Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
PHẦN MỞ ĐẦU
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kinh tế thị trường với những chính sách mở cửa héi nhập mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế đất nước, tạo nhiÒu điÒu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiÕm và tận dụng thành công những cơ hội kinh doanh míi, thu được lợi nhuận tối đa, bảo đảm được các mục tiêu an toàn, nâng cao uy tín và mở rộng thế lực trên thương trường.
Tuy nhiên, đÓ đạt được tất cả các mục tiêu phát triÓn, không phải là điÒu đơn giản đối víi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tÕ. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm vừa qua cho thấy, vòng xoáy cạnh tranh của kinh tế thị trường đã đưa nhiều doanh nghiệp đến với đỉnh cao vinh quang và đã đẩy không Ýt doanh nghiệp tíi bờ vực phá sản, đồng thời chứng minh rằng sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thương trường.
Hiện nay, vấn đề năng lực cạnh tranh và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam trong tiÕn trình nền kinh tế Việt Nam héi nhập sâu rộng với kinh tế thế giíi và khu vực. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không những đụng chạm tới tất cả các yếu tố nội tại của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hệ thống các yếu tố môi trường vĩ mô với sù can thiệp và quản lý của nhà nước.
Xuất phát từ nhận thức trên, là mét cán bé kinh doanh đang công tác tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiÓm Dầu khí Việt Nam (PVI), doanh nghiệp đang cạnh tranh cho sự tồn tại và phát triÓn trên thị trường bảo hiÓm, vÊn đề năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã tạo cơ hội cho tui chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiÓm xe cơ giíi của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiÓm Dầu khí Việt Nam” để hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh sản phẩm trong lĩnh vực dịch vụ.
- Phân tích các yếu tố khách quan và chủ quan tác động tới năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI, qua đó chỉ ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại.
- Đề xuất một số giải pháp và các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
* Đối tượng nghiên cứu : Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ nói chung và năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Bảo hiểm xe cơ giới của PVI trong giai đoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, trên cơ sở phát triển các giải pháp marketing và phi marketing để phân tích và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 2003 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích biện chứng và lịch sử, gắn lý thuyết với thực tế nhằm giải quyết vấn đề theo mục tiêu xác định.
- Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và quy nạp tế để tiếp cận, điều tra và thu thập xử lý thông tin thứ cấp.
- Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý thông tin mét cách khách quan từ nguồn thông tin sơ cấp.
5. Những đóng góp của luận văn:
- Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ: Khái niệm về cạnh tranh, sức cạnh tranh, các yếu tố cÊu thành và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
- Khảo sát thực tế thị trường bảo hiÓm xe cơ giíi Việt Nam, thu thập các thông tin sơ cấp về thực trạng bảo hiÓm xe cơ giíi của PVI, đảm bảo tính khách quan trong việc phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp.
- Phát triÓn tư duy quản trị và kinh doanh hiện đại đối với loại hình dịch vô bảo hiểm xe cơ giới trong điÒu kiện héi nhập kinh tế thế giíi.
- Đề xuất một số kiÕn nghị/giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiÓm xe cơ giíi của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiÓm Dầu khí Việt Nam.
6. Kết cấu luận văn :
Nội dung chủ yếu của luận văn tập trung trong 3 chương :
Chương I: Cơ sở lý thuyết về việc nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt nam.
Chương II: Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
KINH DOANH DỊCH VỤ VIỆT Nam
1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và việc nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh:
Cạnh tranh là mét hiện tượng kinh tÕ xã héi phức tạp, do cách tiÕp cận khác nhau, nên cã các quan niệm khác nhau vÒ cạnh tranh, đặc biệt là phạm vi của thuật ngữ này. Có thể dẫn ra nh sau:
Cuốn Từ điển rút gọn về kinh doanh đã định nghĩa: “Cạnh tranh là sù ganh đua, sù kình địch của các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng mét loại tài nguyên sản xuÊt, hay cùng mét loại khách hàng vÒ phÝa mình”.
Theo Từ điển bách khoa của Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”.
Cạnh tranh, theo định nghĩa của Đại từ điÓn tiÕng Việt do NguyÔn Nh Ý chủ biên (NXB Văn hoá - Thông tin) là “Tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình”.
Ngoài ra còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh nhưng các học thuyÕt kinh tÕ thị trường, dù bất cứ trường phái nào còng đều thừa nhận rằng: Cạnh tranh chỉ xuÊt hiện và tồn tại trong nÒn kinh tÕ thị trường, nơi mà cung – cầu và giá cả hàng hoá là những nhân tè cơ bản của thị trường, là đặc trưng cơ bản của kinh tÕ thị trường.
1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh.
Căn cứ vào định nghĩa của Đại từ điển Tiếng Việt do NguyÔn Nh Ý chủ biên thì Năng lực cạnh tranh là “Khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoá cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ”.
Cho đến nay đã có nhiều tác giả đưa các cách hiểu khác nhau khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các khái niệm năng lực cạnh tranh…Tuy nhiên, các khái niệm này là một khái niệm phức hợp được xem xét ở các cấp độ khác nhau: như năng lực cạnh tranh của quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, của doanh nghiệp, của sản phẩm dịch vụ.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh của quốc gia.
M. Porter cho rằng: “ Khái niệm có ý nghĩa nhất về năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia là năng suất lao động”. Mở rộng khái niệm này thì năng lực cạnh tranh của quốc gia gần hơn với lý thuyết lợi thế so sánh. Ngay trong lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Ricardo, một quốc gia có khả năng cạnh tranh hơn các quốc gia khác bởi trội hơn về một hay một vài thuộc tính. Ông cho rằng khả năng cạnh tranh của một quốc gia là một hệ thống gồm nhiều yếu tố liên quan với nhau, có tác động qua lại và bổ sung cho nhau. Các yếu tố này là nền móng, chỗ dựa cho các công ty, giữ vai trò quyết định cho phép các công ty sáng tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh trên một lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên, mọi yếu tố đều có thể thay đổi và do đó, năng lực cạnh tranh cũng có thể bị thay đổi.
Đối với Fagerberg (1988) vấn đề lại được xem xét ở một góc độ khác, Fagerberg định nghĩa năng lực cạnh tranh của một quốc gia như là: “Khả năng của một đất nước trong việc nhận thức rõ mục đích của chính sách kinh tế tập trung, nhất là đối với tăng trưởng thu nhập và việc làm, mà không gặp phải các khó khăn trong cán cân thanh toán.
Nh vậy, đa số các quan niệm chấp nhận năng lực cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào khả năng khai thác cơ hội trên thị trường. Do đó có thể hiểu: Năng lực cạnh tranh của quốc gia là năng lực của một nền kinh tế có thể tạo ra tăng trưởng bền vững trong môi trường kinh tế đầy biến động của thị trường thế giới.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngành: Là khả năng cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh nghiệp trong ngành kinh tế với nhau, nhằm giành lợi nhuận cao nhất. Biện pháp của cạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được nhiều lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành sản xuất thay đổi. Giá trị xã hội của hàng hoá được xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống đồng thời các doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí bị phá sản. Trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao hơn. Sự di chuyển này sau một thời gian nhất định vô hình dung đã hình thành lên một sự phân phối vốn hợp lí giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu tư với các ngành khác với cùng một số vốn chỉ thu được một lợi nhuận như nhau tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Fafchamps cho rằng: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biÕn đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường. Theo cách hiÓu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí thấp hơn sẽ được coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn.
Randall lại cho rằng khả năng cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định.
Markusen đã đưa ra một khái niệm “Một nhà sản xuất là cạnh tranh nếu nh nó có một mức chi phí đơn vị trung bình bằng hay thấp hơn mức chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế”
Về khái niệm này, phần lớn các tác giả đều gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường, hay gắn năng lực cạnh tranh với vị trí của doanh nghiệp trên thị trường theo thị phần mà nó chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trị kinh doanh, hướng vào đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm/nhãn mác sản phẩm. Theo một số tác giả, năng lực cạnh tranh của sản phẩm/nhãn mác sản phẩm là khả năng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, chức năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bì, dịch vụ đi kèm…, hơn hẳn trong tương quan so sánh trực tiếp với những sản phẩm hàng hoá cùng loại hay sản phẩm hàng hoá tương tự cạnh tranh trên cùng một thị trường mục tiêu trong một khoảng thời gian hay thời điểm nghiên cứu xác định.
Theo GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương: “Khả năng cạnh tranh sản phẩm là khả năng duy trì và cải thiện vị trí cạnh tranh sản phẩm trong hiện tại và tương lai so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nhằm thu lợi Ých tối đa”.
Như vậy, mặc dù còn có sự chưa thống thất về khái niệm, song có thể hiểu rằng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm/nhãn mác sản phẩm được cấu thành bởi nhiều yếu tố, nhưng có những yếu tố chính như: khả năng sử dụng thay thế cho công dụng kinh tế của một loại sản phẩm khác biệt tương tự với loại sản phẩm đó; yếu tố về chất lượng của sản phẩm; yếu tố về giá cả của sản phẩm thường gắn liền với chủ thể sản xuất, cung ứng nó so với sản phẩm của các chủ thể sản xuất cung ứng khác có thể thoả mãn cao hơn yêu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, được người tiêu dùng lựa chọn, chấp nhận tiêu thụ, đồng thời đem lại lợi nhuận có thể chấp nhận được cho nhà sản xuất, cung ứng; ngoài các yếu tố chính trên còn có một số các yếu tố khác như kiểu dáng, mẫu mã hình thức của sản phẩm, cách tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng…Chính những yếu tố trên đem lại lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ và trực tiếp góp phần chiếm lĩnh và mở rộng thị phần của sản phẩm dịch vụ trên thị trường.
Các cấp độ năng lực cạnh tranh có mối qua hệ qua lại, mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Là tế bào của nền kinh tế, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra cơ sở cho năng lực cạnh tranh của quốc gia. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều ngành có sức cạnh tranh tốt có nghĩa là phải có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh và được thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định, bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có tính chuyên nghiệp và hiệu quả cao.
1.1.2. Sản phẩm dịch vụ.
1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ.
Có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về dịch vụ, do vậy có nhiều quan niệm về khái niệm dịch vụ. Có quan niệm cho rằng dịch vụ có thể được hiểu là hoạt động cung ứng lao động, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, đời sống vật chất tinh thần, các hoạt động ngân hàng, tín dụng, cầm đồ, bảo hiểm…Trong kinh tế học hiện đại, dịch vụ được quan niệm rộng rãi hơn nhiều. Dịch vụ bao gồm toàn bộ các ngành, các lĩnh vực có tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ các ngành sản xuất các sản phẩm vật chất như công nghiệp, nông nghiệp (bao gồm cả lâm, ngư nghiệp).
Với cách tiếp cận dưới góc độ là đối tượng hoạt động trao đổi (mua -bán) của thương mại thì có thể khái niệm về dịch vụ nh sau: Dịch vụ là sản phẩm vô hình (phi vật thể), được cung ứng ra thị trường với mục đÝch trao đổi (mua - bán).
1.1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ.
- Là sản phẩm vô hình: Dịch vụ là của lao động con người, dịch vụ là “sản phẩm” nhưng khác với hàng hoá ở thuộc tính có bản nhất đó là tính “vô hình” hay “phi vật thể”. Người ta không thể sờ mó, nhìn thấy…các dịch vụ.
- Sản xuất, lưu thông, tiêu dùng các dịch vụ diễn ra đồng thời: Đối với một hàng hoá, quá trình sản xuất, quá trình lưu thông và quá trình tiêu dùng có thể tách rời độc lập với nhau. Trong lưu thông hàng hoá, mua bán hàng hoá cũng có thể tách rời về không gian và thời gian. Nhưng tất cả những điều kể trên lại là không thể đối với trường hợp các dịch vụ. Điều đó có nghĩa là các hoạt động tạo ra, cung cấp và bán các dịch vụ cùng đồng thời xảy ra với quá trình sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng theo không gian và thời gian.
- Sản phẩm dịch vụ không thể vận chuyển bằng các phương tiện vận tải, không thể “dự trữ” hay bảo quản trong các kho được: Đặc điểm này nảy sinh do tính chất vô hình của sản phẩm và do đặc điểm sản xuất lưu thông và tiêu dùng dich vụ diễn ra đồng thời mà chúng ta đã nói ở trên.
- Tính không đồng nhất và khó xác định về chất lượng của các sản phẩm dịch vụ: Một mặt, chất lượng dịch vụ cung ứng phụ thuộc rất lớn vào bản thân nhà cung cấp như: trình độ, kỹ năng, nghệ thuật của người cung cấp, yếu tố thời gian địa điểm, môi trường diễn ra sù trao đổi dich vụ cũng như nhiều yếu tố khác…Mặt khác, chất lượng sản phẩm dịch vụ, lợi Ých mà nó mang lại cho người tiêu dùng tuỳ từng trường hợp vào sự cảm nhận của khách hàng (người sử dụng dịch vụ). Những cảm nhận về lợi Ých hay chất lượng này rất khác nhau tuỳ từng trường hợp vào rất nhiều yếu tố thuộc về khách hàng như: nguồn gốc xã hội, trình độ văn hoá, hiểu biết, sở thích, kinh nghiệm sống…cùng được cung cấp một dịch vụ như nhau, nhưng khách hàng lại đánh giá chúng rất khác nhau.
Do vậy, chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất, hay dao động và việc đánh giá chúng thường khó thống nhất và mang tính tương đối.
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
1.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a) Trình độ công nghệ
Thu thập, phân tích các thông tin thị trường bảo hiểm Việt Nam và quốc tế, kịp thời cung cấp cho các doanh nghiệp bảo hiểm để họ có các chính sách phát triển kinh doanh phù hợp, cạnh tranh lành mạnh với nhau.
Tăng cường quan hệ hợp tác với các Hiệp hội bảo hiểm Khu vực và quốc tế, để trao đổi kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam, đồng thời tìm kiếm cơ hội cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giao lưu học hỏi kinh nghiệm. Phối hợp với các tổ chức đào tạo bảo hiểm trong nước và quốc tế, tổ chức các khoá đào tạo bảo hiểm cơ bản và chuyên sâu cho các cán bộ nhân viên các công ty bảo hiểm có nhu cầu, nhằm trang bị kiến thức bảo hiểm ngày càng sâu rộng cho cán bộ nhân viên ngành bảo hiểm.
Nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan tới bảo hiểm để góp ý sửa đổi, bổ sung các nội dung phù hợp với tình hình thực tế. Triển khai các chuơng trình phối hợp với các Bộ ngành liên quan để tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật về bảo hiểm, đồng thời thực hiện các chương trình an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ... tại các địa phương khác nhau để tăng cường hiểu biết về ý nghĩa và mục đích của bảo hiểm rộng rãi trong dân chúng.
Tư vấn cho các bộ ngành chức năng nhằm xây dựng và cải tiến những sản phẩm bảo hiểm đang sử dụng, để chúng ngày càng phù hợp hơn với điều kiện kinh tế nước ta cũng như đáp ứng được nhu cầu an toàn ngày càng cao của xã hội.
3.3.3. Kiến nghị với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành sự phối hợp và hợp tác giữa các Tổng công ty, các công ty và các đơn vị thành viên trong hệ thống Tập đoàn.
Tập đoàn Dầu khí cần xây dựng chiến lược về quản lý rủi ro và đảm bảo an toàn trong hoạt động của toàn Tập đoàn để Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam có thể thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình.
KẾT LUẬN
Bảo hiểm là một ngành dịch vô không thể thiếu của một nền kinh tế xã hội đang phát triển. Đối với một đất nước đang trong giai đoạn phát triển, mở cửa hội nhập mạnh mẽ với quốc tế như Việt Nam thì vai trò của bảo hiểm càng trở lên quan trọng, có ý nghĩa lớn trong việc duy trì sự phát triển an toàn, bền vững của nền kinh tế quốc dân, đồng thời tạo ra nguồn thu lớn cho xã hội.
Hiện nay và trong tương lai, cũng như các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngành bảo hiểm luôn luôn phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt không chỉ đối với các công ty bảo hiểm trong nước mà còn cạnh tranh mạnh mẽ với các công ty bảo hiểm của nước ngoài tại thị trường Việt nam cũng như thị trường quốc tế khi Việt nam hội nhập sâu rộng kinh tế thế giới. Để vượt qua đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng nhiều phương pháp quản lý mới nhằm tinh gọn bộ máy, giảm chi phí, nâng cao chất lượng đội ngũ,.. Nhưng như thế chưa đủ bởi trong thế kỷ mới người chiến thắng là người có khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình và linh hoạt để kiến tạo ra thị trường chứ không phải ứng phó với thị trường. Cũng như các Doanh nghiệp khác, việc nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm nói chung, dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới nói riêng của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty.
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng và phạm vị nghiên cứu của đề tài luận văn đã giải quyết được những nội dung cơ bản đặt ra và thu được những kết quả sau:
Luận văn đi sâu hệ thống và phân tích những nội dung cơ bản của cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ nói chung.
Luận văn đã đi sâu nghiên cứu những nhân tố và chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
Đi sâu phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị với Nhà nước, với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, với Hiệp hội bảo hiểm Việt nam, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới trên cho PVI nói riêng và các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung.
Qua nghiên cứu đề tài chúng ta có thể thấy ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và PVI nói riêng đã có những thành công nhất định. Tốc độ tăng trưởng của PVI qua các năm rất cao. Tuy nhiên, sự tăng trưởng trên chủ yếu dựa vào nghiệp vụ bảo hiểm dầu khí. Do vậy, để đảm bảo yêu cầu phát triển đồng đều các nghiệp vụ bảo hiểm của PVI trong thời gian tới nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh cho tiến trình hội nhập WTO thì đòi hỏi PVI phải đầu tư nhiều hơn nữa cho sự phát triển. Cụ thể, PVI cần đầu tư cho công nghệ, khoa học quản lý, trình độ, năng lực cán bộ nhân viên, công tác nghiên cứu sáng tạo sản phẩm mới, phát triển hệ thống rộng khắp toàn quốc. Có như vậy, PVI mới có thể đứng vững, tồn tại, cạnh tranh và phát triển ổn định trên thị trường bảo hiểm Việt Nam và quốc tế.
Những kết quả thu được của luận văn có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh khả năng cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bản luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các chuyên gia, các nhà khoa học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kinh tế thị trường với những chính sách mở cửa héi nhập mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế đất nước, tạo nhiÒu điÒu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiÕm và tận dụng thành công những cơ hội kinh doanh míi, thu được lợi nhuận tối đa, bảo đảm được các mục tiêu an toàn, nâng cao uy tín và mở rộng thế lực trên thương trường.
Tuy nhiên, đÓ đạt được tất cả các mục tiêu phát triÓn, không phải là điÒu đơn giản đối víi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tÕ. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm vừa qua cho thấy, vòng xoáy cạnh tranh của kinh tế thị trường đã đưa nhiều doanh nghiệp đến với đỉnh cao vinh quang và đã đẩy không Ýt doanh nghiệp tíi bờ vực phá sản, đồng thời chứng minh rằng sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thương trường.
Hiện nay, vấn đề năng lực cạnh tranh và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam trong tiÕn trình nền kinh tế Việt Nam héi nhập sâu rộng với kinh tế thế giíi và khu vực. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không những đụng chạm tới tất cả các yếu tố nội tại của doanh nghiệp mà còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hệ thống các yếu tố môi trường vĩ mô với sù can thiệp và quản lý của nhà nước.
Xuất phát từ nhận thức trên, là mét cán bé kinh doanh đang công tác tại Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiÓm Dầu khí Việt Nam (PVI), doanh nghiệp đang cạnh tranh cho sự tồn tại và phát triÓn trên thị trường bảo hiÓm, vÊn đề năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã tạo cơ hội cho tui chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiÓm xe cơ giíi của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiÓm Dầu khí Việt Nam” để hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Hệ thống hoá những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh sản phẩm trong lĩnh vực dịch vụ.
- Phân tích các yếu tố khách quan và chủ quan tác động tới năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI.
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI, qua đó chỉ ra những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại.
- Đề xuất một số giải pháp và các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
* Đối tượng nghiên cứu : Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ nói chung và năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Bảo hiểm xe cơ giới của PVI trong giai đoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, trên cơ sở phát triển các giải pháp marketing và phi marketing để phân tích và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của PVI trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 2003 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích biện chứng và lịch sử, gắn lý thuyết với thực tế nhằm giải quyết vấn đề theo mục tiêu xác định.
- Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và quy nạp tế để tiếp cận, điều tra và thu thập xử lý thông tin thứ cấp.
- Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý thông tin mét cách khách quan từ nguồn thông tin sơ cấp.
5. Những đóng góp của luận văn:
- Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dịch vụ: Khái niệm về cạnh tranh, sức cạnh tranh, các yếu tố cÊu thành và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
- Khảo sát thực tế thị trường bảo hiÓm xe cơ giíi Việt Nam, thu thập các thông tin sơ cấp về thực trạng bảo hiÓm xe cơ giíi của PVI, đảm bảo tính khách quan trong việc phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp.
- Phát triÓn tư duy quản trị và kinh doanh hiện đại đối với loại hình dịch vô bảo hiểm xe cơ giới trong điÒu kiện héi nhập kinh tế thế giíi.
- Đề xuất một số kiÕn nghị/giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiÓm xe cơ giíi của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiÓm Dầu khí Việt Nam.
6. Kết cấu luận văn :
Nội dung chủ yếu của luận văn tập trung trong 3 chương :
Chương I: Cơ sở lý thuyết về việc nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt nam.
Chương II: Thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
KINH DOANH DỊCH VỤ VIỆT Nam
1.1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và việc nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh:
Cạnh tranh là mét hiện tượng kinh tÕ xã héi phức tạp, do cách tiÕp cận khác nhau, nên cã các quan niệm khác nhau vÒ cạnh tranh, đặc biệt là phạm vi của thuật ngữ này. Có thể dẫn ra nh sau:
Cuốn Từ điển rút gọn về kinh doanh đã định nghĩa: “Cạnh tranh là sù ganh đua, sù kình địch của các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng mét loại tài nguyên sản xuÊt, hay cùng mét loại khách hàng vÒ phÝa mình”.
Theo Từ điển bách khoa của Việt Nam thì: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”.
Cạnh tranh, theo định nghĩa của Đại từ điÓn tiÕng Việt do NguyÔn Nh Ý chủ biên (NXB Văn hoá - Thông tin) là “Tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình”.
Ngoài ra còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh nhưng các học thuyÕt kinh tÕ thị trường, dù bất cứ trường phái nào còng đều thừa nhận rằng: Cạnh tranh chỉ xuÊt hiện và tồn tại trong nÒn kinh tÕ thị trường, nơi mà cung – cầu và giá cả hàng hoá là những nhân tè cơ bản của thị trường, là đặc trưng cơ bản của kinh tÕ thị trường.
1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh.
Căn cứ vào định nghĩa của Đại từ điển Tiếng Việt do NguyÔn Nh Ý chủ biên thì Năng lực cạnh tranh là “Khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoá cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ”.
Cho đến nay đã có nhiều tác giả đưa các cách hiểu khác nhau khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các khái niệm năng lực cạnh tranh…Tuy nhiên, các khái niệm này là một khái niệm phức hợp được xem xét ở các cấp độ khác nhau: như năng lực cạnh tranh của quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, của doanh nghiệp, của sản phẩm dịch vụ.
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh của quốc gia.
M. Porter cho rằng: “ Khái niệm có ý nghĩa nhất về năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia là năng suất lao động”. Mở rộng khái niệm này thì năng lực cạnh tranh của quốc gia gần hơn với lý thuyết lợi thế so sánh. Ngay trong lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Ricardo, một quốc gia có khả năng cạnh tranh hơn các quốc gia khác bởi trội hơn về một hay một vài thuộc tính. Ông cho rằng khả năng cạnh tranh của một quốc gia là một hệ thống gồm nhiều yếu tố liên quan với nhau, có tác động qua lại và bổ sung cho nhau. Các yếu tố này là nền móng, chỗ dựa cho các công ty, giữ vai trò quyết định cho phép các công ty sáng tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh trên một lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên, mọi yếu tố đều có thể thay đổi và do đó, năng lực cạnh tranh cũng có thể bị thay đổi.
Đối với Fagerberg (1988) vấn đề lại được xem xét ở một góc độ khác, Fagerberg định nghĩa năng lực cạnh tranh của một quốc gia như là: “Khả năng của một đất nước trong việc nhận thức rõ mục đích của chính sách kinh tế tập trung, nhất là đối với tăng trưởng thu nhập và việc làm, mà không gặp phải các khó khăn trong cán cân thanh toán.
Nh vậy, đa số các quan niệm chấp nhận năng lực cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào khả năng khai thác cơ hội trên thị trường. Do đó có thể hiểu: Năng lực cạnh tranh của quốc gia là năng lực của một nền kinh tế có thể tạo ra tăng trưởng bền vững trong môi trường kinh tế đầy biến động của thị trường thế giới.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngành: Là khả năng cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh nghiệp trong ngành kinh tế với nhau, nhằm giành lợi nhuận cao nhất. Biện pháp của cạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làm giảm giá trị cá biệt của hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được nhiều lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành sản xuất thay đổi. Giá trị xã hội của hàng hoá được xác định lại, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống đồng thời các doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí bị phá sản. Trong quá trình cạnh tranh các doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao hơn. Sự di chuyển này sau một thời gian nhất định vô hình dung đã hình thành lên một sự phân phối vốn hợp lí giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu tư với các ngành khác với cùng một số vốn chỉ thu được một lợi nhuận như nhau tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Fafchamps cho rằng: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biÕn đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường. Theo cách hiÓu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí thấp hơn sẽ được coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn.
Randall lại cho rằng khả năng cạnh tranh là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định.
Markusen đã đưa ra một khái niệm “Một nhà sản xuất là cạnh tranh nếu nh nó có một mức chi phí đơn vị trung bình bằng hay thấp hơn mức chi phí đơn vị của các nhà cạnh tranh quốc tế”
Về khái niệm này, phần lớn các tác giả đều gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường, hay gắn năng lực cạnh tranh với vị trí của doanh nghiệp trên thị trường theo thị phần mà nó chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trị kinh doanh, hướng vào đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, đảm bảo sự tồn tại, phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm/nhãn mác sản phẩm. Theo một số tác giả, năng lực cạnh tranh của sản phẩm/nhãn mác sản phẩm là khả năng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, chức năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bì, dịch vụ đi kèm…, hơn hẳn trong tương quan so sánh trực tiếp với những sản phẩm hàng hoá cùng loại hay sản phẩm hàng hoá tương tự cạnh tranh trên cùng một thị trường mục tiêu trong một khoảng thời gian hay thời điểm nghiên cứu xác định.
Theo GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương: “Khả năng cạnh tranh sản phẩm là khả năng duy trì và cải thiện vị trí cạnh tranh sản phẩm trong hiện tại và tương lai so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường nhằm thu lợi Ých tối đa”.
Như vậy, mặc dù còn có sự chưa thống thất về khái niệm, song có thể hiểu rằng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm/nhãn mác sản phẩm được cấu thành bởi nhiều yếu tố, nhưng có những yếu tố chính như: khả năng sử dụng thay thế cho công dụng kinh tế của một loại sản phẩm khác biệt tương tự với loại sản phẩm đó; yếu tố về chất lượng của sản phẩm; yếu tố về giá cả của sản phẩm thường gắn liền với chủ thể sản xuất, cung ứng nó so với sản phẩm của các chủ thể sản xuất cung ứng khác có thể thoả mãn cao hơn yêu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, được người tiêu dùng lựa chọn, chấp nhận tiêu thụ, đồng thời đem lại lợi nhuận có thể chấp nhận được cho nhà sản xuất, cung ứng; ngoài các yếu tố chính trên còn có một số các yếu tố khác như kiểu dáng, mẫu mã hình thức của sản phẩm, cách tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng…Chính những yếu tố trên đem lại lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ và trực tiếp góp phần chiếm lĩnh và mở rộng thị phần của sản phẩm dịch vụ trên thị trường.
Các cấp độ năng lực cạnh tranh có mối qua hệ qua lại, mật thiết với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định nhau và phụ thuộc lẫn nhau. Là tế bào của nền kinh tế, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra cơ sở cho năng lực cạnh tranh của quốc gia. Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều ngành có sức cạnh tranh tốt có nghĩa là phải có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh và được thể hiện qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh, môi trường kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định, bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có tính chuyên nghiệp và hiệu quả cao.
1.1.2. Sản phẩm dịch vụ.
1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ.
Có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về dịch vụ, do vậy có nhiều quan niệm về khái niệm dịch vụ. Có quan niệm cho rằng dịch vụ có thể được hiểu là hoạt động cung ứng lao động, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, đời sống vật chất tinh thần, các hoạt động ngân hàng, tín dụng, cầm đồ, bảo hiểm…Trong kinh tế học hiện đại, dịch vụ được quan niệm rộng rãi hơn nhiều. Dịch vụ bao gồm toàn bộ các ngành, các lĩnh vực có tạo ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ các ngành sản xuất các sản phẩm vật chất như công nghiệp, nông nghiệp (bao gồm cả lâm, ngư nghiệp).
Với cách tiếp cận dưới góc độ là đối tượng hoạt động trao đổi (mua -bán) của thương mại thì có thể khái niệm về dịch vụ nh sau: Dịch vụ là sản phẩm vô hình (phi vật thể), được cung ứng ra thị trường với mục đÝch trao đổi (mua - bán).
1.1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ.
- Là sản phẩm vô hình: Dịch vụ là của lao động con người, dịch vụ là “sản phẩm” nhưng khác với hàng hoá ở thuộc tính có bản nhất đó là tính “vô hình” hay “phi vật thể”. Người ta không thể sờ mó, nhìn thấy…các dịch vụ.
- Sản xuất, lưu thông, tiêu dùng các dịch vụ diễn ra đồng thời: Đối với một hàng hoá, quá trình sản xuất, quá trình lưu thông và quá trình tiêu dùng có thể tách rời độc lập với nhau. Trong lưu thông hàng hoá, mua bán hàng hoá cũng có thể tách rời về không gian và thời gian. Nhưng tất cả những điều kể trên lại là không thể đối với trường hợp các dịch vụ. Điều đó có nghĩa là các hoạt động tạo ra, cung cấp và bán các dịch vụ cùng đồng thời xảy ra với quá trình sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng theo không gian và thời gian.
- Sản phẩm dịch vụ không thể vận chuyển bằng các phương tiện vận tải, không thể “dự trữ” hay bảo quản trong các kho được: Đặc điểm này nảy sinh do tính chất vô hình của sản phẩm và do đặc điểm sản xuất lưu thông và tiêu dùng dich vụ diễn ra đồng thời mà chúng ta đã nói ở trên.
- Tính không đồng nhất và khó xác định về chất lượng của các sản phẩm dịch vụ: Một mặt, chất lượng dịch vụ cung ứng phụ thuộc rất lớn vào bản thân nhà cung cấp như: trình độ, kỹ năng, nghệ thuật của người cung cấp, yếu tố thời gian địa điểm, môi trường diễn ra sù trao đổi dich vụ cũng như nhiều yếu tố khác…Mặt khác, chất lượng sản phẩm dịch vụ, lợi Ých mà nó mang lại cho người tiêu dùng tuỳ từng trường hợp vào sự cảm nhận của khách hàng (người sử dụng dịch vụ). Những cảm nhận về lợi Ých hay chất lượng này rất khác nhau tuỳ từng trường hợp vào rất nhiều yếu tố thuộc về khách hàng như: nguồn gốc xã hội, trình độ văn hoá, hiểu biết, sở thích, kinh nghiệm sống…cùng được cung cấp một dịch vụ như nhau, nhưng khách hàng lại đánh giá chúng rất khác nhau.
Do vậy, chất lượng dịch vụ thường không đồng nhất, hay dao động và việc đánh giá chúng thường khó thống nhất và mang tính tương đối.
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
1.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a) Trình độ công nghệ
Thu thập, phân tích các thông tin thị trường bảo hiểm Việt Nam và quốc tế, kịp thời cung cấp cho các doanh nghiệp bảo hiểm để họ có các chính sách phát triển kinh doanh phù hợp, cạnh tranh lành mạnh với nhau.
Tăng cường quan hệ hợp tác với các Hiệp hội bảo hiểm Khu vực và quốc tế, để trao đổi kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam, đồng thời tìm kiếm cơ hội cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam giao lưu học hỏi kinh nghiệm. Phối hợp với các tổ chức đào tạo bảo hiểm trong nước và quốc tế, tổ chức các khoá đào tạo bảo hiểm cơ bản và chuyên sâu cho các cán bộ nhân viên các công ty bảo hiểm có nhu cầu, nhằm trang bị kiến thức bảo hiểm ngày càng sâu rộng cho cán bộ nhân viên ngành bảo hiểm.
Nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan tới bảo hiểm để góp ý sửa đổi, bổ sung các nội dung phù hợp với tình hình thực tế. Triển khai các chuơng trình phối hợp với các Bộ ngành liên quan để tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật về bảo hiểm, đồng thời thực hiện các chương trình an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ... tại các địa phương khác nhau để tăng cường hiểu biết về ý nghĩa và mục đích của bảo hiểm rộng rãi trong dân chúng.
Tư vấn cho các bộ ngành chức năng nhằm xây dựng và cải tiến những sản phẩm bảo hiểm đang sử dụng, để chúng ngày càng phù hợp hơn với điều kiện kinh tế nước ta cũng như đáp ứng được nhu cầu an toàn ngày càng cao của xã hội.
3.3.3. Kiến nghị với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành sự phối hợp và hợp tác giữa các Tổng công ty, các công ty và các đơn vị thành viên trong hệ thống Tập đoàn.
Tập đoàn Dầu khí cần xây dựng chiến lược về quản lý rủi ro và đảm bảo an toàn trong hoạt động của toàn Tập đoàn để Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam có thể thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình.
KẾT LUẬN
Bảo hiểm là một ngành dịch vô không thể thiếu của một nền kinh tế xã hội đang phát triển. Đối với một đất nước đang trong giai đoạn phát triển, mở cửa hội nhập mạnh mẽ với quốc tế như Việt Nam thì vai trò của bảo hiểm càng trở lên quan trọng, có ý nghĩa lớn trong việc duy trì sự phát triển an toàn, bền vững của nền kinh tế quốc dân, đồng thời tạo ra nguồn thu lớn cho xã hội.
Hiện nay và trong tương lai, cũng như các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngành bảo hiểm luôn luôn phải chịu áp lực cạnh tranh gay gắt không chỉ đối với các công ty bảo hiểm trong nước mà còn cạnh tranh mạnh mẽ với các công ty bảo hiểm của nước ngoài tại thị trường Việt nam cũng như thị trường quốc tế khi Việt nam hội nhập sâu rộng kinh tế thế giới. Để vượt qua đối thủ cạnh tranh có thể sử dụng nhiều phương pháp quản lý mới nhằm tinh gọn bộ máy, giảm chi phí, nâng cao chất lượng đội ngũ,.. Nhưng như thế chưa đủ bởi trong thế kỷ mới người chiến thắng là người có khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình và linh hoạt để kiến tạo ra thị trường chứ không phải ứng phó với thị trường. Cũng như các Doanh nghiệp khác, việc nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm nói chung, dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới nói riêng của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty.
Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng và phạm vị nghiên cứu của đề tài luận văn đã giải quyết được những nội dung cơ bản đặt ra và thu được những kết quả sau:
Luận văn đi sâu hệ thống và phân tích những nội dung cơ bản của cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ nói chung.
Luận văn đã đi sâu nghiên cứu những nhân tố và chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
Đi sâu phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra những giải pháp và kiến nghị với Nhà nước, với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, với Hiệp hội bảo hiểm Việt nam, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới trên cho PVI nói riêng và các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung.
Qua nghiên cứu đề tài chúng ta có thể thấy ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và PVI nói riêng đã có những thành công nhất định. Tốc độ tăng trưởng của PVI qua các năm rất cao. Tuy nhiên, sự tăng trưởng trên chủ yếu dựa vào nghiệp vụ bảo hiểm dầu khí. Do vậy, để đảm bảo yêu cầu phát triển đồng đều các nghiệp vụ bảo hiểm của PVI trong thời gian tới nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh cho tiến trình hội nhập WTO thì đòi hỏi PVI phải đầu tư nhiều hơn nữa cho sự phát triển. Cụ thể, PVI cần đầu tư cho công nghệ, khoa học quản lý, trình độ, năng lực cán bộ nhân viên, công tác nghiên cứu sáng tạo sản phẩm mới, phát triển hệ thống rộng khắp toàn quốc. Có như vậy, PVI mới có thể đứng vững, tồn tại, cạnh tranh và phát triển ổn định trên thị trường bảo hiểm Việt Nam và quốc tế.
Những kết quả thu được của luận văn có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh khả năng cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm xe cơ giới của Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bản luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các chuyên gia, các nhà khoa học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links