Download miễn phí Luận văn Nâng cao thu nhập của các hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn xã Đặng Sơn - Huyện Đô Lương - Tỉnh Nghệ An





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
MỤC LỤC ix
 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.3.2.1 Phạm vi về không gian 3
1.3.2.2 Phạm vi về thời gian 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Một số khái niệm 4
2.1.2 Vị trí của nghề trồng dâu nuôi tằm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam 5
2.1.3. Đặc điểm của sản xuất dâu tằm 6
2.2 Cơ sở thực tiễn 9
2.2.1 Đôi nét về nghề trồng dâu nuôi tằm 9
2.2.2 Một số chủ trương, chính sách của nhà nước 10
2.2.3 Tình hình sản xuất dâu tằm ở Việt Nam 12
2.2.3.1. Về trồng dâu 13
2.2.3.2. Về nuôi tằm 14
2.2.3.3. Ươm tơ dệt lụa 15
2.2.3.4. Sản xuất và cung ứng trứng giống 15
2.2.3.5. Thị trường tiêu thụ tơ kén của Việt Nam 16
2.2.4 Tình hình sản xuất dâu tằm trên thế giới 17
2. 2.4.1 Tình hình chung 17
2.2.4.2. Kinh nghiệm phát triển sản xuất dâu tằm của các nước 19
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã 22
3.1.1.1 Vị trí địa lý 22
3.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 22
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội của xã 23
3.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã 23
3.1.2.2 Tình hình lao động và nhân khẩu của xã 26
3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng của xã 28
3.1.2.4 Kết quả phát triển kinh tế của xã 30
3.2 Phương pháp nghiên cứu 33
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 33
3.2.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 33
3.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 33
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 34
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 34
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu 37
3.2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh về phát triển sản xuất 37
3.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu kết quả và hiệu quả 38
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
4.1 Thực trạng nghề trồng dâu nuôi tằm của xã 39
4.1.1 Tình hình chung về các hộ trồng dâu nuôi tằm của xã 39
4.1.2 Đặc điểm cơ bản của nhóm hộ điều tra 41
4.1.2.1 Tình hình lao động trồng dâu nuôi tằm của nhóm hộ điều tra 41
4.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của nhóm hộ điều tra 43
4.1.2.3 Tình hình sử dụng tư liệu sản xuất của nhóm hộ điều tra 46
4.1.3 Tình hình sản xuất dâu và nuôi tằm ở các nhóm hộ điều tra 49
4.1.3.1 Chi phí vật chất cho sản xuất lá dâu 49
4.1.3.2 Kết quả của giai đoạn trồng dâu 52
4.1.3.3 Chi phí vật chất cho giai đoạn nuôi tằm của nhóm hộ điều tra 54
4.1.3.4 Kết quả và hiệu quả của giai đoạn nuôi tằm 56
4.1.4 Tình hình tiêu thụ kén tằm của nhóm hộ điều tra 59
4.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 61
4.2 Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ từ TDNT 65
4.2.1 Những nhân tố định tính 65
4.2.1.1 Nhân tố lao động 65
4.2.1.2 Nhân tố đất đai 66
4.2.1.3 Nhân tố đầu tư và thâm canh 66
4.2.1.4 Nhân tố kỹ thuật 67
4.2.1.5 Nhân tố thị trường 68
4.2.1.6 Nhân tố tổ chức sản xuất nuôi tằm 69
4.2.2 Kiểm định một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân từ TDNT 69
4.3 Đánh giá chung về nghề trồng dâu nuôi tằm 70
4.3.1 Thuận lợi 70
4.3.2 Khó khăn 72
4.4 Định hướng và giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ TDNT trên địa bàn xã 75
4.4.1 Định hướng 75
4.4.2 Giải pháp 77
4.5.4.1 Giải pháp về quy hoạch đất đai 77
4.5.4.2 Giải pháp đào tạo tập huấn 78
4.5.4.3 Giải pháp đầu tư 78
4.5.4.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật 80
4.5.4.5 Giải pháp tổ chức sản xuất và tiêu thụ 81
4.5.4.6 Đa dạng hóa sản phẩm từ cây dâu, con tằm 82
4.5.4.7 Phối hợp với các hoạt động nông nghiệp khác 83
PHẦN V: KẾT LUẬN 84
5.1 Kết luận 84
5.2 Khuyến nghị 85
5.2.1 Đối với Nhà nước 85
5.2.2 Đối với chính quyền cơ sở 85
5.2.3 Đối với hộ nông dân 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 89
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m gia sản xuất dâu tằm trên địa bàn xã Đặng Sơn. Đây là phương pháp phân tích hồi quy nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến và một hay nhiều biến độc lập. Trong đó, biến phụ thuộc và biến độc lập của mô hình đều là biến định lượng
Chúng tui sử dụng hàm hồi quy có dạng:
Ln(Y) = α0 + α1 Ln(X1) + α2 Ln(X2) + α3 Ln(X3) + α4 Ln(X4) + α5 Ln(X5) + εi
Có thể viết dưới dạng:
Y = e α0 + α1 Ln(X1) + α2 Ln(X2) + α3 Ln(X3) + α4 Ln(X4) + α5 Ln(X5) + εi
Trong đó :
Y: Biến phụ thuộc là thu nhập của hộ từ TDNT
α0 : Hệ số tự do đo lường tác động của những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ TDNT của hộ ngoài những yếu tố đã đưa vào trong mô hình.
α1 – α5 : Hệ số tự do của các biến độc lập
X1 – X5: Các biến độc lập ảnh hưởng đến thu nhập của hộ TDNT
X1: Tuổi chủ hộ
X2: Trình độ học vấn
X3: Diện tích dâu
X4: Số lứa nuôi
X5: Tổng chi phí
εi : Là sai số
Để lựa chọn biến chúng tui dựa vào sự ảnh hưởng của biến độc lập X tới biến phụ thuộc Y dưới góc độ trực quan và từ đó kiểm định mức độ tương quan giữa các biến thông qua lệnh tools/data analysis/correlation kết quả ở phụ lục.
Tuổi chủ hộ (X1): TDNT yêu cầu lao động không cao nên hầu hết mọi người có sức lao động là có thể tham gia vào nghề, tuổi của chủ hộ có ảnh hưởng tới thu nhập từ dâu tăm. Bởi việc tuổi nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của hộ, do nhiều tuổi nên hộ có thể sản xuất dâu tằm nhiều hơn, với những hộ có tuổi đời trẻ sẽ tham gia vào ngành nghề khác sử dụng sức khỏe nhiều hơn nên quy mô nuôi tằm ít hơn để có thể tham gia ngành nghề khác.
Trình độ học vấn (X2): Khi trình độ càng cao thì sự nhạy bén trong quá trình sản xuất, trồng dâu cũng như nuôi tằm và khả năng ứng biến trước hoàn cảnh sẽ cao hơn. Sự mạnh dạn đầu tư hơn sẽ đem lại thu nhập từ TDNT cao hơn. Thực vậy quá trình điều tra cho thấy những hộ có trình độ học vấn cao thường nằm ở nhóm hộ khá.
Diện tích dâu (X3): Diện tích dâu quyết định đến sản lượng lá dâu, do đó các hộ sẽ tùy vào khả năng cung cấp là dâu của mình mà xác định quy mô nuôi. Quy mô nuôi tằm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập từ TDNT.
Số lứa nuôi (X4): Số lứa nuôi ảnh hưởng tới sản lượng kén sản xuất ra, sản lượng và giá bán quyết định trực tiếp đến thu nhập từ TDNT. Do đó khi số lứa nuôi là một yếu tố ảnh hưởng lớn tới thu nhập từ TDNT.
Tổng chi phí (X5): Việc đầu tư chi phí cho trồng dâu nuôi tằm bao gồm chi phí đánh giá là dâu và trứng tằm, công cụ nuôi ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng kén tằm và quy mô nuôi tằm của hộ.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:
Trong quá trình nghiên cứu có thể tham khảo ý kiến của các cán bộ trung tâm khuyến nông, phòng kinh tế, lãnh đạo xã và các hộ nông dân tiên tiến làm ăn có hiệu quả trong sản xuất dâu tằm.
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu
3.2.4.1 Chỉ tiêu phản ánh về phát triển sản xuất
Diện tích, năng suất, sản lượng bình quân.
Chi phí đầu tư cho sản xuất cho cây dâu con tằm
3.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu kết quả và hiệu quả
Nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế từ nghề trồng dâu nuôi tằm mang lại, tui tiến hành phân tích các chỉ tiêu đánh giá về kết quả hiệu quả sản xuất:
Tổng giá trị sản xuất trồng trọt (GO): Là một bộ phận của GTSX nói chung bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ của ngành trồg trọt trong một vụ hay một năm. Nó bao gồm
Giá trị sản phẩm trồng trọt (TR) = Đơn giá (P) x Số lượng sản phẩm (Q).
Thu nhập hỗn hợp ngành trồng trọt (MI): Là phần thu nhập của người sản xuất gồm công lao động và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích nào đó
Thu nhập hỗn hợp được tính theo công thức:
MI = VA-(A+T+L)
Trong đó: VA là giá trị tăng thêm của ngành trồng trọt ;A là khấu hao tài sản cố định và các chi phí phân bổ; T là thuế; L là lao động thuê tính bằng tiền
* Một số chỉ tiêu bình quân:
- Số vòng nuôi/lứa
- Số lứa/năm
- Năng suất kén/vòng
- Năng suất dâu/sào
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng nghề trồng dâu nuôi tằm của xã
4.1.1 Tình hình chung về các hộ trồng dâu nuôi tằm của xã
Xã Đặng Sơn là một trong những xã đi đầu Huyện Đô Lương trong ngành TDNT (cùng các xã Lưu Sơn, Đại Sơn…) về cả quy mô lẫn hiệu quả. Trong những năm 2001 - 2002, diện tích dâu của xã có lúc lên tới 60ha, phong trào sản xuất dâu tằm diễn ra với nhịp độ khẩn trương, sau đó do sự biến động giá kén trên thị trường vào năm 2003, có lúc xuống tới 10.000 – 15.000 đồng/kg nên tổng thu từ dâu tằm không đủ đảm bảo đời sống, người dân nhổ dâu và thay thế bằng cây trồng khác. Từ năm 2006, ngành dâu trong cả nước dần hồi phục hồi, theo đó diện tích dâu của xã được trồng lại một phần, nông dân không những không quay lưng lại với ngành mà còn chú ý đầu tư thâm canh cho cây dâu con tằm nâng cao kết quả TDNT.
Vấn đề bất cập và tồn tại nhất trong sử dụng đất dâu của xã hiện nay là vấn đề quy hoạch đất nói chung và đất dâu nói riêng.
Đất trồng dâu của xã thuộc vào quỹ đất II (đất khoán – đất 5%); Xã giao đất này cho các hộ dân có nhu cầu sử dụng, ngoài ra là đất 64 các hộ tận dụng trồng cùng cây hàng năm khác. Nhưng khi giao khoán thì không có giao ước gì về thời gian nhận khoán. Nghĩa là khi nào hộ không muốn sử dụng thì trả lại hay khi xã cần đất thì thu hồi lại của hộ. Điều này gây nên tâm lý không ổn định cho người trồng dâu và khó khăn cho sự quản lý, lãnh đạo của xã. Hơn nữa do chưa có chiến lược quy hoạch đất khoán lâu dài nên số ruộng dâu mà hộ trả lại xã lại đưa vào đấu thầu với mục đích sử dụng khác. Do đó mà phần đất dâu có thể xem lẫn với thửa nuôi trồng cây con khác gây ảnh hưởng phần nào đến chất lượng lá dâu (mà tằm thì rất nhạy cảm với nguồn thức ăn không sạch).
Rõ ràng, chính sách quy hoach đất hiện tại của xã bộc lộ những yếu kém. Đây là một yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất dâu tằm. Một số quy hoạch có tính chiến lược và khoa học sẽ góp phần đẩy nhanh hiệu quả của ngành, tăng thu nhập cho người nông dân.
Một trong những chỉ tiêu được quan tâm nhất trong giai đoạn trồng dâu là năng suất lá dâu. Bởi lẽ, có dâu thì mới có công đoạn nuôi tằm. Sản lượng dâu của hộ sẽ quyết định số vòng trứng mà hộ có khả năng nuôi. Trước đây trên tổng diện tích dâu của xã chủ yếu là giống dâu cũ thường trồng bằng hom, khi trồng lại tận dụng cành dâu bố mẹ cũ nên cho năng suất và sản lượng thấp. Nhận thấy việc tăng năng suất dâu là giải pháp hết sức bức thiết để đưa ngành TDNT của xã thoát khỏi tình trạng sản xuất kém hiệu quả, năm 2005, HTX Xuân Như được sự chỉ đạo của chính quyền xã đã mạnh dạn đưa cán bộ đi thực tế ở Trung Quốc về giống dâu mới (dâu lai Sa Nhị Luân – Trung Quốc), kết hợp với những chuyến đi tới các vùng dâu tằm nổi tiếng khác như: Bảo Lộc, Vĩnh Phúc… để học hỏi kinh nghiệm. Từ đó, diện tích dâu cũ hàng năm được thay thế dần bằng giống dâu mới do HTX cung cấp. Hiện nay, xã có khoảng 40% diện tích dâu cao sản này, số...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ tồn đọng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao quy trình phục vụ của bộ phận buồng tại khách sạn Thu Bồn Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng nguồn khách và biện pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách đến khách sạn Hương Giang Luận văn Kinh tế 0
S Nâng cao hiệu quả công tác thu hút và tuyển chọn lao động ở công ty Thạch Bàn Luận văn Kinh tế 0
H Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên, khuyến khích để thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại công ty CP giày Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế nằm kiểm soát và hạn chế hiện tượng thất thu thuế trên địa bàn quận 7 Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá hoạt động thu gom chất thải rắn trên địa bàn TP Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
L nâng cao hiệu quả công tác quản lý hóa đơn chứng từ nhằm kiểm soát và hạn chế hiện tượng thất thu thuế trên địa bàn quận 6 Khoa học Tự nhiên 0
D tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top