dinhcongky_vn
New Member
Download Luận án Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại Nhà nước (lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội)
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: BAO BÌ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BAO BÌ TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại và sự cần
thiết phải sử dụng có hiệu quả bao bì trong kinh doanh thương mại
1.1.1 Kinh doanh thương mại và những cơ sở của kinh doanh thương mại
1.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
1.1.3 Sự cần thiết phải sử dụng có hiệu quả bao bì trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại
1.2 Bao bì và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp thương mại
1.2.1 Bao bì hàng hoá và chức năng của nó
1.2.2 Phân loại bao bì hàng hoá
1.2.3 Vai trò của bao bì đối với hoạt động kinh doanh thương mại
1.3 Hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các
1
4
4
4
10
16
21
22
29
33
37
doanh nghiệp thương mại và các chỉ tiêu đánh giá
1.3.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp thương mại
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp thương mại
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
1.4.1 Tính chất của hàng hoá kinh doanh
1.4.2 Sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu tiêu dùng
1.4.3 Sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế
quốc dân
1.4.4 Sự phát triển của công nghiệp bao bì
1.4.5 Sự đổi mới cách kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
và sự phát triển của các hình thức dịch vụ tiến bộ trong kinh doanh
thương mại
1.4.6 Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sử dụng bao bì trong kinh doanh
thương mại
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BAO BÌ TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC (LẤY VÍ DỤ
Ở ĐỊA BÀN HÀ NỘI)
2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương
mại nhà nước và yêu cầu của các doanh nghiệp thương mại nhà
nước
2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
nhà nước
2.1.2 Yêu cầu về bao bì hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại nhà
nước
2.2 Thực trạng sử dụng bao bì trong kinh doanh thương mại của các
doanh nghiệp thương mại nhà nước
2.2.1 Khái quát quá trình phát triển của các doanh nghiệp thương mại nhà
nước.
2.2.2 Thực trạng sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh
2.2.2 Các loại bao bì chủ yếu sử dụng trong kinh doanh thương mại
38
47
48
48
50
53
55
56
58
60
61
61
61
66
68
68
82
83
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp thương mại
2.3 Kinh nghiệm về hoạt động sản xuất, tổ chức quản lý và sử dụng
bao bì ở một số nước
2.3.1 Kinh nghiệm về tổ chức quản lý tư vấn sản xuất bao bì ở một số
nước
2.3.2 Hoạt động sản xuất bao bì ở một số nước
2.3.3 Pháp luật của nhà nước về bao bì ở một số nước
2.4 Đánh giá tổng quát về hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước
2.4.1 Những thành tựu
2.4.2 Những hạn chế
2.4.3 Những nguyên nhân chủ yếu
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BAO BÌ
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC
3.1 Dự báo triển vọng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
thương mại nhà nước
3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam những năm tới
3.1.2 Phương hướng phát triển hoạt động thương mại dịch vụ nói chung
và của doanh nghiệp thương mại nhà nước nói riêng
3.2 Dự báo nhu cầu bao bì hàng hoá và các yêu cầu đặt ra trong sử
dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp
thương mại nhà nước
3.2.1 Dự báo về nhu cầu bao bì hàng hoá trong kinh doanh thương mại
3.2.2 Những yêu cầu đặt ta trong việc sử dụng bao bì
3.3 Một số giải pháp chủ yếu để sử dụng có hiệu quả bao bì trong
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước
3.3.1 Cải tiến các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
nhà nước
3.3.2 Tăng cường công tác quản lý và quản lý sử bao bì ở các doanh
nghiệp thương mại nhà nước
3.3.3 Nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ kinh doanh của cán bộ,
90
102
102
104
106
109
109
110
111
113
114
114
114
116
120
120
123
131
131
142
147
nhân viên trong các doanh nghiệp thương mại nhà nước
3.3.4 Đầu tư sản xuất bao bì theo hướng tập trung chuyên môn hoá theo
tiêu chuẩn hoá, xây dựng ngành công nghiệp bao bì Việt Nam hiện đại
3.3.5 Tổ chức quản lý sản xuất bao bì
3.3.6 Tạo lập liên kết giữa người sản xuất hàng hoá- nhà kinh doanh-
người tiêu dùng để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì hàng hoá
3.4 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì ở
các doanh nghiệp thương mại nhà nước
Kết luận chương 3
Kết luận chung
Một số công trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lục 2
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
bao bì loại bao bì này là trọng lượng nhẹ, không vỡ, chịu được áp suất cao, an
toàn, tiện lợi cho người tiêu dùng, tiết kiệm được năng lượng trong sản xuất, có
độ trong suốt, độ bóng hoàn hảo, có khả năng tái sử dụng. Trên thế giới, loại
chai PET đã có vị trí nhất định trong ngành bao bì và trong hoạt động thương
mại. Hàng năm có hàng tỷ chai PET được sản xuất ra và đã được thị trường chấp
nhận. Ở nước ta, chai PET có nhu cầu sử dụng cao, năm 2001 khoảng 100 triệu
chai. Dự báo tốc độ tăng bình quân khoảng 14 - 15% hàng năm và thay thế dần
các loại chai lọ thuỷ tinh.
* Các loại bao bì dạng bao (bao PP, bao giấy Sackkraft, bao đay…):
Bao bì dạng bao được các DNTM sử dụng rộng rãi cho kinh doanh các
sản phẩm rời như xi măng , gạo, đường, phân hoá học, cà phê, hồ tiêu... các bao
bì này rất gọn nhẹ, dễ vận chuyển, dễ xếp dỡ hàng hoá, đóng gói và sử dụng
hàng hoá thuận tiện. Chi phí sản xuất thấp, có khả năng thu hồi, tái sử dụng.
Trong số các dạng bao trên thì xu hướng sử dụng các bao PP và bao giấy
Sackkraft ngày càng tăng, bao đay có xu hướng giảm đi. Bao dứa chủ yếu dùng
trong kinh doanh các loại phân bón.
Theo số liệu của công ty vật tư nông nghiệp, số lượng bao dứa sử dụng rất
lớn. Năm 1999: nhập 987.087 tấn phân bón, tương đương sử dụng 19.714.740
bao. Năm 2000: nhập 1.320.081 tấn phân bón, tương đương sử dụng 26.410.620
bao. Năm 2001 nhập 1.351.680 tấn phân bón, tương đương sử dụng 27.033.600 bao.
Phân lân Lâm Thao: Năm 2001 tiêu thụ 560.000 tấn lân, tương đương sử
dụng 11.200.000 bao, 280.000 tấn NPK tương đương sử dụng 5.600.000 bao.
Theo điều tra của Packexim: nhu cầu tiêu thụ bao bì PP của cả nước:
khoảng 480 triệu bao, bao giấy Sackkraft: 80 triệu bao, bao đay: 30 triệu bao
năm 2001. Mức độ tăng trưởng bình quân 18 - 20% năm giai đoạn 2001 - 2005
đối với bao PP và bao Sackkraft. Đó cũng là xu hướng phù hợp với tiến bộ công
nghệ sản xuất bao bì, trình độ phát triển thương mại ở nước ta.
* Bao bì thuỷ tinh:
Bao bì thuỷ tinh có các ưu điểm: bảo quản hàng hoá được lâu do không
phản ứng với hàng hoá, không thẩm thấu nước, không khí, bụi bẩn, khách hàng
nhìn thấy được số lượng, chất lượng sản phẩm bên trong do đó có độ tin cậy cao
đối với nhà đóng gói - kinh doanh, có tiềm năng thu hồi tái sinh. Loại bao bì này
thường ở các dạng chai lọ, dùng phổ biến trong kinh doanh hàng thực phẩm chế
biến, rượu, nước hoa quả, bia, nước giải khát có ga. Tuy nhiên do nhược điểm
của bao bì thuỷ tinh là dễ vỡ, cồng kềnh nên xu hướng ngày càng ít dùng. Năm
1995: lượng bao bì thuỷ tinh sử dụng trên thị trường (tính theo sức chứa) khoảng
30 triệu lít. Năm 2001: 50 triệu lít. Loại bao bì này sẽ được thay thế bằng chất
dẻo trong tương lai.
* Bao bì gỗ: loại bao bì này trước kia được sử dụng rộng rãi do nguồn
nguyên liệu phong phú, dễ khai thác, tận dụng, công nghệ sản xuất đơn giản do
đó chi phí tương đối thấp. Dạng chủ yếu là các hòm gỗ kín, hòm gỗ có ô thoáng.
Thường làm bao bì vận chuyển đối với các mặt hàng hoa quả, xà phòng, nước
giải khát, đóng gói các sản phẩm cồng kềnh, dễ vỡ. Xu hướng loại này ít sử
dụng và sẽ được thay thế bằng chất dẻo cứng, chất dẻo hỗn hợp.Xét trong phạm
vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cơ cấu bao bì sử dụng tại các khu vực cũng
khác nhau. Với các loại carton sóng được sử dụng chủ yếu ở khu vực phía Nam
(65%) và phía Bắc (30%). Bao bì nhựa chủ yếu sử dụng ở phía Nam 80%, các
tỉnh phía Bắc 15%. Hộp kim loại : phía Nam 65%, phía Bắc 30%. Hộp Đuplex ở
phía Bắc chỉ chiếm 20%, phía Nam 75%. Các tỉnh miền Trung, các loại bao bì
sử dụng chiếm tỷ trọng nhỏ. Điều đó cũng là hợp lý bởi lẽ trình độ phát triển cao
của sản xuất, thương mại ở nước ta tập trung chủ yếu ở hai khu vực miền Bắc và
miền Nam (xem mô hình)
Bao bì Cát tông
30%
Khu vùc phÝa B¾c
Khu vùc miÒn Trung
65%
5%
Khu vùc phÝa Nam
Hộp Duplex
20%
5%
Khu vùc phÝa B¾c
Khu vùc miÒn Trung
Khu vùc phÝa Nam
75%
15%
5%
Bao bì nhựa
80%
Khu vùc phÝa b¾c
Khu vùc miÒn Trung
Khu vùc phÝa Nam
Hộp kim loại
65%
30%
5%
Khu vùc phÝa B¾c
Khu vùc miÒn Trung
Khu vùc phÝa Nam
Sơ đồ: Cơ cấu một số loại bao bì chủ yếu sử dụng trong toàn quốc
năm 2000
(Nguồn Packexim)
Trong tổng số các loại bao bì, thì bao bì carton sóng chiếm khoảng 25-
30%, bao bì Đuplex: 20%, nhựa các loại: 25%, còn lại các loại khác: 30%.
Do tính hiệu quả trong sử dụng các loại bao bì đã làm cho lượng bao bì
trong kinh doanh thương mại ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê chưa
đầy đủ của Packexim cho thấy, tất cả các loại bao bì đều có nhu cầu tăng nhanh.
Điều đó một mặt phản ánh quy mô, cơ cấu sản xuất thương mại không ngừng
phát triển, mặt khác phản ánh trình độ của ngành công nghiệp bao bì nước ta có
những bước tiến bộ mới, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng
hoá. Điều quan trọng hơn là các DNTM đã biết lựa chọn đúng các loại bao bì
hàng hoá và sử dụng chúng có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình
(xem biểu 2.10).
Biểu 2.8: Nhu cầu bao bì của Việt Nam
Nguồn: Packexim 2001
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp thương mại nhà nước
Bao bì luôn gắn liền với sản phẩm hàng hoá lưu thông trên thị trường.
Phân tích tác động của bao bì đối với quá trình kinh doanh thương mại, sự đóng
góp của bao bì vào thu nhập của quốc gia, của doanh nghiệp và ảnh hưởng của
nó đến lợi ích kinh tế, xã hội là những tiêu thức để đánh giá hiệu quả sử dụng
bao bì trong sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, các
DNTMNN nói riêng.
2.2.3.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng bao bì đến tổng mức lưu chuyển hàng hoá
trong nước
Theo lý thuyết marketing, một hàng hoá có chất lượng tốt, giá cả hợp lý
chưa chắc đã bán được nhiều, thậm chí chưa chắc đã bán được. Điều đó có nghĩa
rằng trong một chừng mực nào đó loại hàng hóa đó chưa thoả mãn tốt nhất các
yêu cầu chất lượng của người tiêu dùng, hay hàng hoá đó chưa được khách
hàng biết đến, biết chưa nhiều... Theo quan điểm chất lượng toàn diện, hàng hoá
muốn được khách hàng chấp nhận mua, mua nhiều, cần có các thuộc tính
thoả mãn đồng bộ các nhu cầu của khách hàng. Việc sử dụng bao bì hàng hoáTT
Sản phẩm bao bì
1993
1995
2000
1
Bao bì nhựa (tấn)
43.400
60.000
150.000
2
Thùng carton sóng (tấn)
25.000
30.000
70.000
3
Bao xi măng Craft (tấn)
30.000
36.000
45.000
4
Bao giấy (tấn)
5.000
7.000
15.000
5
Hộp carton đuplex (tấn)
9.000
11.000
20.000
6
Lon kim loại 2 mảnh (triệu lon)
170
400
800
7
Hộp kim loại 3 mảnh (triệu hộp)
200
360
700
8
Chai lọ thuỷ tinh ( triệu chai)
150
400
1.000
9
3
Bao bì gỗ (m )
2.500
3.600
10.000
trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, các DNTMNN nói riêng
như một yếu tố góp phần hoàn thiện các thuộc tính của hàng hoá.
Các nhà sản xuất kinh doanh luôn quan tâm một cách cụ thể và toàn diện
đến các yêu cầu của thị trường. Yếu tố bao bì hàng hoá được coi trọng. Các chức
năng của bao bì được khai thác, ph...
Download Luận án Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại Nhà nước (lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội) miễn phí
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: BAO BÌ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BAO BÌ TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại và sự cần
thiết phải sử dụng có hiệu quả bao bì trong kinh doanh thương mại
1.1.1 Kinh doanh thương mại và những cơ sở của kinh doanh thương mại
1.1.2 Nội dung hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
1.1.3 Sự cần thiết phải sử dụng có hiệu quả bao bì trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại
1.2 Bao bì và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp thương mại
1.2.1 Bao bì hàng hoá và chức năng của nó
1.2.2 Phân loại bao bì hàng hoá
1.2.3 Vai trò của bao bì đối với hoạt động kinh doanh thương mại
1.3 Hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các
1
4
4
4
10
16
21
22
29
33
37
doanh nghiệp thương mại và các chỉ tiêu đánh giá
1.3.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp thương mại
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp thương mại
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
1.4.1 Tính chất của hàng hoá kinh doanh
1.4.2 Sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu tiêu dùng
1.4.3 Sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế
quốc dân
1.4.4 Sự phát triển của công nghiệp bao bì
1.4.5 Sự đổi mới cách kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
và sự phát triển của các hình thức dịch vụ tiến bộ trong kinh doanh
thương mại
1.4.6 Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sử dụng bao bì trong kinh doanh
thương mại
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BAO BÌ TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC (LẤY VÍ DỤ
Ở ĐỊA BÀN HÀ NỘI)
2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương
mại nhà nước và yêu cầu của các doanh nghiệp thương mại nhà
nước
2.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
nhà nước
2.1.2 Yêu cầu về bao bì hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại nhà
nước
2.2 Thực trạng sử dụng bao bì trong kinh doanh thương mại của các
doanh nghiệp thương mại nhà nước
2.2.1 Khái quát quá trình phát triển của các doanh nghiệp thương mại nhà
nước.
2.2.2 Thực trạng sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh
2.2.2 Các loại bao bì chủ yếu sử dụng trong kinh doanh thương mại
38
47
48
48
50
53
55
56
58
60
61
61
61
66
68
68
82
83
2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp thương mại
2.3 Kinh nghiệm về hoạt động sản xuất, tổ chức quản lý và sử dụng
bao bì ở một số nước
2.3.1 Kinh nghiệm về tổ chức quản lý tư vấn sản xuất bao bì ở một số
nước
2.3.2 Hoạt động sản xuất bao bì ở một số nước
2.3.3 Pháp luật của nhà nước về bao bì ở một số nước
2.4 Đánh giá tổng quát về hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước
2.4.1 Những thành tựu
2.4.2 Những hạn chế
2.4.3 Những nguyên nhân chủ yếu
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BAO BÌ
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC
3.1 Dự báo triển vọng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
thương mại nhà nước
3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam những năm tới
3.1.2 Phương hướng phát triển hoạt động thương mại dịch vụ nói chung
và của doanh nghiệp thương mại nhà nước nói riêng
3.2 Dự báo nhu cầu bao bì hàng hoá và các yêu cầu đặt ra trong sử
dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp
thương mại nhà nước
3.2.1 Dự báo về nhu cầu bao bì hàng hoá trong kinh doanh thương mại
3.2.2 Những yêu cầu đặt ta trong việc sử dụng bao bì
3.3 Một số giải pháp chủ yếu để sử dụng có hiệu quả bao bì trong
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước
3.3.1 Cải tiến các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
nhà nước
3.3.2 Tăng cường công tác quản lý và quản lý sử bao bì ở các doanh
nghiệp thương mại nhà nước
3.3.3 Nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ kinh doanh của cán bộ,
90
102
102
104
106
109
109
110
111
113
114
114
114
116
120
120
123
131
131
142
147
nhân viên trong các doanh nghiệp thương mại nhà nước
3.3.4 Đầu tư sản xuất bao bì theo hướng tập trung chuyên môn hoá theo
tiêu chuẩn hoá, xây dựng ngành công nghiệp bao bì Việt Nam hiện đại
3.3.5 Tổ chức quản lý sản xuất bao bì
3.3.6 Tạo lập liên kết giữa người sản xuất hàng hoá- nhà kinh doanh-
người tiêu dùng để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì hàng hoá
3.4 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì ở
các doanh nghiệp thương mại nhà nước
Kết luận chương 3
Kết luận chung
Một số công trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lục 2
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
mạnh, có tính chất bùng nổ trong công nghệ đóng gói. Ưu điểm nổi trội củabao bì loại bao bì này là trọng lượng nhẹ, không vỡ, chịu được áp suất cao, an
toàn, tiện lợi cho người tiêu dùng, tiết kiệm được năng lượng trong sản xuất, có
độ trong suốt, độ bóng hoàn hảo, có khả năng tái sử dụng. Trên thế giới, loại
chai PET đã có vị trí nhất định trong ngành bao bì và trong hoạt động thương
mại. Hàng năm có hàng tỷ chai PET được sản xuất ra và đã được thị trường chấp
nhận. Ở nước ta, chai PET có nhu cầu sử dụng cao, năm 2001 khoảng 100 triệu
chai. Dự báo tốc độ tăng bình quân khoảng 14 - 15% hàng năm và thay thế dần
các loại chai lọ thuỷ tinh.
* Các loại bao bì dạng bao (bao PP, bao giấy Sackkraft, bao đay…):
Bao bì dạng bao được các DNTM sử dụng rộng rãi cho kinh doanh các
sản phẩm rời như xi măng , gạo, đường, phân hoá học, cà phê, hồ tiêu... các bao
bì này rất gọn nhẹ, dễ vận chuyển, dễ xếp dỡ hàng hoá, đóng gói và sử dụng
hàng hoá thuận tiện. Chi phí sản xuất thấp, có khả năng thu hồi, tái sử dụng.
Trong số các dạng bao trên thì xu hướng sử dụng các bao PP và bao giấy
Sackkraft ngày càng tăng, bao đay có xu hướng giảm đi. Bao dứa chủ yếu dùng
trong kinh doanh các loại phân bón.
Theo số liệu của công ty vật tư nông nghiệp, số lượng bao dứa sử dụng rất
lớn. Năm 1999: nhập 987.087 tấn phân bón, tương đương sử dụng 19.714.740
bao. Năm 2000: nhập 1.320.081 tấn phân bón, tương đương sử dụng 26.410.620
bao. Năm 2001 nhập 1.351.680 tấn phân bón, tương đương sử dụng 27.033.600 bao.
Phân lân Lâm Thao: Năm 2001 tiêu thụ 560.000 tấn lân, tương đương sử
dụng 11.200.000 bao, 280.000 tấn NPK tương đương sử dụng 5.600.000 bao.
Theo điều tra của Packexim: nhu cầu tiêu thụ bao bì PP của cả nước:
khoảng 480 triệu bao, bao giấy Sackkraft: 80 triệu bao, bao đay: 30 triệu bao
năm 2001. Mức độ tăng trưởng bình quân 18 - 20% năm giai đoạn 2001 - 2005
đối với bao PP và bao Sackkraft. Đó cũng là xu hướng phù hợp với tiến bộ công
nghệ sản xuất bao bì, trình độ phát triển thương mại ở nước ta.
* Bao bì thuỷ tinh:
Bao bì thuỷ tinh có các ưu điểm: bảo quản hàng hoá được lâu do không
phản ứng với hàng hoá, không thẩm thấu nước, không khí, bụi bẩn, khách hàng
nhìn thấy được số lượng, chất lượng sản phẩm bên trong do đó có độ tin cậy cao
đối với nhà đóng gói - kinh doanh, có tiềm năng thu hồi tái sinh. Loại bao bì này
thường ở các dạng chai lọ, dùng phổ biến trong kinh doanh hàng thực phẩm chế
biến, rượu, nước hoa quả, bia, nước giải khát có ga. Tuy nhiên do nhược điểm
của bao bì thuỷ tinh là dễ vỡ, cồng kềnh nên xu hướng ngày càng ít dùng. Năm
1995: lượng bao bì thuỷ tinh sử dụng trên thị trường (tính theo sức chứa) khoảng
30 triệu lít. Năm 2001: 50 triệu lít. Loại bao bì này sẽ được thay thế bằng chất
dẻo trong tương lai.
* Bao bì gỗ: loại bao bì này trước kia được sử dụng rộng rãi do nguồn
nguyên liệu phong phú, dễ khai thác, tận dụng, công nghệ sản xuất đơn giản do
đó chi phí tương đối thấp. Dạng chủ yếu là các hòm gỗ kín, hòm gỗ có ô thoáng.
Thường làm bao bì vận chuyển đối với các mặt hàng hoa quả, xà phòng, nước
giải khát, đóng gói các sản phẩm cồng kềnh, dễ vỡ. Xu hướng loại này ít sử
dụng và sẽ được thay thế bằng chất dẻo cứng, chất dẻo hỗn hợp.Xét trong phạm
vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cơ cấu bao bì sử dụng tại các khu vực cũng
khác nhau. Với các loại carton sóng được sử dụng chủ yếu ở khu vực phía Nam
(65%) và phía Bắc (30%). Bao bì nhựa chủ yếu sử dụng ở phía Nam 80%, các
tỉnh phía Bắc 15%. Hộp kim loại : phía Nam 65%, phía Bắc 30%. Hộp Đuplex ở
phía Bắc chỉ chiếm 20%, phía Nam 75%. Các tỉnh miền Trung, các loại bao bì
sử dụng chiếm tỷ trọng nhỏ. Điều đó cũng là hợp lý bởi lẽ trình độ phát triển cao
của sản xuất, thương mại ở nước ta tập trung chủ yếu ở hai khu vực miền Bắc và
miền Nam (xem mô hình)
Bao bì Cát tông
30%
Khu vùc phÝa B¾c
Khu vùc miÒn Trung
65%
5%
Khu vùc phÝa Nam
Hộp Duplex
20%
5%
Khu vùc phÝa B¾c
Khu vùc miÒn Trung
Khu vùc phÝa Nam
75%
15%
5%
Bao bì nhựa
80%
Khu vùc phÝa b¾c
Khu vùc miÒn Trung
Khu vùc phÝa Nam
Hộp kim loại
65%
30%
5%
Khu vùc phÝa B¾c
Khu vùc miÒn Trung
Khu vùc phÝa Nam
Sơ đồ: Cơ cấu một số loại bao bì chủ yếu sử dụng trong toàn quốc
năm 2000
(Nguồn Packexim)
Trong tổng số các loại bao bì, thì bao bì carton sóng chiếm khoảng 25-
30%, bao bì Đuplex: 20%, nhựa các loại: 25%, còn lại các loại khác: 30%.
Do tính hiệu quả trong sử dụng các loại bao bì đã làm cho lượng bao bì
trong kinh doanh thương mại ngày càng gia tăng. Theo số liệu thống kê chưa
đầy đủ của Packexim cho thấy, tất cả các loại bao bì đều có nhu cầu tăng nhanh.
Điều đó một mặt phản ánh quy mô, cơ cấu sản xuất thương mại không ngừng
phát triển, mặt khác phản ánh trình độ của ngành công nghiệp bao bì nước ta có
những bước tiến bộ mới, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng
hoá. Điều quan trọng hơn là các DNTM đã biết lựa chọn đúng các loại bao bì
hàng hoá và sử dụng chúng có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình
(xem biểu 2.10).
Biểu 2.8: Nhu cầu bao bì của Việt Nam
Nguồn: Packexim 2001
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp thương mại nhà nước
Bao bì luôn gắn liền với sản phẩm hàng hoá lưu thông trên thị trường.
Phân tích tác động của bao bì đối với quá trình kinh doanh thương mại, sự đóng
góp của bao bì vào thu nhập của quốc gia, của doanh nghiệp và ảnh hưởng của
nó đến lợi ích kinh tế, xã hội là những tiêu thức để đánh giá hiệu quả sử dụng
bao bì trong sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, các
DNTMNN nói riêng.
2.2.3.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng bao bì đến tổng mức lưu chuyển hàng hoá
trong nước
Theo lý thuyết marketing, một hàng hoá có chất lượng tốt, giá cả hợp lý
chưa chắc đã bán được nhiều, thậm chí chưa chắc đã bán được. Điều đó có nghĩa
rằng trong một chừng mực nào đó loại hàng hóa đó chưa thoả mãn tốt nhất các
yêu cầu chất lượng của người tiêu dùng, hay hàng hoá đó chưa được khách
hàng biết đến, biết chưa nhiều... Theo quan điểm chất lượng toàn diện, hàng hoá
muốn được khách hàng chấp nhận mua, mua nhiều, cần có các thuộc tính
thoả mãn đồng bộ các nhu cầu của khách hàng. Việc sử dụng bao bì hàng hoáTT
Sản phẩm bao bì
1993
1995
2000
1
Bao bì nhựa (tấn)
43.400
60.000
150.000
2
Thùng carton sóng (tấn)
25.000
30.000
70.000
3
Bao xi măng Craft (tấn)
30.000
36.000
45.000
4
Bao giấy (tấn)
5.000
7.000
15.000
5
Hộp carton đuplex (tấn)
9.000
11.000
20.000
6
Lon kim loại 2 mảnh (triệu lon)
170
400
800
7
Hộp kim loại 3 mảnh (triệu hộp)
200
360
700
8
Chai lọ thuỷ tinh ( triệu chai)
150
400
1.000
9
3
Bao bì gỗ (m )
2.500
3.600
10.000
trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, các DNTMNN nói riêng
như một yếu tố góp phần hoàn thiện các thuộc tính của hàng hoá.
Các nhà sản xuất kinh doanh luôn quan tâm một cách cụ thể và toàn diện
đến các yêu cầu của thị trường. Yếu tố bao bì hàng hoá được coi trọng. Các chức
năng của bao bì được khai thác, ph...