Download Đề tài Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cầu 75 thuộc tổng công ty công trình giao thông 8 - Bộ Giao thông vận tải
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY. 3
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1.1 - Vốn là gì? 3
1.1.2 - Phân loại vốn 5
1.1.2.1 - Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn thì vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại là vốn lưu động và vốn cố định. 5
1.1.2.2 - Phân loại vốn theo nguồn hình thành 6
1.1.2.3 - Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn thì nguốn vốn của doanh nghiệp bao gồm: 7
1.2 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 8
1.2.1- Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 8
1.2.1.1- Hiệu quả sử dụng vốn là gì? 8
1.2.1. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt nam hiện nay 9
1.2.1.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 10
1.2.1.2 - Tỷ suất lợi nhuận 10
1.2.3 - Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.2.3.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ 11
1.2.3.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 12
CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CẦU 75 14
2.1.- Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN thuộc Bộ GTVT 14
2.2 - GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CẦU 75. 14
2.2.1- Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty 14
2.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 19
2.2.3 - Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 19
2.3 - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CẦU 75 22
2.3.1 - Khái quát chung về nguồn vốn của công ty 22
2.3.2. - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty 27
2.3.3.1 - Cơ cấu vốn lưu động 30
2.3.3.2- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 35
IV - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 39
2.4.1 - Những kết quả đạt được 39
2.4.1.1- Về vốn cố định 39
2.4.1.2 - Về vốn lưu động. 40
2.4.2 - Những mặt tồn tại 41
2.4.2.1- Về vốn cố định 41
2.4.2.2- Về vốn lưu động 42
CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CẦU 75 45
3.1 - PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 45
3.2 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU. 45
3.2.1- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty 46
3.2.1.1- Tiến hành nâng cấp và đổi mới một cách có chọn lọc lượng TSCĐ trong thời gian tới 46
3.2.1.2- Tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định 47
3.2.2 -Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 48
3.2.2.1- Chủ động xây dựng vốn sản xuất kinh doanh 48
3.2.2.2- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu 50
3.2.2.3- Quản lý chặt hơn nữa hàng tồn kho 51
3.2.2.4- Chú trọng quản lý vật tư và máy móc 52
3.2.2.5-Về tổ chức đào tạo 53
3.2.2.6- Giảm thiểu chi phí quản lý của doanh nghiệp một cách tốt nhất 53
3.2.2.7- Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của công ty 53
3.3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 54
3.3.1 - Về phía nhà nước 54
3.3.2 - Về phía doanh nghiệp 55
3.3.3 - Về công tác cổ phần hoá 55
KẾT LUẬN 57
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
¨ Giá trị còn lại của TSCĐ là 38,58% cho thấy tài sản của công ty cũ nhiều, mức độ đầu tư đổi mới TSCĐ trong các năm quá chậm. Ngoài ra, có thể chưa tính hết mức hao mòn vô hình của tài sản, nếu tính đủ tỷ lệ này còn thấp hơn.
Để xem xét tài sản có được tài trợ như thế nào ta sẽ nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn của DN thông qua bảng biểu sau:
Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cầu 75 năm 2003
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
I- Nợ phải trả
47.620
95,63%
66.578
94,94
18.958
- 0,69%
1. Nợ ngắn hạn
42.377
85,1%
58.899
83,99
16.522
-1,11%
Vay ngắn hạn
26.339
52,89%
38.534
54,95
12.195
2,06%
Phải trả người bán
2.838
5,7%
2.982
4,25
144
-1,45%
Người mua trả trước
7.307
14,67%
6.100
8,7
-1.207
-5,97%
Phải nộp NSNN
390
0,78%
- 452
-0,64
- 842
-1,42%
Phải trả khác
5.503
11,05%
11.735
16,73
6232
5,68%
2. Nợ dài hạn
2.412
4,84%
3874
5,52
1462
0,68%
3. Nợ khác
2.831
5,68%
3.805
5,43
974
- 0,25%
II- Vốn CSH
2.178
4,37%
3.550
5,06
1372
0,69%
1 Nguồn vốn và quỹ
%
-
Nguồn VKD
5.065
10,17%
5.159
7,36
94
-2,81%
- + đánh giá lại TS
796
1,6%
796
1,14
-
- 0,46%
LN chưa phân phối
-3.802
-7,63%
-2.424
-3,46
1.378
4,17%
Nguồn vốn ĐTXDCB
94
0,19%
-
-
-94
-0,19%
4. Nguồn kinh phí
25
0,05%
19
0,03
-6
-0,02%
* Tổng nguồn
49.798
100%
70.128
100
20.330
-
(Nguồn: bảng CĐKT của công ty ngày 31/12/2003).
Từ bảng biểu trên ta thấy tài sản của DN được hình thành từ hai nguồn là:
Nguồn vốn vay và chiếm dụng.
Nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong đó:
Vốn vay và vốn chiếm dụng chiếm 95,63% vào đầu năm, đến cuối năm tăng về lượng là 18958 triệu đồng nhưng tỷ trọng lại giảm đi còn 94,94%. Vốn chủ sở hữu chiếm một lượng rất nhỏ 5,06%. Như vậy, DN có một đồng vốn thì phải vay hay chiếm dụng gần 19 đồng cho kinh doanh (94,94/5,06 = 19 lần) của mình.
Tuy nhiên, số liệu này chỉ mới phản ánh tại thời điểm 31/12/2003, do vậy, chưa phản ánh hết tình hình huy động vốn của DN. Tỷ trọng vốn vay của DN rất lớn đòi hỏi DN phải đạt mức doanh lợi cao mới đủ trả lãi vay Ngân hàng.
¨ Về nguồn vốn CSH: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm là 3.550 triệu đồng, trong đó đầu năm là 2178 triệu đồng, gấp 1,63 lần. Đặc biệt là lợi nhuận chưa phân phối của DN đến cuối năm có phần khá hơn nhưng đó vẫn chỉ là con số âm. Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của DN. Một DN có mức vốn CSH cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của mình, không bị phụ thuộc vào các đối tác bên ngoài. Như vậy, nguồn vốn CSH của DN quá nhỏ (5,06%), chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính là quá thấp so với chỉ tiêu của toàn ngành.
¨ Về nợ phải trả: Tổng số nợ phải trả là 47.620 triệu đồng vào đầu năm, cuối năm con số này tăng lên là 66.578 triệu đồng bằng 1,39 lần và tăng 2,39 (666578/27906) lần nợ phải thu. Khoản nợ phải trả này DN phải mất chi phí cho việc sử dụng nó là lãi suất trong khi đó các khoản phải thu thì DN lại không được hưởng lãi. Đây là điều không hợp lý trong sử dụng vốn của công ty. Các khoản phải trả tăng lên phần lớn là do sự tăng lên của các khoản phải thu, hàng tồn kho của DN. Cũng từ biểu 3 ta thấy, nếu xét về tỷ trọng thì tất cả các khoản phải trả bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác đều, có xu hướng giảm đi, riêng nợ dài hạn có xu hướng tăng lên. Điều này chứng tỏ công ty đã chú ý đến đầu tư vào TSCĐ nhằm đổi mới thiết bị công nghệ, sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn vay của mình.
Như vậy, qua phân tích về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty cầu 75 năm 2003, ta thấy:
- Tổng tài sản của công ty tăng 20.330 triệu đồng.
- Các loại tài sản khác đều có xu hướng tăng lên riêng vốn bằng tiền và TSLĐ khác có xu hướng giảm.
- Nợ phải trả và vốn CSH cũng tăng lần lượt là 18.958 triệu đồng và 1.372 triệu đồng...
Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hiểu chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu vốn cố định và vốn lưu động của DN, từ đó giúp ta có được cái nhìn đầy dủ hơn về tình trạng sử dụng vốn tại công ty cầu 75.
2.3.2. - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty
Để đánh giá được tình hình sử dụng vốn cố định của công ty ta nghiên cứu bảng biểu sau:
Biểu 4: Cơ cấu vốn cố định của công ty cầu 75
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1.TSCĐ HH(GTCL)
5.145
6.174
8.785
9.613
- Hao mòn luỹ kế
13544
14396
12868
15304
- Nguyên giá
18.689
20.570
21.653
24.916
2.TSCĐ (ĐTCKDH)
19
19
19
19
3. CF XDCBDD
623
728
407
405
4. Tổng
5.787
6.921
9.211
10.037
( Nguồn : BCTC của công ty từ năm2000-2003)
Qua bảng biểu 4 ta thấy:
TSCĐHH của công ty chiếm phần lớn trong tổng TSCĐ và ĐTDH của DN. TSCĐHH này bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, máy thi công công trình, máy vi tính, máy đóng cọc... và nhiều máy móc phục vụ cho quá trình kinh doanh của công ty. Với hoạt động chủ yếu là xây dựng các công trình, đường quốc lộ mà tỷ trọng TSCĐHH lại chiếm quá cao trong tổng số tài sản cố định của công ty. Năm 2000 tỷ trọng này đạt 89,9%, năm 2001 đạt 89,2%, năm 2002 đạt 95,4%, đến năm 2003 tỷ trọng này đạt 95,8%. Như vậy, tỷ trọng tài sản cố định hữu hình của công ty tại thời điểm lớn nhất là năm 2003 và có xu hướng tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình thi công công trình
Hơn thế nữa để hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá thương mại điện tử hiện nay thì công ty liên tục đổi mới trang thiết bị này là hoàn toàn phù hợp. Mặc dù vậy, khoản tài sản cố định dùng để đầu tư dài hạn vào chứng khoán không thay đổi qua các năm, điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa được tốt, khoản lợi nhuận giữ lại không cao. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang có xu hướng giảm dần về sau kể từ năm 2001, điều này cho thấy công ty đã từng bước sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn của mình. Nhưng nguồn vốn của doanh nghiệp có được đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hay không? Ta cần tính toán và so sánh giữa nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp. Ta có thể sử dụng bảng số liệu sau:
Biểu 5: Tỷ suất tài trợ vốn cố định của công ty cầu 75
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1. Tài sản cố định.
6174
8785
9613
2. Nợ dài hạn.
1387
2412
3874
3. Vốn chủ sở hữu
828
2178
3550
4. VLĐ thường xuyên
- 3959
- 4195
- 2189
(Nguồn BCTC của công ty từ năm2001-2003)
Qua bảng biều ta thấy từ năm 2001 đến 2003:
Nguồn vốn dài hạn < Tài sản cố định.
Như vậy, vốn lưu động thường xuyên của công ty < 0. Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho tài sản cố định. Doanh nghiệp phải đầu tư vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắn hạn. Tài sản lưu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn làm cho cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Do vậy, doanh ngh...
Download Đề tài Một số vấn đề về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cầu 75 thuộc tổng công ty công trình giao thông 8 - Bộ Giao thông vận tải miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY. 3
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1.1 - Vốn là gì? 3
1.1.2 - Phân loại vốn 5
1.1.2.1 - Phân loại vốn dựa trên giác độ chu chuyển của vốn thì vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại là vốn lưu động và vốn cố định. 5
1.1.2.2 - Phân loại vốn theo nguồn hình thành 6
1.1.2.3 - Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn thì nguốn vốn của doanh nghiệp bao gồm: 7
1.2 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 8
1.2.1- Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 8
1.2.1.1- Hiệu quả sử dụng vốn là gì? 8
1.2.1. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt nam hiện nay 9
1.2.1.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 10
1.2.1.2 - Tỷ suất lợi nhuận 10
1.2.3 - Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 11
1.2.3.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ 11
1.2.3.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 12
CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CẦU 75 14
2.1.- Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN thuộc Bộ GTVT 14
2.2 - GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CẦU 75. 14
2.2.1- Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty 14
2.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 19
2.2.3 - Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty 19
2.3 - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CẦU 75 22
2.3.1 - Khái quát chung về nguồn vốn của công ty 22
2.3.2. - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty 27
2.3.3.1 - Cơ cấu vốn lưu động 30
2.3.3.2- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 35
IV - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY 39
2.4.1 - Những kết quả đạt được 39
2.4.1.1- Về vốn cố định 39
2.4.1.2 - Về vốn lưu động. 40
2.4.2 - Những mặt tồn tại 41
2.4.2.1- Về vốn cố định 41
2.4.2.2- Về vốn lưu động 42
CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CẦU 75 45
3.1 - PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 45
3.2 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU. 45
3.2.1- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty 46
3.2.1.1- Tiến hành nâng cấp và đổi mới một cách có chọn lọc lượng TSCĐ trong thời gian tới 46
3.2.1.2- Tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định 47
3.2.2 -Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty 48
3.2.2.1- Chủ động xây dựng vốn sản xuất kinh doanh 48
3.2.2.2- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu 50
3.2.2.3- Quản lý chặt hơn nữa hàng tồn kho 51
3.2.2.4- Chú trọng quản lý vật tư và máy móc 52
3.2.2.5-Về tổ chức đào tạo 53
3.2.2.6- Giảm thiểu chi phí quản lý của doanh nghiệp một cách tốt nhất 53
3.2.2.7- Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của công ty 53
3.3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 54
3.3.1 - Về phía nhà nước 54
3.3.2 - Về phía doanh nghiệp 55
3.3.3 - Về công tác cổ phần hoá 55
KẾT LUẬN 57
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
thuật phục vụ cho văn phòng, đội thi công ...¨ Giá trị còn lại của TSCĐ là 38,58% cho thấy tài sản của công ty cũ nhiều, mức độ đầu tư đổi mới TSCĐ trong các năm quá chậm. Ngoài ra, có thể chưa tính hết mức hao mòn vô hình của tài sản, nếu tính đủ tỷ lệ này còn thấp hơn.
Để xem xét tài sản có được tài trợ như thế nào ta sẽ nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn của DN thông qua bảng biểu sau:
Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cầu 75 năm 2003
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
I- Nợ phải trả
47.620
95,63%
66.578
94,94
18.958
- 0,69%
1. Nợ ngắn hạn
42.377
85,1%
58.899
83,99
16.522
-1,11%
Vay ngắn hạn
26.339
52,89%
38.534
54,95
12.195
2,06%
Phải trả người bán
2.838
5,7%
2.982
4,25
144
-1,45%
Người mua trả trước
7.307
14,67%
6.100
8,7
-1.207
-5,97%
Phải nộp NSNN
390
0,78%
- 452
-0,64
- 842
-1,42%
Phải trả khác
5.503
11,05%
11.735
16,73
6232
5,68%
2. Nợ dài hạn
2.412
4,84%
3874
5,52
1462
0,68%
3. Nợ khác
2.831
5,68%
3.805
5,43
974
- 0,25%
II- Vốn CSH
2.178
4,37%
3.550
5,06
1372
0,69%
1 Nguồn vốn và quỹ
%
-
Nguồn VKD
5.065
10,17%
5.159
7,36
94
-2,81%
- + đánh giá lại TS
796
1,6%
796
1,14
-
- 0,46%
LN chưa phân phối
-3.802
-7,63%
-2.424
-3,46
1.378
4,17%
Nguồn vốn ĐTXDCB
94
0,19%
-
-
-94
-0,19%
4. Nguồn kinh phí
25
0,05%
19
0,03
-6
-0,02%
* Tổng nguồn
49.798
100%
70.128
100
20.330
-
(Nguồn: bảng CĐKT của công ty ngày 31/12/2003).
Từ bảng biểu trên ta thấy tài sản của DN được hình thành từ hai nguồn là:
Nguồn vốn vay và chiếm dụng.
Nguồn vốn chủ sở hữu.
Trong đó:
Vốn vay và vốn chiếm dụng chiếm 95,63% vào đầu năm, đến cuối năm tăng về lượng là 18958 triệu đồng nhưng tỷ trọng lại giảm đi còn 94,94%. Vốn chủ sở hữu chiếm một lượng rất nhỏ 5,06%. Như vậy, DN có một đồng vốn thì phải vay hay chiếm dụng gần 19 đồng cho kinh doanh (94,94/5,06 = 19 lần) của mình.
Tuy nhiên, số liệu này chỉ mới phản ánh tại thời điểm 31/12/2003, do vậy, chưa phản ánh hết tình hình huy động vốn của DN. Tỷ trọng vốn vay của DN rất lớn đòi hỏi DN phải đạt mức doanh lợi cao mới đủ trả lãi vay Ngân hàng.
¨ Về nguồn vốn CSH: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm là 3.550 triệu đồng, trong đó đầu năm là 2178 triệu đồng, gấp 1,63 lần. Đặc biệt là lợi nhuận chưa phân phối của DN đến cuối năm có phần khá hơn nhưng đó vẫn chỉ là con số âm. Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của DN. Một DN có mức vốn CSH cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của mình, không bị phụ thuộc vào các đối tác bên ngoài. Như vậy, nguồn vốn CSH của DN quá nhỏ (5,06%), chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính là quá thấp so với chỉ tiêu của toàn ngành.
¨ Về nợ phải trả: Tổng số nợ phải trả là 47.620 triệu đồng vào đầu năm, cuối năm con số này tăng lên là 66.578 triệu đồng bằng 1,39 lần và tăng 2,39 (666578/27906) lần nợ phải thu. Khoản nợ phải trả này DN phải mất chi phí cho việc sử dụng nó là lãi suất trong khi đó các khoản phải thu thì DN lại không được hưởng lãi. Đây là điều không hợp lý trong sử dụng vốn của công ty. Các khoản phải trả tăng lên phần lớn là do sự tăng lên của các khoản phải thu, hàng tồn kho của DN. Cũng từ biểu 3 ta thấy, nếu xét về tỷ trọng thì tất cả các khoản phải trả bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợ khác đều, có xu hướng giảm đi, riêng nợ dài hạn có xu hướng tăng lên. Điều này chứng tỏ công ty đã chú ý đến đầu tư vào TSCĐ nhằm đổi mới thiết bị công nghệ, sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn vay của mình.
Như vậy, qua phân tích về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty cầu 75 năm 2003, ta thấy:
- Tổng tài sản của công ty tăng 20.330 triệu đồng.
- Các loại tài sản khác đều có xu hướng tăng lên riêng vốn bằng tiền và TSLĐ khác có xu hướng giảm.
- Nợ phải trả và vốn CSH cũng tăng lần lượt là 18.958 triệu đồng và 1.372 triệu đồng...
Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hiểu chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu vốn cố định và vốn lưu động của DN, từ đó giúp ta có được cái nhìn đầy dủ hơn về tình trạng sử dụng vốn tại công ty cầu 75.
2.3.2. - Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty
Để đánh giá được tình hình sử dụng vốn cố định của công ty ta nghiên cứu bảng biểu sau:
Biểu 4: Cơ cấu vốn cố định của công ty cầu 75
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1.TSCĐ HH(GTCL)
5.145
6.174
8.785
9.613
- Hao mòn luỹ kế
13544
14396
12868
15304
- Nguyên giá
18.689
20.570
21.653
24.916
2.TSCĐ (ĐTCKDH)
19
19
19
19
3. CF XDCBDD
623
728
407
405
4. Tổng
5.787
6.921
9.211
10.037
( Nguồn : BCTC của công ty từ năm2000-2003)
Qua bảng biểu 4 ta thấy:
TSCĐHH của công ty chiếm phần lớn trong tổng TSCĐ và ĐTDH của DN. TSCĐHH này bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, máy thi công công trình, máy vi tính, máy đóng cọc... và nhiều máy móc phục vụ cho quá trình kinh doanh của công ty. Với hoạt động chủ yếu là xây dựng các công trình, đường quốc lộ mà tỷ trọng TSCĐHH lại chiếm quá cao trong tổng số tài sản cố định của công ty. Năm 2000 tỷ trọng này đạt 89,9%, năm 2001 đạt 89,2%, năm 2002 đạt 95,4%, đến năm 2003 tỷ trọng này đạt 95,8%. Như vậy, tỷ trọng tài sản cố định hữu hình của công ty tại thời điểm lớn nhất là năm 2003 và có xu hướng tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ công ty đã cố gắng đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình thi công công trình
Hơn thế nữa để hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá thương mại điện tử hiện nay thì công ty liên tục đổi mới trang thiết bị này là hoàn toàn phù hợp. Mặc dù vậy, khoản tài sản cố định dùng để đầu tư dài hạn vào chứng khoán không thay đổi qua các năm, điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp chưa được tốt, khoản lợi nhuận giữ lại không cao. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang có xu hướng giảm dần về sau kể từ năm 2001, điều này cho thấy công ty đã từng bước sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn của mình. Nhưng nguồn vốn của doanh nghiệp có được đảm bảo cho hoạt động kinh doanh hay không? Ta cần tính toán và so sánh giữa nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp. Ta có thể sử dụng bảng số liệu sau:
Biểu 5: Tỷ suất tài trợ vốn cố định của công ty cầu 75
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1. Tài sản cố định.
6174
8785
9613
2. Nợ dài hạn.
1387
2412
3874
3. Vốn chủ sở hữu
828
2178
3550
4. VLĐ thường xuyên
- 3959
- 4195
- 2189
(Nguồn BCTC của công ty từ năm2001-2003)
Qua bảng biều ta thấy từ năm 2001 đến 2003:
Nguồn vốn dài hạn < Tài sản cố định.
Như vậy, vốn lưu động thường xuyên của công ty < 0. Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho tài sản cố định. Doanh nghiệp phải đầu tư vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắn hạn. Tài sản lưu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn làm cho cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Do vậy, doanh ngh...