smile_kiss90

New Member

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ( cấp Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở) ở huyện Từ Liêm trong điều kiện hiện nay





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1 3
Sự nghiệp giáo dục và công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 3
1.1Vai trò của nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế- xã hội 3
1.1.1 Nhận thức chung về giáo dục 3
1.1.2. Vai trò của giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. 4
1.2. Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục và vai trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 6
1.2.1 Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục 6
1.2.2. Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 8
1.3. Nội dung chi và quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 9
1.3.1. Nội dung chi thường xuyên của ngân sách nhà nước cho giáo dục 9
1.3.2. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 13
1.3.2.1 Những nguyên tắc trong quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 13
1.3.3.2.Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 16
Chương 2 20
Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở huyện Từ liêm 20
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm 20
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội của huyện Từ liêm 20
2.1.2. Tình hình sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm 23
2.1.2.1. Quy mô phát triển các ngành học. 23
2.1.2.2. Chất lượng giáo dục toàn diện của các cấp học. 25
2.1.2.3. Xây dựng các điều kiện củng có phát triển sự nghiệp giáo dục. 27
2.2. Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm. 29
2.2.1. Tình hình đầu tư cho giáo dục ở huyện Từ liêm 29
` 2.2.1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. 29
2.2.1.2. Đầu tư từ nguồn vốn khác 30
2.2.2. Mô hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục. 31
2.2.3. Lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm. 34
2.2.4. Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục. 36
2.2.4.1. Chi cho con người. 36
2.2,4.2. Tình hình chi cho giảng dạy học tập. 38
2.2.4.3. Tình hình chi quản lý hành chính. 40
2.2.4.4. Tình hình chi mua sắm, sửa chữa. 43
2.2.5. Quyết toán chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm. 45
2.3. Đánh giá chung thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo huyện Từ liêm 48
2.3.1. Ưu điểm 48
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 49
Chương 3 51
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm 51
3.2. Phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm. 51
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm. 54
3.2.1.Biện pháp kế hoạch hoá nguồn vốn cho giáo dục. 54
3.2.1.1. Nguồn kinh phí từ ngân sách Huyện. 55
3.2.1.2. Nguồn kinh phí khác. 55
3.2.3. Khâu lập dự toán ngân sách nhà nước. 58
3.2.4. Chấp hành ngân sách nhà nước. 61
3.2.5. Quyết toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục. 62
3.2.6. Thực hiện khoán chi đối với các đơn vị có thu. 63
3.3. Điều kiện thực hiện hiệu quả các giải pháp. 65
3.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách giáo dục. 65
3.3.2. Sự quan tâm của huyện uỷ, UBND huyện đối với sự nghiệp giáo dục. 66
3.3.3. Chế độ chính sách đối với giáo dục được ban hành kịp thời để đảm bảo điều kiện cho phát triển sự nghiệp giáo dục. 66
3.3.4. Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hướng dẫn về việc quản lý thu chi và hạch toán tốt các nguồn vốn ngoài ngân sách cho giáo dục để phát huy hiệu quả đầu tư, tránh tình trạng chỉ quan tâm đến quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước. 66
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c giảm( từ 1% xuống còn 0,4%). với kết quả đó thấy được sự nỗ lực rất lớn của công tác giáo dục huyện Từ liêm. nhưng qua bảng xếp loại trên cho thấy thì tỷ lệ xếp loại Khá, Tốt tăng trong các năm vẫn chưa cao, ở khối THCS vẫn còn học sinh xếp loại Yếu, Kém, điều này cần sớm được khắc phục để nâng cao chất lượng đạo đức hơn nữa.
Bên cạnh việc giáo dục đạo đức cho học sinh thì việc giáo dục văn hoá để cho mỗi học sinh trở thành người có ích trong xã hội là rất quan trọng. Trong những năm gần đây cùng với việc đầu tư trang bị kỹ thuật các phòng học, phòng thí nghiệm, đồ dùng học tập là việc đào tạo nâng cao trình độ của giáo viên để có thể đáp ứng được những thay mới trong giáo dục
Bảng 2: Chất lượng giáo dục văn hoa các ngành học phổ thông
ở huyện Từ liêm.
Ngành học
Năm học
Chỉ tiêu
Tiểu học
THCS
02- 03
03- 04
02- 03
03- 04
Giỏi
29,4%
33,7%
12,8%
14,9%
Khá
49,2%
45,9%
42%
33,2%
Trung bình
21,2%
19,4%
26,5%
36%
Yếu
0,2%
1%
14,2%
11,2%
Kém
0%
0%
4,5%
4,7%
(Nguồn: Phòng giáo dục huyện Từ iêm)
Nhìn chung khối Tiểu học về kết quả xếp loại văn hoá tăng giảm rất đồng đều trong đó học sinh giỏi đã tăng lên từ 29,4% đến 33,7% trong hai năm học, đây là một kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên số học sinh Khá lại giảm trong khi số học sinh Yếu lại tăng, đây là một hạn chế mà các trường cần sớm khắc phục để các trường không còn học sinh Yếu, tiến tới phấn đấu đạt 100% học sinh Khá, Giỏi.
Đối với khối THCS, tỷ lệ học sinh giỏi tăng lên rất chậm từ 12,8% đến 14,9% trong khi đó tỷ lệ học sinh xếp loại Khá lại giảm và vẫn còn tồn tại một tỷ lệ rất lớn học sinh Yếu, Kém. Trong hai năm học 2002- 2003 và 2003- 2004 mặc dù tỷ lệ học sinh Yếu có giảm song tỷ lệ học sinh Kém lại tăng từ 4,5% đến 4,7%. Qua bảng số liệu trên thì thấy chất lượng học sinh chưa đồng đều, tỷ lệ giỏi chưa cao nhưng tỷ lệ học sinh xếp loại Trung bình, Yếu, Kém đang còn ở mức độ rất cao. hạn chế này cần được khắc phục sớm trong thời gian tới.
2.1.2.3. Xây dựng các điều kiện củng có phát triển sự nghiệp giáo dục.
Yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục là đội ngũ giáo viên và điều kiện về cơ sở vật chất. Một cơ sở vật chất khang trang có đầy đủ các phương tiện dạy và học, một đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn giỏi, có nhiệt huyết với nghề sẽ đảm bao cho sự phát triển của ngành giáo dục.
Theo đánh giá gần đây nhất năm học 2003- 2004 công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị các trường có bước chuyển biến mạnh, đáp ứng việc học 2 buổi/ ngày của học sinh khối Tiểu học và THCS. Nhiều phòng học cấp bốn đã được xoá từ kinh phí xây dựng tạo cho các nhà trường khung cảnh sư phạm khang trang, sạch sẽ hơn.
Số trường xây dựng mới năm học 2003- 2004: Trường THCS Mễ Trì, tiểu học Tây Tựu A. Số phòng học được xây mới là 107 phòng ở các trường Mầm non là Tây Tựu A, THCS và trung tâm giáo dục thường xuyên. trong năm học 2004- 2005 tới đây, Phòng giáo dục huyện đã tham mưu với Uỷ ban nhân dân huyện tiếp tục thực hiện chương trình kiên cố hoá trường học. Cụ thể là :
* Xây mới:
- Khối Mầm non: Đông Ngạc, Phú Diễn, Minh Khai, Mễ Trì, Cổ Nhuế
- Khối Tiểu học: Xuân Đỉnh, Đông Ngạc A, Mễ Trì B, Xuân Phương…
- Khối THCS: Cổ Nhuế, Phú Diễn, Minh Khai, Trung Văn, Phú Đô, Đại Mỗ…
* Cải tạo và mở rộng
- Khối Mầm non: Mỹ Đình, Tây Mỗ, Xuân Đỉnh B, Đại Mỗ, Liên Mạc, Tây Tựu…
- Khối Tiểu học: Cổ Nhuế B, Thượng Cát, Đại Mỗ…
- Khối THCS: Xuân Đỉnh.
Việc xây dựng mới cũng như cải tạo mở rộng quy mô các trường đã cho thấy sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Huyện cho sự nghiệp giáo dục.
Trong những năm qua, công tác đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên trong toàn ngành giáo dục rất được coi trọng, phong trào học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phát triển mạnh mẽ trong các nhà trường. Tổng số các giáo viên đang theo học các lớp đào tạo nghiệp vụ là 358 đồng chí. tính đến tháng 12/2004, trình độ giáo viên ở các bậc học như sau:
- Bậc Mầm non: Đạt chuẩn 99,4%, trên chuẩn 49%
- Bậc Tiểu học: Đạt chuẩn 99,6%, trên chuẩn 58,3%
- Bậc THCS: Đạt chuẩn 99,8%, trên chuẩn đạt 50,2%
Về đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trường trong huyện đều đã đủ theo quy định, hiện nay ngành chỉ thiếu giáo viên ở một số môn chuyên biệt như: Nhạc( thiếu 14 giáo viên), Mỹ thuật( thiếu 21 giáo viên),Thể dục (thiếu 18 giáo viên), Tổng phụ trách (thiếu 11 giáo viên). đặc biệt đội ngũ giáo viên thí nghiệm và thư viện rất mỏng, toàn Huyện mới có 5 giáo viên thí nghiệm và 4 giáo viên thư viện.
Riêng ngành học Mầm non nếu thực hiện đề án” Chuyển trường Mầm non nông thôn sang mô hình trường Mầm non bán công” thì sẽ cần bổ sung thêm 17 đồng chí vào Ban giám hiệu, 23 giáo viên nhà trẻ, 112 giáo viên Mẫu giáo, 27 cán bộ Thủ quỹ, kế toán, 28 cô nuôi và 45 bảo vệ cho các trường Mần non trên địa bàn Huyện.
Tiếp tục sắp xếp có hiệu quả đội ngũ giáo viên về chất lượng (đặc biệt là đủ chủng loại) ở các trường Chuẩn quốc gia và cận Chuẩn quốc gia, bên cạnh những mặt đã đạt được trong công tác đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, thì ngành giáo dục huyện Từ liêm cũng nên có các biện pháp để sớm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở một số bộ môn nhằm nâng cao chất lượng học tập, phát triển toàn diện cho học sinh.
2.2. Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục huyện Từ liêm.
2.2.1. Tình hình đầu tư cho giáo dục ở huyện Từ liêm
` 2.2.1.1. Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Đây là khoản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư cho giáo dục, khoản này được lấy từ nguồn ngân sách Huyện và kinh phí bổ sung của ngân sách thành phố. Hàng năm ngân sách nhà nước đã giành một khoản rất lớn để đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng mới trường lớp, mua sắm thêm các trang thiết bị vật chất tạo điều kiện cho việc giảng dạy và học tập, hàng năm tổng chi cho sự nghiệp giáo dục chiếm khoảng hơn 30% so với tổng chi ngân sách Huyện.Tỷ lệ đầu tư ngày càng tăng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, sẽ đảm bảo cho ngành giáo dục huyện thực hiện được các nhiệm vụ đặt ra.
2.2.1.2. Đầu tư từ nguồn vốn khác
Trong điều kiện nền kinh tế đất nước nói chung cũng như tình hình ngân sách nói riêng còn rất khó khăn thì nguồn đầu tư từ ngân sách mặc dù chiếm tỷ trọng lớn song không thể đáp ứng hết các nhu cầu của ngành giáo dục. trong điều 12 của luật giáo dục quy định ngoài nguồn ngân sách đầu tư còn được khai thác các nguồn đầu tư khác trong nền kinh tế để hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục huyện có điều kiện phát triển cũng như giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Tình hình thu học phí
Học phí mà học sinh đóng góp là khoản đóng góp của gia đình để cùng Nhà nước đảm bảo hoạt động giáo dục. Đây chính là nghĩa vụ của người đi học nhằm thực hiện phương châm”Nhà nước và nhân dâ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại vận tải Thuý Anh Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và vận tải hưng phát Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường Mầm non Luận văn Sư phạm 0
R Nâng cao hiệu quả giảng dạy bài những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến XV Luận văn Sư phạm 0
R nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Luận văn Sư phạm 0
R Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy toán cho học sinh lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
R Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ Hồng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top