sống
thì thường ngày nay, họ sẽ mua các sản phẩm của các hãng lữ hành mà nổi bật
là các dịch vụ trung gian. Được mua nhiều nhất trong gói sản phẩm dịch vụ
trung gian khi đi du lịch nước ngoài sẽ là vé máy bay.
1.1.2.2. Chương trình du lịchChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 16
Nhắc đến một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì điều đầu tiên mà khách
hàng lưu tâm đó là chương trình du lịch. Vì vậy có thể khẳng định rằng, chương
trình du lịch là sản phẩm chủ yếu hay đặc trưng của một doanh nghiệp lữ hành.
Để có một chương trình du lịch hoàn chỉnh thì phải trải qua 5 giai đoạn như sau
• Thiết kế chương trình du lịch và tính chi phí
• Tổ chức xúc tiến hỗn hợp
• Tổ chức kênh tiêu thụ
• Tổ chức thực hiện
• Các hoạt động sau kết thúc thực hiện
1.1.2.3. Các sản phẩm khác
Ngoài các sản phẩm kể trên thì doanh nghiệp kinh doanh lữ hành còn kinh
doanh một số sản phẩm khác và cũng đem lại lợi ích cho công ty:
• Du lịch khuyến thưởng.
• Du lịch hội nghị, hội thảo.
• Chương trình du học.
• Tổ chức các sự kiện văn hoá, kinh tế, xã hội, thể thao lớn.
• Các sản phẩm và dịch vụ khác theo hướng liên kết dọc nhằm phục vụ
khách du lịch trong một chu trình khép kín.
1.1.3. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành
Khi bàn đến thị trường khách của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành thì
phải nhắc tới người mua sản phẩm của doanh nghiệp. Mà người mua thì cực kỳ
phong phú và đa dạng. Có người mua để tiêu dùng nó, có người mua để bán,
người mua có thể là một cá nhân, tổ chức hay một doanh nghiệp khác.
1.1.3.1. Nguồn khách của kinh doanh lữ hành
Nguồn khách tạo ra cầu sơ cấp là chủ thể mua với mục đích dùng bao gồm
• Khách quốc tế
• Khách nội địa
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 17
Nguồn khách tạo ra cầu thứ cấp là chủ thể mua với mục đích kinh doanh bao
gồm :
• Đại lý lữ hành và công ty lữ hành ngoài nước
• Đại lý lữ hành và công ty lữ hành trong nước
1.1.3.2. Phân loại khách theo động cơ của chuyến đi
Dựa theo Tổ chức Du lịch Thế giới, theo động cơ của chuyến đi chia làm 3
nhóm chính :
• Khách đi du lịch thuần tuý
• Khách công vụ
• Khách đi với mục đích chuyên biệt khác
1.1.3.3. Phân loại khách theo hình thức tổ chức của chuyến đi
• Khách theo đoàn: đây là loại khách tổ chức mua hay đặt chỗ theo đoàn
từ trước và được tổ chức độc lập một chuyến đi của chương trình du lịch
nhất định.
• Khách lẻ là khách có một người hay vài ba người, phải ghép với nhau
thành một đoàn thì mới tổ chức được một chuyến đi hoàn chỉnh
• Khách theo hãng là khách của các hãng gửi khách, công ty gửi khách.
1.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành(1)
Hoạt động kinh doanh lữ hành có nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt động
kinh doanh của các ngành sản xuất vật chất, từ đó dẫn đến đặc điểm hoạt động
tài chính của các doanh nghiệp lữ hành cũng khác biệt so với ngành sản xuất
vật chất. Để đánh giá đúng tình hình tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành thì nội dung phân tích gồm :
………………………………………………………………………
( 1 ) : Bài giảng của Th.S Phạm Rin - Đại học Duy Tân - Báo Tạp chí kế toán
1.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 18
Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu về tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan
hệ cân bằng cấu trúc tài sản và cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp. Phân tích
cấu trúc tài chính là phân tích khái quát tình hình đầu tư và huy động vốn của
doanh nghiệp, chỉ ra các phương hướng tài trợ tài sản để làm rõ
những dấu hiệu về cân bằng tài chính. Nội dung phân tích cấu trúc tài chính bao
gồm : Phân tích cấu trúc tài sản và phân tích cấu trúc nguồn vốn.
1.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản
Phân tích cấu trúc tài sản cho thấy mức độ biến động của từng loại tài sản
trong tổng tài sản, trên cơ sở đó nhận ra khoản mục nào có sự biến động lớn để
tập trung phân tích để tìm ra nguyên nhân. Mặc khác, còn phải tìm hiểu xu
hướng biến động các loại tài sản để đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tư.
Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp lữ hành thường ưu tiên đầu tư cho tài
sản cố định : xây dựng khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi giải trí, mua sắm
phương tiện vận chuyển…Do đó cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp này có
đặc điểm là tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 70-85% tổng giá trị tài
sản của doanh nghiệp.
1.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan
đến nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính. Nội dung phân
tích cấu trúc nguồn vốn bao gồm : Phân tích tính tự chủ về tài chính thông qua
các chỉ tiêu : tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ. Thông thường các chủ nợ thích tỷ
lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lện này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo chi
trả trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Tuy nhiên, khi tỷ lệ nợ cao,
doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và sẽ khó khăn cho
doanh nghiệp trong việc tiếp nhận thêm các khoản tín dụng bên ngoài.
Để đánh giá tính ổn định của nguồn tài trợ cần sử dụng các chỉ tiêu :
• Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên là tỷ số giữa nguồn vốn thường xuyên
với tổng tài sản.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 19
• Tỷ suất nguồn vốn tạm thời là tỷ số giữa nguồn vốn tạm thời với tổng tài
sản.
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên càng lớn cho thấy sự ổn định tương đối
trong một thời gian nhất định đối với nguồn vốn sử dụng. Ngược lại khi tỷ suất
nguồn vốn thường xuyên thấp cho thấy nguồn tài trợ phần lớn là bằng nợ ngắn
hạn, áp lực về thanh toán các khoản vay nợ rất lớn.
1.2.2. Phân tích cân bằng tài chính
Cân bằng tài chính là sự cân bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ tương ứng
của nó. Mối quan hệ này được thể hiện thông qua các cách, chính sách
tài trợ tài sản cố định và tài sản lưu động. Chỉ tiêu phân tích gồm: Vốn lưu động
ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân quỹ ròng.
• Vốn lưu động ròng được xác định là phần chênh lệch giữa tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn. hay vốn lưu động ròng được
tính là phần chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên với tài sản cố định
và đầu tư dài hạn.
• Nhu cầu vốn lưu động ròng = Hàng tồn kho + Nợ phải thu của khách
hàng - Nợ phải trả ngắn hạn ( không kể vay ngắn hạn )
• Ngân quỹ ròng là phần chênh lệch giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu
vốn lưu động ròng.
Nếu vốn lưu động ròng âm liên tục qua các năm thì doanh nghiệp sẽ mất cân
bằng tài chính, tình hình và khả năng thanh toán sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên để
có đánh giá cụ thể hơn cần thông qua chỉ tiêu ngân quỹ ròng. Nếu ngân quỹ
ròng âm, có nghĩa là doanh nghiệp sẽ phải huy động các khoản vay ngắn hạn để
bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng và tài trợ cho tài san cố định.
Cân bằng tài chính kém an toàn và bất lợi cho doanh nghiệp. Nếu ngân quỹ
ròng dương thể hiện một cân bằng tài chính rất an toàn vì doanh nghiệp không
phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động ròng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH.......................................... 6
1.1. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh lữ hành...................................... 6
1.1.1 . Định nghĩa kinh doanh lữ hành và phân loại kinh doanh lữ hành .... 6
1.1.1.1. Một số tình hình chung về du lịch, lữ hành ................................. 6
1.1.1.2. Định nghĩa kinh doanh lữ hành .................................................. 7
1.1.1.3. Phân loại kinh doanh lữ hành ..................................................... 9
1.1.1.4. Định nghĩa doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .......................... 12
1.1.2. Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành ...................................... 14
1.1.2.1. Dịch vụ trung gian .................................................................... 15
1.1.2.2. Chương trình du lịch ................................................................ 15
1.1.2.3. Các sản phẩm khác ................................................................... 16
1.1.3. Thị trường khách của kinh doanh lữ hành ......................................... 16
1.1.3.1. Nguồn khách của kinh doanh lữ hành ....................................... 16
1.1.3.2. Phân loại khách theo động cơ của chuyến đi ............................ 17
1.1.3.3. Phân loại khách theo hình thức tổ chức của chuyến đi .............. 17
1.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp .................................. 17
1.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản .......................................................... 18
1.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn ................................................... 18
1.2.2. Phân tích cân bằng tài chính ................................................................. 19
1.2.3. Phân tích hiệu quả tài chính .................................................................. 20
1.3 . Hiệu quả kinh doanh lữ hành ( 2 ).................................................... 21
1.3.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát ................................................................... 21
1.3.2. Chỉ tiêu doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận .................................................... 22
1.3.3. Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân ................................................ 22
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 73
1.3.4. Chỉ tiêu doanh thu trung bình một ngày khách ................................. 23
1.3.5 . Chỉ tiêu chi phí trung bình trên một ngày khách .............................. 23
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘI ......................... 23
2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội. 24
2.1.1. Khái quát chung về công ty ................................................................... 24
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................ 24
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh ............................................................ 24
2.1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................... 25
2.1.1.4. Sản phẩm của doanh nghiệp ..................................................... 26
2.1.2. Tổ chức lao động của doanh nghiệp ..................................................... 27
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy .................................................... 27
2.1.2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận .................................................. 30
2.1.3. Điều kiện kinh doanh ............................................................................. 31
2.1.3.1. Vốn .......................................................................................... 31
2.1.3.2. Lao động .................................................................................. 31
2.1.3.3. Công nghệ................................................................................ 33
2.1.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật ............................................................. 33
2.2 . Hiện trạng du lịch Việt Nam ............................................................. 33
2.3 . Thực trạng kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần đầu tư thương
mại du lịch Hà Nội..................................................................................... 35
2.3.1. Thực trạng môi trường kinh doanh của công ty ................................ 35
2.3.1.1. Môi trường vĩ mô ..................................................................... 35
2.3.1.2. Môi trường cạnh tranh trực tiếp – những cơ hôi và thách thức với
doanh nghiệp. ....................................................................................... 36
2.3.1.3. Môi trường bên trong ............................................................... 38
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................. 39
2.3.2.1. Đặc điểm về thị trường khách .................................................. 39Chuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 74
2.3.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................. 41
2.3.3. Thực trạng việc áp dụng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh chương trình du lịch. ................................................. 43
2.3.3.1. Hiệu quả của việc sử dụng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả hoạt động kinh doanh chương trình du lịch .................................... 43
2.3.3.2. Hạn chế.................................................................................... 44
2.3.3.3. Một vài nguyên tắc đề ra để sử dụng hệ thống .......................... 45
2.3.4. Những đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của công ty .......... 45
2.3.4.1. Về hoạt động kinh doanh khách sạn ......................................... 45
2.3.4.2 . Về hoạt động kinh doanh lữ hành ............................................ 45
2.3.4.3 . Về hoạt động Marketing, kinh doanh ...................................... 45
2.3.4.4 . Về hoạt động bổ trợ................................................................. 46
2.3.4.5 . Về nguồn nhân lực .................................................................. 46
CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘI ............................................ 47
3.1. Xu hướng tiêu dùng chung về thị trường khách du lịch của Việt
Nam. ........................................................................................................... 47
3.1.1. Thị trường khách du lịch nội địa .......................................................... 47
3.1.2. Thị trường khách du lịch quốc tế......................................................... 48
3.2. Phương hướng phấn đầu của Công ty cổ phần đầu tư thương mại du
lịch Hà Nội. ................................................................................................ 49
3.2.1. Khách du lịch nội địa ............................................................................. 49
3.2.2. Khách du lịch quốc tế............................................................................. 50
3.3. Những giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh lữ hành tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội. 51
3.3.1. Xây dựng trang Website về công ty ..................................................... 51
3.3.2. Các giải pháp về Marketing .................................................................. 52
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
SV: Lã Ngọc Hà - Du lịch 46A 75
3.3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ phận Marketing .......................... 52
3.3.2.2. Xây dựng kinh phí cho hoạt động marketing một cách có kế
hoạch. ................................................................................................... 53
3.3.2.3. Thiết kế về mặt chiến lược của Công ty ................................... 54
3.3.2.4. Hoàn thiện các chiến lược Marketing – Mix ............................. 57
3.3.3. Các giải pháp về quản trị nguồn nhân lực .......................................... 63
3.3.3.1. Các công việc chung ................................................................ 63
3.3.3.2. Kiến thức về sản phẩm của doanh nghiệp ................................. 64
3.3.3.3. Về định mức lao động .............................................................. 64
3.3.3.4. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty ....... 65
3.3.3.5. Tạo động lực cho người lao động. ............................................ 65
3.3.4. Các kiến nghị và đề xuất ........................................................................ 66
KẾT LUẬN ................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70
KẾT LUẬN
Trong tình hình thực tế của nền kinh tế nước ta hiện nay thì ngành Du lịch
của nước ta đang có cơ hội để phát triển. Thực hiện nhiệm vụ to lớn của mình
trong vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta trong những năm tới vì đặc
điểm của ngành.
Chính vì thế sự phát triển không ngừng của các đơn vi kinh doanh trong lĩnh
vực Du lịch đang phát triển nhanh cả về số lượng cũng như chất lượng đang
dần từng bước đi những bước đi đầu tiên của mình trong quá trình trở thành
một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đúng như những gì mà chúng ta đang
mong đợi.
Trong những đơn vị kinh doanh Du lịch thì các Công ty lữ hành đang đóng
vai trò hết sức quan trọng, trong sự phát triển của Du lịch Việt Nam. Những
công ty lữ hành với hình thức thiết kế tour và tổ chức những tour đó cho khách
du lịch nhằm thu lợi nhuận. Việt Nam từ nhiều đời nay vẫn còn được giữ gìn và
những thắng cảnh hết sức phong phú và một số nơi như Hạ Long, Phố cổ Hội
An,… đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Lữ hành là chiếc cầu nối giữa du khách và sản phẩm du lịch, vì vậy vai trò
của ngành lữ hành là rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch.
Chính sự quan trọng của Lữ hành trong ngành du lịch như vậy nên Công ty cổ
phần đầu tư thương mại du lịch ra đời. Sự ra đời của Công ty đã góp phần tạo
thế mạnh cho ngành Du lịch Việt Nam.
Vì thời gian thực tập của em chưa dài nên chuyên đề mà em lựa chọn này
chưa phản ánh hết tình hình và thực trạng của công ty đồng thời đưa ra một số
giải pháp còn tổng quát. Vì vậy em xin được nhấn mạnh lại một số vấn đề như
sau :
Công ty Cổ phần đầu tư thương mại du lịch Hà Nội là một công ty mới
thành lập được hơn 2 năm, nhưng nhờ vốn điều lệ lớn và chiến lược kinh doanh
hợp lý mà bước đầu đã gây dựng được uy tín trên thị trường. Cùng với phương
châm đặt ra, công ty đang đi những bước đi vững chắc để đạt được mục tiêu đề
ra.
Trong quá trình kinh doanh và điều hành công ty cũng gặp phải những vấn
đề mà nhiều công ty khác đang mắc phải, đó là chiến lược Marketing phù hợp
cho các lĩnh vực kinh doanh du lịch và khách sạn . Công tác nhân sự cũng gặp
phải một số vấn đề bất ổn khi quy mô của công ty ngày càng được mở rộng,
chủ yếu là mối quan hệ, thông tin giữa các bộ phận, sự phân quyền, trao quyền,
uỷ quyền.
Những vấn đề mà em vừa nêu ra là những vấn đề chính mà công ty gặp
phải, đồng thời em cũng đưa ra một số giải pháp và kiến nghị. Tuy nhiên do
trình độ của em còn hạn chế nên tất cả những gì em nêu ra chỉ là những ý kiến
tổng quát.
Vì vậy em mong giáo viên hướng dẫn đưa ra những ý kiến nhận xét và
hướng dẫn cho em để em hoàn thành tốt bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Em
xin chân thành cảm ơn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: