babykid852000
New Member
Download Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam
Một số loại dự án hỗ trợ kỹ thuật (dự án hỗ trợ kỹ thuật, chương trình đào tạo tại Nhật Bản) tập trung vào chuyển giao công nghệ thông qua việc cử chuyên gia Nhật Bản cùng với việc cung cấp một số trang thiết bị và máy móc thiết yếu hay cử người Việt Nam sang đào tạo tại Nhật Bản.
- Trong dự án hỗ trợ kỹ thuật, phía Việt Nam quản lý dự án bằng cách bổ nhiệm Giám đốc dự án, quản đốc dự án và nhân viên đối tác khác. JICA sẽ tuyển chọn và cử chuyên gia Nhật Bản, đưa ra khuyến nghị tổng thể, hướng dẫn kỹ thuật và tư vấn thực hiện dự án. Xem xét những mối quan hệ này, dự án được thực hiện thông qua việc liên lạc và tư vấn hàng ngày giữa đối tác Việt Nam và chuyên gia Nhật Bản với sự chủ động cao của phía Việt Nam.
- Dự án hỗ trợ kỹ thuật có thể được thực hiện nhằm nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ xã hội cho các cơ quan quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị được tài trợ thông qua các dự án không hoàn lại hay dự án vốn vay ưu đãi.
- Nghiên cứu phát triển tập trung vào lập các quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi đối với ngành và địa phương như quy hoạch giao thông vận tải hay kế hoạch phát triển thành phố ở Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng Trong các nghiên cứu phát triển, JICA cử chuyên gia phối hợp với phía Việt Nam đánh giá thực trạng của các ngành và địa phương và đề xuất chiến lược trung và ngắn hạn cũng như các dự án cụ thể. Những dự án này có thể trở thành các dự án để Chính phủ Việt Nam xem xét đầu tư hay kêu gọi hỗ trợ của các nhà tài trợ
- Sau khi có hiệp định ký kết giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam, JICA chịu trách nhiệm thực hiện hầu hết các dự án hợp tác kỹ thuật (dự án hợp tác kỹ thuật, nghiên cứu phát triển ). Ví dụ, JICA lựa chọn chuyên gia và cử họ sang Việt Nam và quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
+ Hợp tác kỹ thuật kiểu dự án: Đây là sự phối hợp 3 hình thức hợp tác kỹ thuật trọn gói, gồm đào tạo kỹ thuật tại Nhật Bản, cử chuyên gia và cung cấp máy móc thiết bị. Các dự án dạng này thường được thực hiện trong khoảng 3-5 năm, qua đó các kiến thức chuyên môn của Nhật Bản được áp dụng và chuyển giao cho các nước đối tác và có thể được phổ biến rộng rãi sau khi dự án kết thúc.
+ Nghiên cứu phát triển: Đây là hình thức Chính phủ Nhật Bản cử các đoàn khảo sát nghiên cứu phối hợp làm việc với các cơ quan liên quan nước tiếp nhận chuẩn bị các Quy hoạch tổng thể, Báo cáo khả thi, Thiết kế chi tiết, nhằm hỗ trợ việc hoạch định các dự án phát triển cấp bách và ưu tiên cao.
Tín dụng ODA: Đây là khoản tín dụng trực tiếp của Chính phủ Nhật Bản dành cho nước tiếp nhận để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với các tiêu chuẩn của DAC và OECD. Việc cung cấp tín dụng ODA Nhật Bản ngày nay được thực hiện thông qua JBIC. Tín dụng ODA Nhật Bản có thể được chia làm 2 nhóm chính: Tín dụng dự án và Tín dụng phi dự án
- Tín dụng dự án, bao gồm:
+ Tín dụng dự án thông thường: Đây là dạng tín dụng ODA cơ bản, được cung cấp với mục đích mua sắm thiết bị, máy móc; xây dựng các công trình dân sự; dịch vụ tư vấn và các nhu cầu khác đối với dự án. Ngoài ra còn có hình thức đồng tài trợ: được cấp trong trường hợp nhu cầu vốn đâu tư cho một dự án lớn vượt quá khả năng của JBIC thì có thể dùng hình thức đồng tài trợ cùng với các nhà tài trợ khác.
+ Tín dụng thiết kế dự án: Đây là khoản tín dụng được cung cấp để tiến hành các dịch vụ cần thiết trước khi thực hiện dự án như công tác lập dự án, công tác chuẩn bị đấu thầu...
+ Tín dụng hai bước: Đây là khoản tín dụng được thực hiện thông qua cơ quan tài chính nước tiếp nhận, đối tượng thụ hưởng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các lĩnh vực công nghiệp chế tạo và nông nghiệp để thực hiện các dự án phát triển.
- Tín dụng ODA phi dự án, bao gồm:
+ Tín dụng hàng hóa: Đây là loại tín dụng được cấp cho các nước đang phát triển bị thiếu hụt dự trữ ngoại tệ nhằm giúp các nước này có thể nhập khẩu hàng hóa, ổn định nền kinh tế.
+ Tín dụng điều chỉnh cơ cấu: Đây là loại tín dụng được cung cấp để các nước đang phát triển thực hiện cải cách kinh tế theo định hướng thị trường.
+ Tín dụng nghành: Đây là loại tín dụng hàng hóa hỗ trợ phát triển một nghành cụ thể của nước nhận.
ODA đa phương
Đây là hình thức đóng góp tài chính hay kỹ thuật của Chính phủ Nhật Bản cho các tổ chức quốc tế đa phương như UNDP, UNHCR,... và các tổ chức tài chính quốc tế như WB, ADB ... với mục tiêu góp phần thúc đẩy ổn định và phát triển tại các nước đang phát triển. Đóng góp cho các tổ chức đa phương thường được thực hiện dưới dạng hợp tác kỹ thuật trong khi đóng góp cho các tổ chức tài chính quốc tế ở dạng tài chính
Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam
Vị trí của Việt Nam trong chính sách ODA của Nhật Bản
Kể từ năm 1986, với chính sách Đổi mới, Việt Nam đã có những bước tiến lớn và đang chuyển dần theo hướng nền kinh tế thị trường. Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và năm 1998 trở thành thành viên của APEC, cuối năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO. Điều đó chứng tỏ Việt Nam tích cực thúc đẩy và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản.
Theo số liệu thống kê, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản tháng 7/2011 đạt 907 triệu USD, tăng 6,2% so với tháng trước và tăng 15,8% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản 7 tháng đầu năm 2011 đạt 5,6 tỉ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 9,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước 7 tháng đầu năm 2011.Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác dẫn đầu mặt hàng về kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản 7 tháng đầu năm 2011 đạt 1,5 tỉ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ, chiếm 26,9% trong tổng kim ngạch.
Trong 7 tháng đầu năm 2011, một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng mạnh: Phương tiện vận tải khác và phụ tùng đạt 186,5 triệu USD, tăng 233,6% so với cùng kỳ, chiếm 3,3% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là xăng dầu các loại đạt 77 triệu USD, tăng 82,4% so với cùng kỳ, chiếm 1,4% trong tổng kim ngạch; thuốc trừ sâu và nguyên liệu đạt 20,2 triệu USD, tăng 53% so với cùng kỳ, chiếm 0,4% trong tổng kim ngạch; sau cùng là hoá chất đạt 135 triệu USD, tăng 50,2% so với cùng kỳ, chiếm 2,4% trong tổng kim ngạch.
Ngược lại, một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản 7 tháng đầu năm 2011 có độ suy giảm: Thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 1,1 triệu USD, giảm 64,8% so với cùng kỳ, chiếm 0,02% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là nguyên phụ liệu dược phẩm đạt 305 nghìn USD, giảm 43,7% so với cùng kỳ; sản phẩm từ giấy đạt 31 triệu USD, giảm 38% so với cùng kỳ, chiếm 0,6% trong tổng kim ngạch; sau cùng là kim loại thường khác đạt 85,4 triệu USD, giảm 26,5% so với cùng kỳ, chiếm 1,5% trong tổng kim ngạch.
Trong tháng 1/2007, Việt Nam và Nhật Bản cũng đã tiến hành đàm phán chính thức về EPA. Sau 6 phiên đàm phán, tuy vẫn còn có những khoảng cách chưa thu hẹp nhưng cấp cao hai bên thỏa thuận sớm kết thúc đàm phán để ký EPA trong thời gian tới. Nhật Bản hoan nghênh các nỗ lực của Việt Nam hướng tới nền kinh tế thị trường và hứa sẽ xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam trên cơ sở thành tích kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.
Việt Nam và Nhật Bản đã bắt đầu thực hiện giai đoạn III Sáng kiến chung Việt - Nhật nhằm cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam, hỗ trợ thúc đẩy tam giác phát triển và hành lang Đông - Tây cũng như hợp tác trong GMS, nghiên cứu giúp giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông ở Hà nội và Tp. HCM...
Cho đến nay, có 5 dự án đầu tư của Việt Nam sang Nhật Bản là Công ty liên doanh Gemasa Corp (dịch vụ hàng hải), Công ty liên doanh Yasaka-Sài Gòn, Công ty liên doanh dịch vụ du lịch và nhà hàng Việt-Nhật (khách sạn - du lịch), Vijasgate Japan (ký kết hợp đồng sản xuất phần mềm), Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT Nhật Bản. Tổng vốn đầu tư sang Nhật Bản là 2.1 triệu USD, trong đó vốn thực hiện là 400.000 USD.
Cơ cấu và hình thức cung cấp ODA của Nhật Bản vào Việt Nam
ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam gồm hai hình thức là viện trợ (viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật) và tín dụng ưu đãi. Tuy nhiên chưa có sự cân xứng giữa phần viện trợ không hoàn lại và phần cho vay. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2006, trong số 103.9 tỉ Yên ODA Nhật Bản cam kết dành cho Việt Nam, có tới gần 91.5% là vốn vay ưu đãi (chiếm 95.1 tỷ Yên), chỉ có k...
Download Đề tài Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA Nhật Bản tại Việt Nam miễn phí
Một số loại dự án hỗ trợ kỹ thuật (dự án hỗ trợ kỹ thuật, chương trình đào tạo tại Nhật Bản) tập trung vào chuyển giao công nghệ thông qua việc cử chuyên gia Nhật Bản cùng với việc cung cấp một số trang thiết bị và máy móc thiết yếu hay cử người Việt Nam sang đào tạo tại Nhật Bản.
- Trong dự án hỗ trợ kỹ thuật, phía Việt Nam quản lý dự án bằng cách bổ nhiệm Giám đốc dự án, quản đốc dự án và nhân viên đối tác khác. JICA sẽ tuyển chọn và cử chuyên gia Nhật Bản, đưa ra khuyến nghị tổng thể, hướng dẫn kỹ thuật và tư vấn thực hiện dự án. Xem xét những mối quan hệ này, dự án được thực hiện thông qua việc liên lạc và tư vấn hàng ngày giữa đối tác Việt Nam và chuyên gia Nhật Bản với sự chủ động cao của phía Việt Nam.
- Dự án hỗ trợ kỹ thuật có thể được thực hiện nhằm nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ xã hội cho các cơ quan quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị được tài trợ thông qua các dự án không hoàn lại hay dự án vốn vay ưu đãi.
- Nghiên cứu phát triển tập trung vào lập các quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi đối với ngành và địa phương như quy hoạch giao thông vận tải hay kế hoạch phát triển thành phố ở Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng Trong các nghiên cứu phát triển, JICA cử chuyên gia phối hợp với phía Việt Nam đánh giá thực trạng của các ngành và địa phương và đề xuất chiến lược trung và ngắn hạn cũng như các dự án cụ thể. Những dự án này có thể trở thành các dự án để Chính phủ Việt Nam xem xét đầu tư hay kêu gọi hỗ trợ của các nhà tài trợ
- Sau khi có hiệp định ký kết giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam, JICA chịu trách nhiệm thực hiện hầu hết các dự án hợp tác kỹ thuật (dự án hợp tác kỹ thuật, nghiên cứu phát triển ). Ví dụ, JICA lựa chọn chuyên gia và cử họ sang Việt Nam và quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ác nước đang phát triển trong thời gian hai năm góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước và đào tạo nhân lực nước tiếp nhận. Chương trình này cũng góp phần tăng sự hiểu biết lẫn nhau, thiết lập quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước.+ Hợp tác kỹ thuật kiểu dự án: Đây là sự phối hợp 3 hình thức hợp tác kỹ thuật trọn gói, gồm đào tạo kỹ thuật tại Nhật Bản, cử chuyên gia và cung cấp máy móc thiết bị. Các dự án dạng này thường được thực hiện trong khoảng 3-5 năm, qua đó các kiến thức chuyên môn của Nhật Bản được áp dụng và chuyển giao cho các nước đối tác và có thể được phổ biến rộng rãi sau khi dự án kết thúc.
+ Nghiên cứu phát triển: Đây là hình thức Chính phủ Nhật Bản cử các đoàn khảo sát nghiên cứu phối hợp làm việc với các cơ quan liên quan nước tiếp nhận chuẩn bị các Quy hoạch tổng thể, Báo cáo khả thi, Thiết kế chi tiết, nhằm hỗ trợ việc hoạch định các dự án phát triển cấp bách và ưu tiên cao.
Tín dụng ODA: Đây là khoản tín dụng trực tiếp của Chính phủ Nhật Bản dành cho nước tiếp nhận để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với các tiêu chuẩn của DAC và OECD. Việc cung cấp tín dụng ODA Nhật Bản ngày nay được thực hiện thông qua JBIC. Tín dụng ODA Nhật Bản có thể được chia làm 2 nhóm chính: Tín dụng dự án và Tín dụng phi dự án
- Tín dụng dự án, bao gồm:
+ Tín dụng dự án thông thường: Đây là dạng tín dụng ODA cơ bản, được cung cấp với mục đích mua sắm thiết bị, máy móc; xây dựng các công trình dân sự; dịch vụ tư vấn và các nhu cầu khác đối với dự án. Ngoài ra còn có hình thức đồng tài trợ: được cấp trong trường hợp nhu cầu vốn đâu tư cho một dự án lớn vượt quá khả năng của JBIC thì có thể dùng hình thức đồng tài trợ cùng với các nhà tài trợ khác.
+ Tín dụng thiết kế dự án: Đây là khoản tín dụng được cung cấp để tiến hành các dịch vụ cần thiết trước khi thực hiện dự án như công tác lập dự án, công tác chuẩn bị đấu thầu...
+ Tín dụng hai bước: Đây là khoản tín dụng được thực hiện thông qua cơ quan tài chính nước tiếp nhận, đối tượng thụ hưởng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các lĩnh vực công nghiệp chế tạo và nông nghiệp để thực hiện các dự án phát triển.
- Tín dụng ODA phi dự án, bao gồm:
+ Tín dụng hàng hóa: Đây là loại tín dụng được cấp cho các nước đang phát triển bị thiếu hụt dự trữ ngoại tệ nhằm giúp các nước này có thể nhập khẩu hàng hóa, ổn định nền kinh tế.
+ Tín dụng điều chỉnh cơ cấu: Đây là loại tín dụng được cung cấp để các nước đang phát triển thực hiện cải cách kinh tế theo định hướng thị trường.
+ Tín dụng nghành: Đây là loại tín dụng hàng hóa hỗ trợ phát triển một nghành cụ thể của nước nhận.
ODA đa phương
Đây là hình thức đóng góp tài chính hay kỹ thuật của Chính phủ Nhật Bản cho các tổ chức quốc tế đa phương như UNDP, UNHCR,... và các tổ chức tài chính quốc tế như WB, ADB ... với mục tiêu góp phần thúc đẩy ổn định và phát triển tại các nước đang phát triển. Đóng góp cho các tổ chức đa phương thường được thực hiện dưới dạng hợp tác kỹ thuật trong khi đóng góp cho các tổ chức tài chính quốc tế ở dạng tài chính
Chính sách ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam
Vị trí của Việt Nam trong chính sách ODA của Nhật Bản
Kể từ năm 1986, với chính sách Đổi mới, Việt Nam đã có những bước tiến lớn và đang chuyển dần theo hướng nền kinh tế thị trường. Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và năm 1998 trở thành thành viên của APEC, cuối năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO. Điều đó chứng tỏ Việt Nam tích cực thúc đẩy và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản.
Theo số liệu thống kê, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản tháng 7/2011 đạt 907 triệu USD, tăng 6,2% so với tháng trước và tăng 15,8% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản 7 tháng đầu năm 2011 đạt 5,6 tỉ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 9,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của cả nước 7 tháng đầu năm 2011.Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác dẫn đầu mặt hàng về kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam từ Nhật Bản 7 tháng đầu năm 2011 đạt 1,5 tỉ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ, chiếm 26,9% trong tổng kim ngạch.
Trong 7 tháng đầu năm 2011, một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng mạnh: Phương tiện vận tải khác và phụ tùng đạt 186,5 triệu USD, tăng 233,6% so với cùng kỳ, chiếm 3,3% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là xăng dầu các loại đạt 77 triệu USD, tăng 82,4% so với cùng kỳ, chiếm 1,4% trong tổng kim ngạch; thuốc trừ sâu và nguyên liệu đạt 20,2 triệu USD, tăng 53% so với cùng kỳ, chiếm 0,4% trong tổng kim ngạch; sau cùng là hoá chất đạt 135 triệu USD, tăng 50,2% so với cùng kỳ, chiếm 2,4% trong tổng kim ngạch.
Ngược lại, một số mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản 7 tháng đầu năm 2011 có độ suy giảm: Thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 1,1 triệu USD, giảm 64,8% so với cùng kỳ, chiếm 0,02% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là nguyên phụ liệu dược phẩm đạt 305 nghìn USD, giảm 43,7% so với cùng kỳ; sản phẩm từ giấy đạt 31 triệu USD, giảm 38% so với cùng kỳ, chiếm 0,6% trong tổng kim ngạch; sau cùng là kim loại thường khác đạt 85,4 triệu USD, giảm 26,5% so với cùng kỳ, chiếm 1,5% trong tổng kim ngạch.
Trong tháng 1/2007, Việt Nam và Nhật Bản cũng đã tiến hành đàm phán chính thức về EPA. Sau 6 phiên đàm phán, tuy vẫn còn có những khoảng cách chưa thu hẹp nhưng cấp cao hai bên thỏa thuận sớm kết thúc đàm phán để ký EPA trong thời gian tới. Nhật Bản hoan nghênh các nỗ lực của Việt Nam hướng tới nền kinh tế thị trường và hứa sẽ xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam trên cơ sở thành tích kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.
Việt Nam và Nhật Bản đã bắt đầu thực hiện giai đoạn III Sáng kiến chung Việt - Nhật nhằm cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam, hỗ trợ thúc đẩy tam giác phát triển và hành lang Đông - Tây cũng như hợp tác trong GMS, nghiên cứu giúp giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông ở Hà nội và Tp. HCM...
Cho đến nay, có 5 dự án đầu tư của Việt Nam sang Nhật Bản là Công ty liên doanh Gemasa Corp (dịch vụ hàng hải), Công ty liên doanh Yasaka-Sài Gòn, Công ty liên doanh dịch vụ du lịch và nhà hàng Việt-Nhật (khách sạn - du lịch), Vijasgate Japan (ký kết hợp đồng sản xuất phần mềm), Công ty trách nhiệm hữu hạn phần mềm FPT Nhật Bản. Tổng vốn đầu tư sang Nhật Bản là 2.1 triệu USD, trong đó vốn thực hiện là 400.000 USD.
Cơ cấu và hình thức cung cấp ODA của Nhật Bản vào Việt Nam
ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam gồm hai hình thức là viện trợ (viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật) và tín dụng ưu đãi. Tuy nhiên chưa có sự cân xứng giữa phần viện trợ không hoàn lại và phần cho vay. Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2006, trong số 103.9 tỉ Yên ODA Nhật Bản cam kết dành cho Việt Nam, có tới gần 91.5% là vốn vay ưu đãi (chiếm 95.1 tỷ Yên), chỉ có k...