thuylinh9x_cp
New Member
Download Luận văn Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trước xu thế hội nhập
MỤC LỤC
Trang
Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN ---------------------------------------------------------------------- 1
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa ---------------------------------------------- 1
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa --------------------------------------------- 2
1.1.2 Đặc điểm của DNNV---------------------------------------------------------------- 3
1.1.3 Vai trò của DNNV trong nền kinh tế---------------------------------------------- 4
1.1.4 Những rào cản khi tiếp cận nguồn tài trợ đối với DNNV ---------------------- 6
1.2 Các nguồn vốn trung và dài hạn tài trợ phát triển DNNV ---------------------- 8
1.2.1 Khái niệm về nguồn vốn trung- dàihạn ------------------------------------------ 8
1.2.2 Các kênh tài trợ vốn trung –dài hạn phát triển DNNV ------------------------- 8
1.2.2.1 Vay tín dụng ngân hàng------------------------------------------------------------- 8
1.2.2.2 Thuê mua tài chính (Finance Lease) ---------------------------------------------- 9
1.2.2.3 Vốn huy động trên thị trường chứng khoán ------------------------------------ 10
1.2.2.4 Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture capital Fund) --------------------------------- 11
1.2.2.5 Vốn ưu đãi Nhà nước dành cho khu vực DNNV thôngqua các Quỹ hỗ trợ 12
1.3 Hỗ trợ phát triển DNNV ở các nước và bài học kinh nghiệm vận dụng đối
với Việt Nam ------------------------------------------------------------------------------- 14
1.3.1 Kinh nghiệm hỗ trợ tài chính phát triển DNNV ở một số nước-------------- 14
1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng đối với Việt Nam ---------------------------- 18
Chương II: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN PHÁT
TRIỂN DNNV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ------------------------------------------------- 20
2.1 Thực trạng hoạt động của DNNV ở Việt Nam trong thời gian qua ---------- 20
2.1.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh -------------------------------------- 20
2.1.2 Về cơ cấu nguồn vốn -------------------------------------------------------------- 21
2.1.3 Về trình độ công nghệ và thiết bị------------------------------------------------ 23
2.1.4 Về phát triển thị trường ----------------------------------------------------------- 24
2.1.5 Về mặt bằng kinh doanh --------------------------------------------------------- 25
2.1.6 Về cơ cấu và trình độnguồn nhân lực ------------------------------------------ 25
2.2 Cơ hội và thách thức đối với DNNV tại Việt Nam trước xu thế hội nhập hiện nay ------------------------------------------------------------------------------------- 26
2.2.1 Cơ hội-------------------------------------------------------------------------------- 26
2.2.2 Thách thức -------------------------------------------------------------------------- 28
2.3 Thực trạng về nguồn vốn trung và dài hạn cho DNNV hiện nay------------- 28
2.3.1 Nhu cầu vốn của DNNV ---------------------------------------------------------- 28
2.3.2 Vốn tín dụng ngân hàng----------------------------------------------------------- 29
2.3.3 Tín dụng thuê mua tài chính-nguồn tài trợ hiệu quả đối với DNNV trong
giai đoạn hiện nay ----------------------------------------------------------------- 37
2.3.4 Vốn tài trợ qua thị trường chứng khoán ----------------------------------------- 43
2.3.5 Quỹ đầu tư mạo hiểm ------------------------------------------------------------- 50
2.3.6 Vốn ưu đãi của Nhà nước dành cho DNNV thông qua các Quỹ hỗ trợ ---- 55
2.4 Những ưu điểm và tồn tại trong tiếp cận vốn trung và dài hạn phát triển
DNNV hiện nay ---------------------------------------------------------------------------- 60
2.4.1 Những ưu điểm tiếp cận vốn trung và dài hạn phát triển DNNV ---------------- 60
2.4.2 Những tồn tại tiếp cận vốn trung và dài hạn phát triển DNNV hiện nay ------- 61
Trang 4
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN
VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CHO DNNV TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
TỚI ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 63
3.1 Định hướng phát triển của DNNV tại Việt Nam trước xu thế hội nhập -------- 63
3.2 Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cậnnguồn vốn trung-dài hạn cho các
DNNV tại Việt Nam -------------------------------------------------------------------------- 63
3.2.1 Các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn qua hình thức tín dụng ngân hàng------------- 64
3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn qua hình thức cho thuê tài chính -------------- 67
3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ huy động vốn thông qua TTCK ----------------------------- 71
3.2.4 Các giải pháp tài trợ nguồn vốn từ các quỹ đầutư mạo hiểm ------------------ 75
3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ từ vốn ưu đãicủa nhà nước dành cho DNNV thông qua
các Quỹ hỗ trợ ------------------------------------------------------------------------- 77
3.2.6 Các giải pháp đối với DNNV tại Việt Nam --------------------------------------- 78
3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác ------------------------------------------------------------ 80
KẾT LUẬN ----------------------------------------------------------------------------------------- 84
TI LI?U THAM KH?O
PH? L?C
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_nang_cao_kha_nang_tiep_can_nguon_von_trun.gXc6MVCgZ3.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41950/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
động kinh doanh nhưng thiếu vốn, quy mô tài sản nhỏ, uy tín quan hệ tín dụng còn
thấp không đáp ứng được các điều kiện về đảm bảo có tài sản thế chấp theo hình thức
tín dụng ngân hàng. Và hình thức cho thuê tài chính với thủ tục đơn giản, không cần
tài sản thế chấp đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn.
2.6.3.3 Những tồn tại của hoạt động cho thuê tài chính đối với DNNV ở Việt Nam
Về cơ cấu tài sản cho thuê chủ yếu là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
nhưng giá trị hợp đồng cho thuê vẫn ở quy mô vừa và nhỏ, các hợp đồng tài trợ dây
chuyền công nghệ hiện đại phục vụ đầu tư, mở rộng sản xuất còn ít nên chưa tạo sự
chuyển biến đáng kể về nâng cao trình độ công nghệ máy móc thiết bị của doanh
nghiệp.
Bảng 2.20 Cơ cấu doanh số CTTC phân theo tài sản thuê Đơn vị tính: tỷ đồng
Tài sản thuê 2000 2001 2002 2003 2004
Máy móc thiết bị 1.645 1.804 2.824 3.757 4.38
Phương tiện vận chuyển,TS khác 1.009 1.537 1.588 1.935 2.158
Tổng cộng 2.654 3.341 4.412 5.692 6.538
Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà Nước
Tại TP.HCM, cách tài trợ vốn theo hình thức cho thuê tài chính hoạt
động khá hiệu quả cho doanh nghiệp nói chung và DNNV nói riêng. Tuy nhiên, thông
Trang 48
tin về hình thức tín dụng này vẫn khá xa lạ đối với hầu hết các doanh nghiệp. Theo ý
kiến khảo sát của một số doanh nghiệp trên địa bàn quận 11, Tân Bình, Gò Vấp thì có
đến 23% doanh nghiệp chưa có thông tin về cách tài trợ cho thuê tài chính,
30% doanh nghiệp theo tiếp cận cách tài trợ này nhưng không thành công.
Nguyên nhân là do: thủ tục rườm rà, chậm chạm (chiếm 25%); phí thuê cao (chiếm
40%); thiếu điều kiện thuê (chiếm 25%); lý do khác (10%). Trong 32% doanh nghiệp
có biết thông tin nhưng không sử dụng vì: tâm lý không thích dùng tài sản thuê
(chiếm 70%); lý do khác (chiếm 30%). Như vậy, thông tin quảng bá của các công ty
CTTC đến với các DNNV quá ít, thị phần chủ yếu tập trung ở những tỉnh thành lớn,
một số lớn doanh nghiệp cảm giác xa lạ, phiền toái với loại hình tài trợ này. Các
DNNV ở các vùng nông thôn, vùng khó khăn có cơ hội tiếp cận với loại hình tín dụng
đặc thù này chưa nhiều.
Hình 2.6 Ý kiến khảo sát về hình thức CTTC tại một số DN tại TP.HCM
Có biết thông
tin nhưng
không sử dụng
32%
Thử tiếp cận
nhưng chưa
thành công
30%
Chưa có thông
tin
23%
Có sử dụng
15%
Nguồn: Phát triển cách tài trợ CTTC trong xu thế hội nhập hiện nay-TS. Bùi
Kim Yến
Chi phí lãi thuê tài chính còn cao: Lãi suất cho thuê tài chính thường cao hơn từ
20-25% so với lãi suất vay vốn cùng loại của ngân hàng. Ngoài ra doanh nghiệp đi
thuê còn phải chịu các loại phí, lệ phí khác như: phí kiểm định, đăng ký tài sản, công
chứng hợp đồng,….. Mặt khác, để giảm rủi ro cho các công ty CTTC và nâng cao trách
nhiệm của bên đi thuê nên hợp đồng cho thuê tài chính thường quy định bên thuê phải
tạm ứng trước từ 10-20% thậm chí là 30% giá trị tài sản thuê. Chính các điều kiện này
Trang 49
làm cho giảm đi lợi thế đặc trưng của loại hình cho thuê tài chính so với tín dụng ngân
hàng.
Các chính sách ưu đãi của Nhà nước chưa tạo điều kiện tốt nhất để DNNV tiếp
cận cách cho thuê tài chính. Thị trường thiết bị, máy móc, công nghệ trong
nước vẫn chưa phát triển đồng bộ, thông tin về sản phẩm công nghệ đáp ứng được
nhu cầu của doanh nghiệp còn quá ít, hầu hết các thiết bị, công nghệ hiện đại đều
nhập khẩu nhưng vấn đề tư vấn phù hợp với khả năng tài chính, đặc điểm sản phẩm
đầu ra giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, phát huy hết công suất của máy móc,
công nghệ tránh lãng phí vẫn chưa quan tâm đúng mức. Nhất là đối với các DNNV,
khả năng nắm bắt, khai thác thông tin còn hạn chế nên khả năng tiếp cận hình thức
tín dụng này để đổi mới công nghệ còn khá khiêm tốn, đặc biệt đổi mới cả hệ thống
công nghệ của cả doanh nghiệp. Mặt khác, theo quy định hiện hành của Luật thuế
GTGT thuế GTGT của tài sản thuê tài chính chỉ được khấu trừ, hay hoàn trả dần
theo tiền thuê trả định kì quy định trong hợp đồng, trong khi nếu doanh nghiệp tự mua
sắm tài sản hay vay tiền ngân hàng để đầu tư tài sản thì thuế GTGT được khấu trừ
hay hoàn trả toàn bộ ngay từ đầu. Vì thế, doanh nghiệp đi thuê tài sản phải gánh
chịu một khoản phí do lãi tính trên thuế GTGT chưa được hoàn, gây bất lợi cho loại
hình tín dụng này. Và là một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp e ngại
tiếp cận với hình thức tín dụng này mà tìm mọi cách tiếp cận với tín dụng ngân hàng
trong khi ngân hàng thiếu vốn trung và dài hạn để cung ứng.
Tóm lại, dù loại hình tín dụng cho thuê tài chính mới ra đời nhưng với đặc điểm
riêng có và đơn giản các thủ tục, điều kiện đã phần đáp ứng được nhu cầu vốn trung
và dài hạn để đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ cho doanh nghiệp, đặc biệt
DNNV là khách hàng chiến lược của các công ty CTTC. Tuy nhiên, vẫn còn không ít
những tồn tại cần khắc phục, tháo gỡ cũng như cần có các giải pháp khuyến khích hỗ
trợ để cho thuê tài chính trở thành một kênh tài trợ vốn trung và dài hạn hiệu quả
tương xứng với tầm vóc sự cần thiết cho các DNNV trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
2.6.4 Vốn tài trợ qua thị trường chứng khoán
Trang 50
2.6.4.1 Hoạt động của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam thời gian qua
2.6.4.1.1 Thị trường chứng khoán chính thức
Sau 5 năm hoạt động, quy mô TTCK Việt Nam vẫn còn khá nhỏ bé so với các
nước trong khu vực và nhu cầu vốn của nền kinh tế, 2 TTGDCK tại TP.HCM và Hà
Nội với 30 cổ phiếu niêm yết trên TTGDCK TP.HCM, giá trị vốn hóa đạt gần 4.400
tỷ đồng, bằng 0.6% GDP của năm 2004. Bên cạnh đó có lượng khá lớn trái phiếu
Chính phủ giao dịch vói tổng giá trị đạt 29.000 tỷ đồng và 1 chứng chỉ quỹ đầu tư với
tổng giá trị 300 tỷ đồng làm thị trường thêm phong phú hơn. Trung tâm lưu ký chứng
khoán được thành lập và dự kiến đi vào hoạt động vào tháng 01/2006.
Đến cuối tháng 11/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP
ngày 28/11/2003 thay thế Nghi định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 đã có nhiều cải
thiện về môi trường pháp lý cho các nhà đầu tư vào các công ty niêm yết và các công
ty muốn thực hiện phát hành cổ phiếu bao gồm:
• Hạ thấp mức vốn tối thiểu của công ty muốn niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK
từ 10 tỷ đồng xuống 5 tỷ đồng.
• Các công ty muốn phát hành cổ phiếu chỉ cần đăng ký với UBCKNN chứ
không cần có giấy phép do UBCKNN cấp.
• Hoạt động sản xuất kinh doanh của năm liền kề trước năm đăng ký giao dịch
có lãi.
• Các yêu cầu về quy chế công bố thông tin rõ ràng hơn.
Về nhà đầu tư chứng khoán, theo báo cáo của 13 công ty chứng khoán được
cấp phép hoạt động có khoảng 24.000 tài khoản kinh doanh chứng khoán trong đó có
246 nhà đầu tư có tổ chức và 251 nhà đầu tư nước ngoài. Trong các nhà đầu tư Việt
Nam thì có đến 98% là cá nhân nhưng tỷ lệ nhỏ b...
Download miễn phí Luận văn Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn trung và dài hạn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trước xu thế hội nhập
MỤC LỤC
Trang
Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN ---------------------------------------------------------------------- 1
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa ---------------------------------------------- 1
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa --------------------------------------------- 2
1.1.2 Đặc điểm của DNNV---------------------------------------------------------------- 3
1.1.3 Vai trò của DNNV trong nền kinh tế---------------------------------------------- 4
1.1.4 Những rào cản khi tiếp cận nguồn tài trợ đối với DNNV ---------------------- 6
1.2 Các nguồn vốn trung và dài hạn tài trợ phát triển DNNV ---------------------- 8
1.2.1 Khái niệm về nguồn vốn trung- dàihạn ------------------------------------------ 8
1.2.2 Các kênh tài trợ vốn trung –dài hạn phát triển DNNV ------------------------- 8
1.2.2.1 Vay tín dụng ngân hàng------------------------------------------------------------- 8
1.2.2.2 Thuê mua tài chính (Finance Lease) ---------------------------------------------- 9
1.2.2.3 Vốn huy động trên thị trường chứng khoán ------------------------------------ 10
1.2.2.4 Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture capital Fund) --------------------------------- 11
1.2.2.5 Vốn ưu đãi Nhà nước dành cho khu vực DNNV thôngqua các Quỹ hỗ trợ 12
1.3 Hỗ trợ phát triển DNNV ở các nước và bài học kinh nghiệm vận dụng đối
với Việt Nam ------------------------------------------------------------------------------- 14
1.3.1 Kinh nghiệm hỗ trợ tài chính phát triển DNNV ở một số nước-------------- 14
1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng đối với Việt Nam ---------------------------- 18
Chương II: THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN PHÁT
TRIỂN DNNV Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ------------------------------------------------- 20
2.1 Thực trạng hoạt động của DNNV ở Việt Nam trong thời gian qua ---------- 20
2.1.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh -------------------------------------- 20
2.1.2 Về cơ cấu nguồn vốn -------------------------------------------------------------- 21
2.1.3 Về trình độ công nghệ và thiết bị------------------------------------------------ 23
2.1.4 Về phát triển thị trường ----------------------------------------------------------- 24
2.1.5 Về mặt bằng kinh doanh --------------------------------------------------------- 25
2.1.6 Về cơ cấu và trình độnguồn nhân lực ------------------------------------------ 25
2.2 Cơ hội và thách thức đối với DNNV tại Việt Nam trước xu thế hội nhập hiện nay ------------------------------------------------------------------------------------- 26
2.2.1 Cơ hội-------------------------------------------------------------------------------- 26
2.2.2 Thách thức -------------------------------------------------------------------------- 28
2.3 Thực trạng về nguồn vốn trung và dài hạn cho DNNV hiện nay------------- 28
2.3.1 Nhu cầu vốn của DNNV ---------------------------------------------------------- 28
2.3.2 Vốn tín dụng ngân hàng----------------------------------------------------------- 29
2.3.3 Tín dụng thuê mua tài chính-nguồn tài trợ hiệu quả đối với DNNV trong
giai đoạn hiện nay ----------------------------------------------------------------- 37
2.3.4 Vốn tài trợ qua thị trường chứng khoán ----------------------------------------- 43
2.3.5 Quỹ đầu tư mạo hiểm ------------------------------------------------------------- 50
2.3.6 Vốn ưu đãi của Nhà nước dành cho DNNV thông qua các Quỹ hỗ trợ ---- 55
2.4 Những ưu điểm và tồn tại trong tiếp cận vốn trung và dài hạn phát triển
DNNV hiện nay ---------------------------------------------------------------------------- 60
2.4.1 Những ưu điểm tiếp cận vốn trung và dài hạn phát triển DNNV ---------------- 60
2.4.2 Những tồn tại tiếp cận vốn trung và dài hạn phát triển DNNV hiện nay ------- 61
Trang 4
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN
VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CHO DNNV TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
TỚI ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 63
3.1 Định hướng phát triển của DNNV tại Việt Nam trước xu thế hội nhập -------- 63
3.2 Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cậnnguồn vốn trung-dài hạn cho các
DNNV tại Việt Nam -------------------------------------------------------------------------- 63
3.2.1 Các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn qua hình thức tín dụng ngân hàng------------- 64
3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ nguồn vốn qua hình thức cho thuê tài chính -------------- 67
3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ huy động vốn thông qua TTCK ----------------------------- 71
3.2.4 Các giải pháp tài trợ nguồn vốn từ các quỹ đầutư mạo hiểm ------------------ 75
3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ từ vốn ưu đãicủa nhà nước dành cho DNNV thông qua
các Quỹ hỗ trợ ------------------------------------------------------------------------- 77
3.2.6 Các giải pháp đối với DNNV tại Việt Nam --------------------------------------- 78
3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ khác ------------------------------------------------------------ 80
KẾT LUẬN ----------------------------------------------------------------------------------------- 84
TI LI?U THAM KH?O
PH? L?C
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-24-luan_van_nang_cao_kha_nang_tiep_can_nguon_von_trun.gXc6MVCgZ3.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41950/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
ợp. Với tính chất linh hoạt, năng động trong hoạtđộng kinh doanh nhưng thiếu vốn, quy mô tài sản nhỏ, uy tín quan hệ tín dụng còn
thấp không đáp ứng được các điều kiện về đảm bảo có tài sản thế chấp theo hình thức
tín dụng ngân hàng. Và hình thức cho thuê tài chính với thủ tục đơn giản, không cần
tài sản thế chấp đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn.
2.6.3.3 Những tồn tại của hoạt động cho thuê tài chính đối với DNNV ở Việt Nam
Về cơ cấu tài sản cho thuê chủ yếu là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải
nhưng giá trị hợp đồng cho thuê vẫn ở quy mô vừa và nhỏ, các hợp đồng tài trợ dây
chuyền công nghệ hiện đại phục vụ đầu tư, mở rộng sản xuất còn ít nên chưa tạo sự
chuyển biến đáng kể về nâng cao trình độ công nghệ máy móc thiết bị của doanh
nghiệp.
Bảng 2.20 Cơ cấu doanh số CTTC phân theo tài sản thuê Đơn vị tính: tỷ đồng
Tài sản thuê 2000 2001 2002 2003 2004
Máy móc thiết bị 1.645 1.804 2.824 3.757 4.38
Phương tiện vận chuyển,TS khác 1.009 1.537 1.588 1.935 2.158
Tổng cộng 2.654 3.341 4.412 5.692 6.538
Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà Nước
Tại TP.HCM, cách tài trợ vốn theo hình thức cho thuê tài chính hoạt
động khá hiệu quả cho doanh nghiệp nói chung và DNNV nói riêng. Tuy nhiên, thông
Trang 48
tin về hình thức tín dụng này vẫn khá xa lạ đối với hầu hết các doanh nghiệp. Theo ý
kiến khảo sát của một số doanh nghiệp trên địa bàn quận 11, Tân Bình, Gò Vấp thì có
đến 23% doanh nghiệp chưa có thông tin về cách tài trợ cho thuê tài chính,
30% doanh nghiệp theo tiếp cận cách tài trợ này nhưng không thành công.
Nguyên nhân là do: thủ tục rườm rà, chậm chạm (chiếm 25%); phí thuê cao (chiếm
40%); thiếu điều kiện thuê (chiếm 25%); lý do khác (10%). Trong 32% doanh nghiệp
có biết thông tin nhưng không sử dụng vì: tâm lý không thích dùng tài sản thuê
(chiếm 70%); lý do khác (chiếm 30%). Như vậy, thông tin quảng bá của các công ty
CTTC đến với các DNNV quá ít, thị phần chủ yếu tập trung ở những tỉnh thành lớn,
một số lớn doanh nghiệp cảm giác xa lạ, phiền toái với loại hình tài trợ này. Các
DNNV ở các vùng nông thôn, vùng khó khăn có cơ hội tiếp cận với loại hình tín dụng
đặc thù này chưa nhiều.
Hình 2.6 Ý kiến khảo sát về hình thức CTTC tại một số DN tại TP.HCM
Có biết thông
tin nhưng
không sử dụng
32%
Thử tiếp cận
nhưng chưa
thành công
30%
Chưa có thông
tin
23%
Có sử dụng
15%
Nguồn: Phát triển cách tài trợ CTTC trong xu thế hội nhập hiện nay-TS. Bùi
Kim Yến
Chi phí lãi thuê tài chính còn cao: Lãi suất cho thuê tài chính thường cao hơn từ
20-25% so với lãi suất vay vốn cùng loại của ngân hàng. Ngoài ra doanh nghiệp đi
thuê còn phải chịu các loại phí, lệ phí khác như: phí kiểm định, đăng ký tài sản, công
chứng hợp đồng,….. Mặt khác, để giảm rủi ro cho các công ty CTTC và nâng cao trách
nhiệm của bên đi thuê nên hợp đồng cho thuê tài chính thường quy định bên thuê phải
tạm ứng trước từ 10-20% thậm chí là 30% giá trị tài sản thuê. Chính các điều kiện này
Trang 49
làm cho giảm đi lợi thế đặc trưng của loại hình cho thuê tài chính so với tín dụng ngân
hàng.
Các chính sách ưu đãi của Nhà nước chưa tạo điều kiện tốt nhất để DNNV tiếp
cận cách cho thuê tài chính. Thị trường thiết bị, máy móc, công nghệ trong
nước vẫn chưa phát triển đồng bộ, thông tin về sản phẩm công nghệ đáp ứng được
nhu cầu của doanh nghiệp còn quá ít, hầu hết các thiết bị, công nghệ hiện đại đều
nhập khẩu nhưng vấn đề tư vấn phù hợp với khả năng tài chính, đặc điểm sản phẩm
đầu ra giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, phát huy hết công suất của máy móc,
công nghệ tránh lãng phí vẫn chưa quan tâm đúng mức. Nhất là đối với các DNNV,
khả năng nắm bắt, khai thác thông tin còn hạn chế nên khả năng tiếp cận hình thức
tín dụng này để đổi mới công nghệ còn khá khiêm tốn, đặc biệt đổi mới cả hệ thống
công nghệ của cả doanh nghiệp. Mặt khác, theo quy định hiện hành của Luật thuế
GTGT thuế GTGT của tài sản thuê tài chính chỉ được khấu trừ, hay hoàn trả dần
theo tiền thuê trả định kì quy định trong hợp đồng, trong khi nếu doanh nghiệp tự mua
sắm tài sản hay vay tiền ngân hàng để đầu tư tài sản thì thuế GTGT được khấu trừ
hay hoàn trả toàn bộ ngay từ đầu. Vì thế, doanh nghiệp đi thuê tài sản phải gánh
chịu một khoản phí do lãi tính trên thuế GTGT chưa được hoàn, gây bất lợi cho loại
hình tín dụng này. Và là một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp e ngại
tiếp cận với hình thức tín dụng này mà tìm mọi cách tiếp cận với tín dụng ngân hàng
trong khi ngân hàng thiếu vốn trung và dài hạn để cung ứng.
Tóm lại, dù loại hình tín dụng cho thuê tài chính mới ra đời nhưng với đặc điểm
riêng có và đơn giản các thủ tục, điều kiện đã phần đáp ứng được nhu cầu vốn trung
và dài hạn để đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ cho doanh nghiệp, đặc biệt
DNNV là khách hàng chiến lược của các công ty CTTC. Tuy nhiên, vẫn còn không ít
những tồn tại cần khắc phục, tháo gỡ cũng như cần có các giải pháp khuyến khích hỗ
trợ để cho thuê tài chính trở thành một kênh tài trợ vốn trung và dài hạn hiệu quả
tương xứng với tầm vóc sự cần thiết cho các DNNV trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế.
2.6.4 Vốn tài trợ qua thị trường chứng khoán
Trang 50
2.6.4.1 Hoạt động của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam thời gian qua
2.6.4.1.1 Thị trường chứng khoán chính thức
Sau 5 năm hoạt động, quy mô TTCK Việt Nam vẫn còn khá nhỏ bé so với các
nước trong khu vực và nhu cầu vốn của nền kinh tế, 2 TTGDCK tại TP.HCM và Hà
Nội với 30 cổ phiếu niêm yết trên TTGDCK TP.HCM, giá trị vốn hóa đạt gần 4.400
tỷ đồng, bằng 0.6% GDP của năm 2004. Bên cạnh đó có lượng khá lớn trái phiếu
Chính phủ giao dịch vói tổng giá trị đạt 29.000 tỷ đồng và 1 chứng chỉ quỹ đầu tư với
tổng giá trị 300 tỷ đồng làm thị trường thêm phong phú hơn. Trung tâm lưu ký chứng
khoán được thành lập và dự kiến đi vào hoạt động vào tháng 01/2006.
Đến cuối tháng 11/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP
ngày 28/11/2003 thay thế Nghi định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 đã có nhiều cải
thiện về môi trường pháp lý cho các nhà đầu tư vào các công ty niêm yết và các công
ty muốn thực hiện phát hành cổ phiếu bao gồm:
• Hạ thấp mức vốn tối thiểu của công ty muốn niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK
từ 10 tỷ đồng xuống 5 tỷ đồng.
• Các công ty muốn phát hành cổ phiếu chỉ cần đăng ký với UBCKNN chứ
không cần có giấy phép do UBCKNN cấp.
• Hoạt động sản xuất kinh doanh của năm liền kề trước năm đăng ký giao dịch
có lãi.
• Các yêu cầu về quy chế công bố thông tin rõ ràng hơn.
Về nhà đầu tư chứng khoán, theo báo cáo của 13 công ty chứng khoán được
cấp phép hoạt động có khoảng 24.000 tài khoản kinh doanh chứng khoán trong đó có
246 nhà đầu tư có tổ chức và 251 nhà đầu tư nước ngoài. Trong các nhà đầu tư Việt
Nam thì có đến 98% là cá nhân nhưng tỷ lệ nhỏ b...