twin.fish69
New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ 3
I – Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp Y tế 3
1. Khái quát về cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế thực hiện theo NĐ 43/2006/NĐ – CP 3
1.1 Khái niệm về cơ chế tự chủ và các nội dung thực hiện tự chủ 3
1.2 Nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ 4
1.3 Mục tiêu của cơ chế tự chủ 4
1.4 Điều kiện áp dụng đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ 5
2. Tính tất yếu của cơ chế tự chủ tài chính dành cho các bệnh viện 5
2.1 Đặc thù của thị trường Y tế. 5
2.1.1 Hoạt động y tế vừa có tính dịch vụ, vừa có tính sản xuất công nghiệp 5
2.1.2 Hàng hoá, dịch vụ y tế là một hàng hoá đặc biệt 6
2.1.3 Y tế là một hệ thống gồm nhiều phân hệ 7
2.2 Những thất bại của thị trường y tế 8
2.3 Sự tham gia của Chính phủ vào thị trường y tế 11
2.4 Tính tất yếu của cơ chế tự chủ tài chính đối với thị trường Y tế 12
II – Khái niệm và vai trò quản lý bệnh viện trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính 13
1. Khái niệm và quan điểm hệ thống trong quản lý bệnh viện 13
1.1 Khái niệm quản lý bệnh viện 13
1.2 Quan điểm hệ thống trong quản lý bệnh viện 14
1.2.1 Khái niệm hệ thống 14
1.2.2 Những yếu tố cấu thành nên hệ thống 14
1.2.3 Ứng dụng và Ý nghĩa 18
2. Tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý bệnh viện 19
2.1 Tiêu chí đánh giá năng lực quản lý bệnh viện 19
2.1.1 Công tác lập kế hoạch 19
2.1.2 Công tác chuyên môn 19
2.1.3 Công tác hành chính quản trị 20
2.1.4 Công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học 23
2.1.5 Công tác quản lý trang thiết bị y tế 24
2.1.6 Công tác tài chính kế toán 24
2.1.7 Công tác xã hội hóa y tế 25
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý bệnh viện 26
2.2.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện 26
2.2.2 Nguồn lực tài chính 27
2.2.3 Chính sách của Bộ ban ngành liên quan 27
3. Ý nghĩa của việc nâng cao vai trò quản lý bệnh viện trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ 28
III - Kinh nghiệm quản lý bệnh viện trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ ở một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Hải Phòng 29
1. Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp 29
2. Bệnh viện Phụ Sản 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝCỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG KHI ÁP DỤNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 33
I- Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa khoa An Dương và quá trình thực hiện cơ chế tự chủ 33
1. Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa khoa An Dương 33
1.1 Vị trí địa lý 33
1.2 Cơ cấu tổ chức 33
1.2.1 Bộ máy tổ chức 33
1.3.2 Nhân lực 34
1.3 Cơ sở vật chất của Bệnh viện 35
2. Quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của BV 35
2.1. Quá trình chuẩn bị. 35
2.2. Quá trình triển khai áp dụng. 37
2.2.1 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ 37
2.2.2 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và dân sự 38
2.2.3 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính 38
II. Kết quả hoạt động của bệnh viện sau khi thực hiện cơ chế tự chủ 39
1. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ 39
1.2 Chất lượng khám chữa bệnh 41
2. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và dân sự 41
3. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của bệnh viện 41
III. Đánh giá năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính 43
1. Đánh giá công tác quản lý bệnh viện trong cơ chế tự chủ tài chính theo các tiêu chí cơ bản 43
1.1 Công tác lập kế hoạch 43
1.2 Công tác chuyên môn 45
1.3 Công tác hành chính quản trị 47
1.4 Công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 47
Công tác quản lý trang thiết bị y tế 48
1.6 Công tác tài chính kế toán 49
1.7 Công tác xã hội hóa y tế 51
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý bệnh viện 51
2.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện 51
2.1.1 Trình độ chuyên môn 52
2.1.2 Trình độ quản lý 54
2.2 Nguồn lực tài chính 56
2.2.1 Các nguồn ngân sách 56
2.2.2 Kế hoạch thu chi 58
2.3 Chính sách của Bộ ban ngành liên quan 59
3. Đánh giá chung về năng lực quản lý của bệnh viện trong yêu cầu của cơ chế tự chủ 61
3.1 Ưu điểm 61
3.2 Nhược điểm và nguyên nhân 61
3.2.1 Công tác lập kế hoạch còn nhiều yếu kém 61
3.2.2 Nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu về chuyên môn 62
3.2.3 Công tác tổ chức hành chính quản trị chưa hiệu quả 62
3.2.4 Công tác tài chính kế toán chưa thực sự hiệu quả 63
3.2.5 Công tác xã hội hóa y tế và hợp tác quốc tế còn yếu 63
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 64
I – Bối cảnh và định hướng phát triển của bệnh viện An Dương 64
1. Bối cảnh của bệnh viện Đa khoa An Dương 64
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện An Dương 64
1.2 Tình hình dịch bệnh gia tăng trên thế giới cũng như trong nước 65
1.3 Định hướng phát triển ngành Y tế ở thành phố Hải Phòng 66
2. Mục tiêu phát triển của bệnh viện Đa khoa An Dương 67
II - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý bệnh viện Đa khoa An Dương trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ 68
1. Đổi mới công tác lập kế hoạch 68
2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70
4. Lập kế hoạch bảo dưỡng, đầu tư mua sắm vật tư, thiết bị y tế 72
5. Quan tâm chỉ đạo công tác tài chính kế toán 73
6. Tăng cường hợp tác quốc tế và đẩy mạnh xã hội hóa y tế 73
7. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý bệnh viện 73
III - Một số kiến nghị 77
KẾT LUẬN 78
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
LỜI MỞ ĐẦU
• Tính cấp thiết của đề tài
Y tế và hoạt động y tế có vai trò không thể thiếu được đối với cuộc sống của mỗi người. Vì thế đầu tư cho y tế thực chất là đầu tư cho con người.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển KT – XH, nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ của nhân dân ngày càng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên đó, đòi hỏi phải phát triển nhanh các dịch vụ y tế dự phòng, y tế chữa trị, mạng lưới các cơ sở y tế… Tất cả những vấn đề này đòi hỏi phải có khối lượng vốn đầu tư rất lớn. Trước tình hình đó nhu cầu xã hội hoá y tế trở thành yêu cầu cấp bách của Nhà nước và toàn dân. Thực tế đã chứng minh, chỉ có xã hội hóa y tế mới có điều kiện để phát triển.
Nhận thức được vấn đề đó ngày 25 tháng 4 năm 2006 Chính Phủ đã ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.
Song để quản lý và hoạt động có hiệu quả đòi hỏi đơn vị sự nghiệp y tế cần có năng lực quản lý tốt. Vì vậy tui chọn đề tài “Nâng cao năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính”.
• Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về hệ thống quản lý nói chung và hệ thống quản lý các đơn vị sự nghiệp y tế nói riêng, đã tiến hành đánh giá thực trạng năng lực quản lý tại Bệnh viện Đa khoa An Dương và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý để đạt hiệu quả cao trong quá trình hoạt động của Bệnh viện, đáp ứng nhu cầu người dân địa phương và khai thác tiềm năng của Bệnh viện.
• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính.
- Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa An Dương, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng.
• Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề
Ngoài việc vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chuyên đề còn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp mô hình… để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài.
• Tên và kết cấu của chuyên đề
- Tên chuyên đề: “Nâng cao năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính”.
- Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ chế tự chủ tài chính và năng lực quản lý của các đơn vị sự nghiệp y tế.
Chương II: Thực trạng năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương khi áp dụng cơ chế tự chủ tài chính.
Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong điều kiện tự chủ.
tui xin chân thành Thank thầy Vũ Cương đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành chuyên đề. Đồng thời, tui xin gửi lời Thank đến Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng đặc biệt phòng Văn hóa – Xã hội nơi tui thực tập đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tui khi thu thập các thông tin hoàn thiện chuyên đề. tui xin gửi lời Thank tới Bệnh viện Đa khoa An Dương đã giúp đỡ tui rất nhiều để tui có đầy đủ các thông tin liên quan tới bệnh viện. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích do hạn chế về thời gian và sự hiểu biết nên chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tui rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cũng như các bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ 3
I – Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp Y tế 3
1. Khái quát về cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế thực hiện theo NĐ 43/2006/NĐ – CP 3
1.1 Khái niệm về cơ chế tự chủ và các nội dung thực hiện tự chủ 3
1.2 Nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ 4
1.3 Mục tiêu của cơ chế tự chủ 4
1.4 Điều kiện áp dụng đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ 5
2. Tính tất yếu của cơ chế tự chủ tài chính dành cho các bệnh viện 5
2.1 Đặc thù của thị trường Y tế. 5
2.1.1 Hoạt động y tế vừa có tính dịch vụ, vừa có tính sản xuất công nghiệp 5
2.1.2 Hàng hoá, dịch vụ y tế là một hàng hoá đặc biệt 6
2.1.3 Y tế là một hệ thống gồm nhiều phân hệ 7
2.2 Những thất bại của thị trường y tế 8
2.3 Sự tham gia của Chính phủ vào thị trường y tế 11
2.4 Tính tất yếu của cơ chế tự chủ tài chính đối với thị trường Y tế 12
II – Khái niệm và vai trò quản lý bệnh viện trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính 13
1. Khái niệm và quan điểm hệ thống trong quản lý bệnh viện 13
1.1 Khái niệm quản lý bệnh viện 13
1.2 Quan điểm hệ thống trong quản lý bệnh viện 14
1.2.1 Khái niệm hệ thống 14
1.2.2 Những yếu tố cấu thành nên hệ thống 14
1.2.3 Ứng dụng và Ý nghĩa 18
2. Tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý bệnh viện 19
2.1 Tiêu chí đánh giá năng lực quản lý bệnh viện 19
2.1.1 Công tác lập kế hoạch 19
2.1.2 Công tác chuyên môn 19
2.1.3 Công tác hành chính quản trị 20
2.1.4 Công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học 23
2.1.5 Công tác quản lý trang thiết bị y tế 24
2.1.6 Công tác tài chính kế toán 24
2.1.7 Công tác xã hội hóa y tế 25
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý bệnh viện 26
2.2.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện 26
2.2.2 Nguồn lực tài chính 27
2.2.3 Chính sách của Bộ ban ngành liên quan 27
3. Ý nghĩa của việc nâng cao vai trò quản lý bệnh viện trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ 28
III - Kinh nghiệm quản lý bệnh viện trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ ở một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Hải Phòng 29
1. Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp 29
2. Bệnh viện Phụ Sản 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝCỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG KHI ÁP DỤNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 33
I- Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa khoa An Dương và quá trình thực hiện cơ chế tự chủ 33
1. Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện Đa khoa An Dương 33
1.1 Vị trí địa lý 33
1.2 Cơ cấu tổ chức 33
1.2.1 Bộ máy tổ chức 33
1.3.2 Nhân lực 34
1.3 Cơ sở vật chất của Bệnh viện 35
2. Quá trình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của BV 35
2.1. Quá trình chuẩn bị. 35
2.2. Quá trình triển khai áp dụng. 37
2.2.1 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ 37
2.2.2 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và dân sự 38
2.2.3 Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính 38
II. Kết quả hoạt động của bệnh viện sau khi thực hiện cơ chế tự chủ 39
1. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ 39
1.2 Chất lượng khám chữa bệnh 41
2. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và dân sự 41
3. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính của bệnh viện 41
III. Đánh giá năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính 43
1. Đánh giá công tác quản lý bệnh viện trong cơ chế tự chủ tài chính theo các tiêu chí cơ bản 43
1.1 Công tác lập kế hoạch 43
1.2 Công tác chuyên môn 45
1.3 Công tác hành chính quản trị 47
1.4 Công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 47
Công tác quản lý trang thiết bị y tế 48
1.6 Công tác tài chính kế toán 49
1.7 Công tác xã hội hóa y tế 51
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực quản lý bệnh viện 51
2.1 Nguồn nhân lực của bệnh viện 51
2.1.1 Trình độ chuyên môn 52
2.1.2 Trình độ quản lý 54
2.2 Nguồn lực tài chính 56
2.2.1 Các nguồn ngân sách 56
2.2.2 Kế hoạch thu chi 58
2.3 Chính sách của Bộ ban ngành liên quan 59
3. Đánh giá chung về năng lực quản lý của bệnh viện trong yêu cầu của cơ chế tự chủ 61
3.1 Ưu điểm 61
3.2 Nhược điểm và nguyên nhân 61
3.2.1 Công tác lập kế hoạch còn nhiều yếu kém 61
3.2.2 Nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu về chuyên môn 62
3.2.3 Công tác tổ chức hành chính quản trị chưa hiệu quả 62
3.2.4 Công tác tài chính kế toán chưa thực sự hiệu quả 63
3.2.5 Công tác xã hội hóa y tế và hợp tác quốc tế còn yếu 63
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA AN DƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ 64
I – Bối cảnh và định hướng phát triển của bệnh viện An Dương 64
1. Bối cảnh của bệnh viện Đa khoa An Dương 64
1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện An Dương 64
1.2 Tình hình dịch bệnh gia tăng trên thế giới cũng như trong nước 65
1.3 Định hướng phát triển ngành Y tế ở thành phố Hải Phòng 66
2. Mục tiêu phát triển của bệnh viện Đa khoa An Dương 67
II - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý bệnh viện Đa khoa An Dương trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ 68
1. Đổi mới công tác lập kế hoạch 68
2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70
4. Lập kế hoạch bảo dưỡng, đầu tư mua sắm vật tư, thiết bị y tế 72
5. Quan tâm chỉ đạo công tác tài chính kế toán 73
6. Tăng cường hợp tác quốc tế và đẩy mạnh xã hội hóa y tế 73
7. Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý bệnh viện 73
III - Một số kiến nghị 77
KẾT LUẬN 78
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
LỜI MỞ ĐẦU
• Tính cấp thiết của đề tài
Y tế và hoạt động y tế có vai trò không thể thiếu được đối với cuộc sống của mỗi người. Vì thế đầu tư cho y tế thực chất là đầu tư cho con người.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển KT – XH, nhu cầu được chăm sóc sức khoẻ của nhân dân ngày càng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên đó, đòi hỏi phải phát triển nhanh các dịch vụ y tế dự phòng, y tế chữa trị, mạng lưới các cơ sở y tế… Tất cả những vấn đề này đòi hỏi phải có khối lượng vốn đầu tư rất lớn. Trước tình hình đó nhu cầu xã hội hoá y tế trở thành yêu cầu cấp bách của Nhà nước và toàn dân. Thực tế đã chứng minh, chỉ có xã hội hóa y tế mới có điều kiện để phát triển.
Nhận thức được vấn đề đó ngày 25 tháng 4 năm 2006 Chính Phủ đã ban hành Nghị định 43/2006/NĐ-CP “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập”.
Song để quản lý và hoạt động có hiệu quả đòi hỏi đơn vị sự nghiệp y tế cần có năng lực quản lý tốt. Vì vậy tui chọn đề tài “Nâng cao năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính”.
• Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về hệ thống quản lý nói chung và hệ thống quản lý các đơn vị sự nghiệp y tế nói riêng, đã tiến hành đánh giá thực trạng năng lực quản lý tại Bệnh viện Đa khoa An Dương và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý để đạt hiệu quả cao trong quá trình hoạt động của Bệnh viện, đáp ứng nhu cầu người dân địa phương và khai thác tiềm năng của Bệnh viện.
• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính.
- Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu tại Bệnh viện Đa khoa An Dương, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng.
• Phương pháp nghiên cứu của chuyên đề
Ngoài việc vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, chuyên đề còn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp mô hình… để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài.
• Tên và kết cấu của chuyên đề
- Tên chuyên đề: “Nâng cao năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong cơ chế tự chủ tài chính”.
- Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ chế tự chủ tài chính và năng lực quản lý của các đơn vị sự nghiệp y tế.
Chương II: Thực trạng năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương khi áp dụng cơ chế tự chủ tài chính.
Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Bệnh viện Đa khoa An Dương trong điều kiện tự chủ.
tui xin chân thành Thank thầy Vũ Cương đã tận tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành chuyên đề. Đồng thời, tui xin gửi lời Thank đến Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng đặc biệt phòng Văn hóa – Xã hội nơi tui thực tập đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tui khi thu thập các thông tin hoàn thiện chuyên đề. tui xin gửi lời Thank tới Bệnh viện Đa khoa An Dương đã giúp đỡ tui rất nhiều để tui có đầy đủ các thông tin liên quan tới bệnh viện. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích do hạn chế về thời gian và sự hiểu biết nên chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tui rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô cũng như các bạn để chuyên đề hoàn thiện hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links