con_gai

New Member
Luận văn: Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 khi có sử dụng thí nghiệm hóa học : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11
Nhà xuất bản: Đại học giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 95 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Danh mục biểu đồ - đồ thị....................................................................................
MỞ ĐẦU..............................................................................................................
CHƯƠNG 1 . CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................
1.1.Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở Việt Nam......................................
1.1.1.Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học.......................................................
1.1.2. Định hướng cơ bản về đổi mới PPDH........................................................
1.1.3. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay...............................................
1.1.4. Dạy học tích cực.........................................................................................
1.2. Hứng thú học tập của học sinh ......................................................................
1.2.1. Khái niệm cơ bản …………………………………………………….......
1.2.2. Thực trạng động cơ học tập của học sinh THPT hiện nay ở một số
trường…………………………………………………………………………....
1.3. Chất lượng dạy học.......................................................................................
1.3.1. Chất lượng giáo dục....................................................................................
1.3.2. Chất lượng dạy học (CLDH)......................................................................
1.3.3. Một số định hướng đổi mới để nâng cao CLDH........................................
1.4. Thí nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở trường THPT ........................
1.4.1. Vai trò của thí nghiệm hoá học trong dạy học hoá học .............................
1.4.2. Phân loại thí nghiệm trong dạy học hoá học...............................................
1.4.3. Những yêu cầu sư phạm của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa
học.........................................................................................................................
1.5. Thực trạng sử dụng thí nghiệm hoá học trong một số trường THPT ở Mê
Linh – Hà Nội......................................................................................................
Tiểu kết chương 1................................................................................................
CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
HOÁ HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH
CƠ BẢN...............................................................................................................
2.1. Phân tích nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 chương trình cơ
i
ii
iii
vi
vii
1 7 7 8 9
15
18
18
18
19
21
21
22
22
24
24
26
26
29
30
326
bản..............................................................................................................................
2.1.1. Đặc điểm vị trí ...........................................................................................
2.1.2. Nội dung kiến thức ....................................................................................
2.2. Hệ thống thí nghiệm phần hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10
chương trình cơ bản.......................................................................................................
2.2.1. Hệ thống các thí nghiệm.............................................................................
2.2.2. Một số hình ảnh về công cụ thí nghiệm.....................................................
2.2.3. Kĩ năng sử dụng đúng, hiệu quả các công cụ và hóa chất thí nghiệm.......
2.2.4. Hướng dẫn thực hành các TN.....................................................................
2.2.5. Một số nhận xét và đề xuất........................................................................
2.3. Phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa
học lớp 10.......................................................................................................................
2.3.1. Sử dụng thí nghiệm do giáo viên làm theo phương pháp nghiên cứu,
kiểm chứng trong dạy bài mới.............................................................................
2.3.2. Sử dụng thí nghiệm do học sinh làm theo phương pháp nghiên cứu,
kiểm chứng khi dạy bài mới.................................................................................
2.3.3. Sử dụng thí nghiệm trong dạy bài thực hành .............................................
2.3.4. Dùng TN để xây dựng bài tập thực nghiệm................................................
2.3.5. Sử dụng thí nghiệm trong kiểm tra, đánh giá..............................................
2.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực......
2.4.1. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu....................................
2.4.2. Sử dụng thí nghiệm đối chứng....................................................................
2.4.3. Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề...................................................................
2.4.4. Sử dụng thí nghiệm hoá học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất
các chất .................................................................................................................
2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sử dụng thí nghiệm hóa học........
Tiểu kết chương 2 ................................................................................................
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM......................................................
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.........................................
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm..........................................................................
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm ........................................................................
3.2. Nội dung thực nghiệm...................................................................................
32
32
32
33
33
34
38
43
55
57
58
62
64
71
73
74
75
75
75
75
76
76
78
78
78
78
78
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
3.2.1. Kế hoạch.....................................................................................................
3.2.2. Tiến hành ...................................................................................................
3.2.3. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................
3.2.4. Xử lí kết quả thực nghiệm...........................................................................
3.2.5. Phân tích kết quả thực nghiệm ...................................................................
Tiểu kết chương 3.................................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................
PHỤ LỤC 1. CÁC GIÁO ÁN............................................................................
PHỤ LỤC 2. CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN..................................... .....
78
79
86
87
93
94
95
97
100
109
DANH MỤC BẢNG
Trang8
Bảng 1.1. Kết quả điểu tra HS với câu hỏi “Bạn có thích học không?” ..........
Bảng 1.2. Kết quả điều tra về mục đích học tập của HS ở hai trường THPT .
Bảng 1.3. Kết quả phiếu điều tra về thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy
học hóa học ở một số trường phổ thông………………………………………
Bảng 2.1. Bảng hệ thống các thí nghiệm……..................................................
Bảng 3.1. Kết quả các bài kiểm tra…………………………………………..
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra...............................................
Bảng 3.3. Số % học sinh đạt điểm Xi…………………………………………
Bảng 3.4. Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống……………………………...
Bảng 3.5. Số % học sinh đạt điểm yếu – kém, trung bình, khá và giỏi………
Bảng 3.6. Giá trị của các tham số đặc trưng………………………………….
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh, phấn đấu đưa
giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng,
thích ứng với nền kinh tế thị trường, có khả năng hội nhập quốc tế. Nền giáo dục
phải đào tạo những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, có
khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề. Để đáp ứng yêu cầu đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đó, đòi hỏi chúng ta phải đổi mới và nâng cao
chất lượng giáo dục - đào tạo. Chiến lược đã nhấn mạnh vai trò then chốt của việc
đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm, giúp tăng
cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Trong giảng dạy phải ưu
tiên áp dụng linh hoạt, thường xuyên các phương pháp dạy học tích cực, các
phương pháp có tính trực quan cao, sử dụng các phương tiện, thiết bị đa dạng, sinh
động, coi trọng thực hành, thực nghiệm.
Các nhà tâm lí học nghiên cứu và chỉ ra rằng hứng thú có một vai trò quan
trọng trong quá trình hoạt động của con người. Nó là động cơ thúc đẩy con người
tham gia tích cực vào hoạt động đó. Khi được làm việc phù hợp với hứng thú dù
phải khó khăn con người cũng vẫn cảm giác thoải mái và đạt được hiệu quả cao.
Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trò hết sức quan trọng, thực tế cho thấy
hứng thú đối với các bộ môn của học sinh tỉ lệ thuận với kết quả học tập của các
em.
Bàn về thực trạng học tập của học sinh Trung học phổ thông hiện nay, bên
cạnh những học sinh vui thích, đam mê với việc học tập thì cũng có một bộ phận
không nhỏ các em không thích học, chán học, nguyên nhân là do mất hứng thú học
tập. Tình trạng chán học, không thích học do mất hứng thú học này đã ảnh hưởng
không nhỏ tới kết quả học tập của các em nói riêng và chất lượng giáo dục ở bậc
THPT nói chung. Và đặc biết đối với lứa tuổi THPT –lứa tuổi đang chuẩn bị bước
vào bước ngoặt lớn nhất của cuộc đời là thi đại học thì việc mất hứng thú học tập
làm cho các em mất động lực học tập, điều này có có ảnh hưởng lớn tới tương lai
của các em.
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết, yếu tố đặc trưng này
chính là kim chỉ nam cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn hóa học.
Do đó, phương pháp nhận thức đúng đắn về hóa học là phải dựa trên những kết quả
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
nghiên cứu thực nghiệm kết hợp chặt chẽ với các lí thuyết cơ bản về hóa học như
các định luật, các học thuyết…
Để thực hiện tốt công tác giảng dạy môn hóa học ngoài việc phải áp dụng các
nguyên tắc cơ bản của phương pháp dạy học nói chung kết hợp được: Giảng dạy lí
thuyết kết hợp chặt chẽ với các thí nghiệm nghiên cứu, chứng minh, minh họa…
Nếu trong giảng dạy hóa học mà chỉ sử dụng lời nói, cử chỉ, chữ viết, tranh ảnh thì
sẽ không phản ánh hết được bản chất của các chất cũng như tính chất của chúng,
đồng thời cũng không tạo được cho người học con đường tư duy đúng đắn và hứng
thú mạnh mẽ khi học tập hóa học, chỉ có kết hợp chặt chẽ với sử dụng thí nghiệm
trong quá trình giảng dạy mới khắc phục được những nhược điểm trên. Như vậy sử
dụng thí nghiệm trong giảng dạy là một phần không thiếu trong dạy học hóa học.
Việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học hóa học được xem như một sự lựa
chọn đáp ứng được các yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là khi
các thí nghiệm hóa học được sử dụng chủ yếu như là nguồn kiến thức để người học
nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện, thu nhận kiến thức. Ngoài ra, sử dụng thí nghiệm
trong dạy học cũng giúp hình thành những năng lực hành động cho học sinh bao
gồm nhiều kĩ năng như quan sát, phân loại, thu thập thông tin, xử lí thông tin, sử
dụng các dụng cụ, hóa chất, quan sát hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa
học ...
Trong thực tế dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay, thí nghiệm còn
ít được sử dụng trong bài giảng, kể cả các thí nghiệm đã được hướng dẫn trong sách
giáo khoa, nếu có sử dụng thì cũng là các thí nghiệm đơn giản, chủ yếu để minh họa
cho kiến thức đã biết. Đặc biệt, học sinh ít được trực tiếp thực hiện thí nghiệm do
vậy không thể có được những kĩ năng cần thiết cũng như năng lực tư duy hóa học.
Vì vậy cần có những nghiên cứu nhằm đưa việc sử dụng thí nghiệm trong dạy
học hóa học được thường xuyên hơn, hiệu quả hơn.
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về thí nghiệm hóa học tuy nhiên những
nghiên cứu về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhằm nâng cao hứng thú học
tập cho học sinh phổ thông thì chưa có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu kĩ lưỡng,
đặc biệt là hệ thống thí nghiệm áp dụng vào các bài giảng thuộc chương trình hóa
học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10.12
Ngôi trường THPT Tự lập – Mê Linh – Hà Nội nơi tui đang giảng dạy nằm ở
khu vực Huyện Mê Linh, ven Sông Hồng thuộc ngoại thành Hà Nội, dân cư ở đây
cuộc sống còn nhiều khó khăn, học sinh đi học còn thiếu thốn về nhiều mặt, ngoài
việc đi học phần lớn các em vẫn phải phụ giúp gia đình làm các công việc nhà và
tham gia sản xuất nên chưa có nhiều thời gian để đầu tư nghiên cứu môn học. Bên
cạnh đó nhà trường mới được thành lập từ tháng 6 năm 2008 nên cơ sở vật chất còn
rất nhiều thiếu thốn, đội ngũ giáo viên nhìn chung tuổi nghề rất trẻ nên còn nhiều
hạn chế về kinh nghiệm chuyên môn… Do đó việc để học sinh tiếp cận với môn
học, tiếp cận với thí nghiệm Hóa học là vô cùng khó khăn, đòi hỏi cần có
những nghiên cứu nhằm đưa việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học được
thường xuyên hơn, hiệu quả hơn.
Với vai trò là một giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học ở trường phổ thông
tui rất mong muốn việc học tập và nghiên cứu của mình sẽ góp một phần nhỏ bé
vào quá trình hoàn thiện, xây dựng hệ thống phương pháp áp dụng các thí nghiệm
vào giảng dạy. Vì vậy tui quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hứng thú học tập cho
học sinh trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 khi có sử
dụng thí nghiệm hóa học”
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng các thí nghiệm hóa học trong giảng dạy có hiệu quả nhằm nâng cao
năng lực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu và tổng hợp lí thuyết về: đặc trưng của môn hóa học, đặc điểm
của thí nghiệm hóa học, vai trò của thí nghiệm trong dạy học Hóa học, ưu điểm,
nhược điểm của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học ...
Tìm hiểu mục đích và phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học.
Tìm hiểu và đánh giá hứng thú học tập của HS với bộ môn hóa học và với
việc sử dụng TNHH.
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy nói chung
và trong giảng dạy phần oxi – lưu huỳnh lớp 10 chương trình cơ bản nói riêng, từ đó đề
xuất cách thức xây dựng và vận dụng các thí nghiệm trong dạy học hóa học.
Khảo sát tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm vào các bài dạy
hai thanh kim loại bằng một dây dẫn có mắc vôn kế. Quan sát hiện tượng, so sánh,
giải thích hiện tượng của hai TN.
2.4.3. Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề
Trong dạy học nêu vấn đề khâu quan trọng nhất là xây dựng bài toán nhận
thức hay tạo ra các tình huống có vấn đề. Trong dạy học hoá học ta có thể dùng
TNHH để tạo ra mâu thuẫn nhận thức, gây ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong
HS. Khi dùng TN để tạo tình huống có vấn đề, có thể tiến hành như sau:
- Giáo viên nêu ra vấn đề cần nghiên cứu bằng TN.
- Tổ chức cho HS đoán kết quả TN, hiện tượng sẽ xảy ra trên cơ sở kiến thức đã
có của HS.
- Hướng dẫn HS tiến hành TN và quan sát hiện tượng. Hiện tượng của TN không
đúng với đại đa số đoán của HS sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS
tìm tòi giải quyết vấn đề. Kết quả là HS nắm vững kiến thức, tìm ra con đường giải
quyết vấn đề và có niềm vui của người khám phá.
Ví dụ: Khi dạy về tính chất hóa học của H2SO4 đặc, ta có thể dùng TN tạo ra tình
huống có vấn đề như sau:
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi cho một ít vụn đồng vào dd H2SO4 đặc, đun nóng thì có
hiện tượng gì xảy ra không?
- Học sinh sẽ dự đoán: Do trong dãy điện hóa của kim loại, đồng đứng sau H và
trước Ag nên đồng không khử được nước và ion H+ trong dd H2SO4 đặc, đun nóng.
Tức là sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
- Tiến hành TN: Hiện tượng là vụn đồng tan, tạo dung dịch màu xanh lam và có khí
thoát ra, khí này làm nhạt màu cánh hoa hồng ( SO2).
Như vậy trái với điều HS đã đoán nên xuất hiện câu hỏi: Tại sao?
Sử dụng TN theo PP nêu vấn đề được đánh giá là có mức độ tích cực cao.
2.4.4. Sử dụng thí nghiệm hoá học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các
chất
Tổ chức cho HS dùng TN nghiên cứu tính chất của các chất chính là quá
trình đưa HS tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. GV cần hướng dẫn
HS tiến hành các hoạt động như:
- Nhận thức rõ vấn đề học tập và nhiệm vụ đặt ra.
- Phân tích, đoán lí thuyết về tính chất của các chất cần nghiên cứu.84
- Đề xuất các TN để xác nhận các tính chất đã dự đoán.
- Lựa chọn dụng cụ, hoá chất, đề xuất cách tiến hành TN.
- Tiến hành TN, quan sát, mô tả hiện tượng, xác nhận sự đúng, sai của những dự
đoán.
- Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu.
Ví dụ: Khi dạy về tính chất hoá học của oxi, GV tổ chức và hướng dẫn HS tiến hành
các hoạt động:
- đoán lí thuyết về tính chất hoá học của oxi: dựa vào cấu hình electron, năng
lượng ion hoá, độ âm điện (độ âm điện lớn, chỉ kém flo), thế điện cực chuẩn của oxi
=> oxi có tính oxi hóa mạnh: tác dụng với hầu hết các kim loại ( trừ Au, Pt…), và
các phi kim (trừ halogen); tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- Đề xuất các TN để xác nhận các tính chất đã dự đoán: cho oxi tác dụng với Mg,
C, CO, cho etanol cháy trong không khí …
- Lựa chọn dụng cụ, hoá chất cần cho các TN trên.
- Tiến hành các TN trên. Xác nhận đoán và rút ra kết luận.
Quá trình sử dụng TN tổ chức cho HS hoạt động nghiên cứu trong bài truyền
thụ kiến thức mới thường được áp dụng cho lớp HS khá, giỏi thì có hiệu quả cao
hơn. Trong quá trình tổ chức hoạt động học tập GV cần chuẩn bị chu đáo,theo dõi
chặt chẽ để hướng dẫn, bổ sung chỉnh lí cho HS .
2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sử dụng thí nghiệm hóa học
Với sự phát triển mạnh mẽ và những tiện ích lớn lao mà công nghệ thông
tin mang lại cho mọi mặt của đời sống xã hội hiện nay thì việc ứng dụng công nghệ
thông tin với vấn đề thí nghiệm hóa học có vai trò rất quan trọng.
Có nhiều thí nghiệm để thực hiện được cần mất nhiều thời gian, hay có
khả năng nguy hiểm, độc hại cần những điều kiện đặc biệt mà không thể thực hiện
trên lớp được như thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng, điều chế SO2
trong phòng thí nghiệm… thì công nghệ thông tin có thể giúp giải quyết được các
vấn đề này thông qua các video thí nghiệm được thực hiện ở những nơi có đủ điều
kiện hay các thí nghiệm ảo được xây dựng trên cơ sở các phần mềm chuyên dụng
như Crocodile Chemistry v605…
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi85
Tiểu kết chương 2
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu ở chương 1 chúng tui đã tiến hành
nghiên cứu một số kiến thức chung về thực hành thí nghiệm, đồng thời xây dựng hệ
thống các TN cần thực hiện cho chương oxi, lưu huỳnh lớp 10 chương trình cơ bản
và đã làm các TN đó nhằm xác định các yếu tố đảm bảo cho TN thành công, an
toàn, tiết kiệm hoá chất, dụng cụ, thời gian làm TN. Cụ thể chúng tui đã tiến hành
15 thí nghiệm. Trong chương này chúng tui cũng đã nêu ra những tình huống trong
đó các TN được sử dụng theo hướng dạy học tích cực. Chúng tui cũng đã tiến hành
soạn các giáo án giảng dạy các TN về các dạng bài trên lớp theo hướng dạy học tích
cực và sử dụng chúng giảng dạy trực tiếp trên lớp để kiểm nghiệm hiệu quả những
đề xuất ở trên.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Dạy học phân hóa phần dẫn xuất của Hidrocacbon nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh THPT Luận văn Sư phạm 3
S tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần văn bản Nhật dụng (Ngữ văn 12 - Chương trình nâng cao) Luận văn Sư phạm 0
H tạo hứng thú nâng cao kết quả học tập cho học sinh phần Phi kim, Hóa học 10 THPT Luận văn Sư phạm 0
M Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống bài tập chương Amin - Amino Axit - Protein Luận văn Sư phạm 0
N Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương Andehit - Xeton và Axit Cacboxylic Hóa học 11 nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh yếu kém Luận văn Sư phạm 0
T Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (chương trình vật lí 10 nâng cao) Tài liệu chưa phân loại 0
M Tổ chức dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 Ban cơ bản gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả của việc dạy học Tài liệu chưa phân loại 0
M thủ thuật gây hứng thú cho trẻ em 5 – 6 tuổi nhằm nâng cao chất lượng môn học: làm quen với môi trường xung quanh Tài liệu chưa phân loại 0
F biện pháp nâng cao chất lượng và gây hứng thú cho học sinh trong phân môn âm nhạc thường thức Tài liệu chưa phân loại 0
G GALEC - Câu lạc bộ Tiếng Anh - Khơi nguồn cảm hứng khám phá, nâng cao mọi kĩ năng và hành vi qua Tiế English 173

Các chủ đề có liên quan khác

Top