Download Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Khái quát chung về Kiểm soát nội bộ 01
1.1.1 Lịch sử hình thành . 01
1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội bộ . . . . 07
1.1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ . . 10
1.1.3.1 Môi trường kiểm soát . . 10
1.1.3.1.1 Tính chính trực và các giá trị đạo đức . 10
1.1.3.1.2 Năng lực của đội ngũ nhân viên . 11
1.1.3.1.3 Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm toán . 12
1.1.3.1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành . 13
1.1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức 14
1.1.3.1.6 Phân chia quyền hạn và trách nhiệm . 14
1.1.3.1.7 Chính sách nhân sự . 15
1.1.3.1.8 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . . 15
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro . . 16
1.1.3.2.1 Phân loại rủi ro 17
1.1.3.2.2 Đánh giá rủi ro . 18
1.1.3.2.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . 20
1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát . . 21
1.1.3.3.1 Phân loại kiểm soát theo mục đích quản trị rủi ro . . 21
1.1.3.3.2 Phân loại kiểm soát theo tính chất sử dụng 22
1.1.3.3.3 Hoạt động kiểm soát . 23
1.1.3.3.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . . 25
1.1.3.3 Thông tin và truyền thông . 25
1.1.3.4.1 Thông tin 25
1.1.3.4.2 Truyền thông . 27
1.1.3.4.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . . 28
1.1.3.5 Giám sát . 29
1.1.3.5.1 Giám sát thường xuyên . 29
1.1.3.5.2 Đánh giá định kì . 29
1.1.3.5.3 Báo cáo phát hiện . 30
1.1.3.5.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . 31
1.2 Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ 31
1.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ . . . 32
1.3.1 Trên thế giới . . . 32
1.3.2 Ở Việt Nam . . 36
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
2.1 Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng . . 39
2.1.1 Mục đích khảo sát . . 39
2.1.2 Đối tượng khảo sát . 40
2.1.3 Phương pháp khảo sát . 40
2.2 Đặc điểm và thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát . . 41
2.2.1 Môi trường kiểm soát . . . 41
2.2.2 Đánh giá rủi ro . . 53
2.2.3 Hoạt động kiểm soát . . 56
2.2.4 Thông tin và truyền thông 61
2.2.5 Giám sát . 64
2.3 Tổng hợp các đánh giá chung về thực trạng áp dụng kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ 67
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
3.1 Cơ sở nền tảng của các giải pháp . . 72
3.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hiện tại . 72
3.1.3 Ảnh hưởng của các quy định pháp luật Việt Nam đến hoạt động của doanh nghiệp . 74
3.2 Giải pháp về các quy định vĩ mô . . 75
3.2.2 Xây dựng hệ thống lý luận kiểm soát nội bộ của Việt Nam . . . 75
3.2.3 Thể chế hoá những quy định về luật pháp . . .76
3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp . . 76
3.3.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của môi trường kiểm soát . . 76
3.3.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động đánh giá rủi ro . . 77
3.3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát . . 78
3.3.4 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của thông tin và truyền thông . 80
3.3.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động giám sát 81
3.4 Lợi ích đạt được từ các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
3.4.1 Lợi ích cho doanh nghiệp . . 81
3.4.2 Lợi ích cho xã hội . . 82
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_thuc_trang_va_giai_phap_nang_cao_tinh_hie.QDAOxHkt9l.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41702/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, bộ máy kế toán chỉ có một vài nhân viên (nhiều doanh nghiệp chỉ có 2 – 3 người làm kế toán).
Còn với mục đích xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán “chuẩn” nhằm tạo sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán của một quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn hóa chất lượng thông tin trên các báo cáo tài chính, đảm bảo lợi ích của người sử dụng thông tin trong việc ra quyết định đầu tư, Ủy ban chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB) định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp mà:
Không hay chưa tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán và hoạt động kinh doanh của nó không tác động mạnh đến nền kinh tế
Phải công bố báo cáo tài chính tổng quát cho người sử dụng ngoài công ty. Người sử dụng ngoài công ty bao gồm: người sở hữu mà không tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp, chủ nợ hiện tại, chủ nợ tiềm năng và các cơ quan tài chính…
Định nghĩa của IAASB nhấn mạnh đến tính chất ảnh hưởng đến công tác kiểm toán. Trong khi định nghĩa của IASB hướng đến các đặc điểm về người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
Như vậy, có thể thấy, nhìn chung các định nghĩa trên tập trung vào các tính chất của doanh nghiệp, và để đạt hiệu quả cao nhất khi vận dụng, mỗi quốc gia, mỗi ngành nghề cần đưa ra những tiêu thức cụ thể, phù hợp với mục đích và đặc điểm hoạt động của mình.
1.3.2 Ở Việt Nam
Một số cơ quan quản lý và tổ chức Nhà nước đã tự đưa ra các tiêu thức để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau:
Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) căn cứ vào hai tiêu thức lao động và vốn của ngành để phân biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn như sau:
Ngành
Tiêu thức phân loại
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp nhỏ
Vốn
Lao động
Vốn
Lao động
Công nghiệp
5 – 10 tỉ đồng
200 – 500 người
< 5 tỉ đồng
< 200 người
Thương mại
5 – 10 tỉ đồng
50 – 100 người
< 5 tỉ đồng
< 50 người
Mục đích của việc phân loại này nhằm giúp cho phòng thương mại và công nghiệp có căn cứ để hỗ trợ về vốn, tư vấn công nghệ … cho các doanh nghiệp.
Liên Bộ Tài chính – Thương binh xã hội có thông tư số 21/LĐTT ngày 17/6/1993 quy định: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có ít hơn 2 trong 3 tiêu chí sau: Có vốn pháp định nhỏ hơn 1 tỉ đồng, số lao động nhỏ hơn 100 người, có tổng doanh thu hàng năm nhỏ hơn 10 tỉ đồng. Sự xác định này nhằm mục đích để có chính sách đầu tư và quản lý.
Ngân hàng công thương Việt Nam thì định nghĩa: doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp có dưới 500 lao động, có vốn cố định nhỏ hơn 10 tỉ đồng, có vốn lưu động nhỏ hơn 8 tỉ đồng và doanh thu hàng tháng nhỏ hơn 20 tỉ đồng. Sự xác định này nhằm mục đích xác định đối tượng vay vốn và số vốn vay trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương.
Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của chương trình Việt Nam – EU cho rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản không quá 2 triệu USD và có số lao động không quá 500 người.
Ngày 20/6/1998, Công văn số 861/CP – KTN của Chính phủ đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỉ đồng và số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người. Công văn nêu rõ các Bộ, Ban, Ngành, Địa phương có thể căn cứ vào tình hình cụ thể mà có thể áp dụng cả hai hay một trong hai tiêu thức trên.
Nghị định số 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 nêu rõ: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỉ đồng hay có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của ngành, địa phương cụ thể; trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp mà có thể áp dụng linh hoạt cả hai tiêu chí vốn và lao động hay một trong hai tiêu thức đó.
Tóm lại, vào mỗi thời điểm khác nhau và với mỗi mục đích khác nhau mà các tổ chức, cơ quan nhà nước và các cá nhân có các tiêu thức để phân loại và xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Điều này cho phép kết luận rằng không thể đưa ra một định nghĩa hay tiêu thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ vĩnh viễn mà không bị ảnh hưởng bởi nhân tố không gian và thời gian. Nói cách khác, các định nghĩa hay tiêu thức chỉ được xác định trong một trường hợp cụ thể cho một mục đích cụ thể.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày những điểm cơ bản về lý thuyết Kiểm soát nội bộ để làm cơ sở cho những đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chương 2.
Hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp khác nhau sẽ được xây dựng khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các hệ thống sẽ hiệu quả hơn nếu được tổ chức theo báo cáo COSO 1992. Theo COSO, thì một hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 5 bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, Giám sát.
Các mục tiêu của doanh nghiệp có thể sẽ đạt được nếu hệ thống kiểm soát nội bộ ở doanh nghiệp đó được đánh giá là thật sự hữu hiệu. Tuy nhiên, do bản thân bất kì hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng tồn tại những hạn chế vốn có nhất định nên khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp cần quan tâm để tối thiểu hóa các tác động của những hạn chế này.
Hiện nay, hệ thống kế toán của hầu hết các doanh nghiệp đều được tin học hóa. Do đó, việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ cũng phải theo chiều hướng khác: chịu ảnh hưởng của việc xử lý dữ liệu bằng điện tử.
Chương 2 tiếp theo sẽ đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng thông qua việc sử dụng các công cụ phân tích kiểm soát nội bộ của COSO.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
Như đã trình bày ở chương 1, Báo cáo COSO 1992 không chỉ đưa ra một hệ thống lý luận hoàn thiện về kiểm soát nội bộ mà còn bao gồm cả một bộ công cụ đánh giá kiểm soát nội bộ toàn diện đối với hoạt động của doanh nghiệp. Chương 2 sẽ tập trung vào phương pháp khảo sát thực trạng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng công cụ COSO này. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cho các doanh nghiệp được khảo sát.
Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng
Mục đích khảo sát
Việc thực hiện khảo sát thực trạng được thực hiện thông qua sử dụng công cụ đánh giá COSO tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Kiểm soát nội bộ được thiết lập và duy trì để đạt được các mục tiêu của tổ chức, bao gồm các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ. Việc sử dụng báo cáo COSO để đánh giá sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu này, chúng tui sẽ sử d...
Download miễn phí Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Khái quát chung về Kiểm soát nội bộ 01
1.1.1 Lịch sử hình thành . 01
1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội bộ . . . . 07
1.1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ . . 10
1.1.3.1 Môi trường kiểm soát . . 10
1.1.3.1.1 Tính chính trực và các giá trị đạo đức . 10
1.1.3.1.2 Năng lực của đội ngũ nhân viên . 11
1.1.3.1.3 Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm toán . 12
1.1.3.1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành . 13
1.1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức 14
1.1.3.1.6 Phân chia quyền hạn và trách nhiệm . 14
1.1.3.1.7 Chính sách nhân sự . 15
1.1.3.1.8 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . . 15
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro . . 16
1.1.3.2.1 Phân loại rủi ro 17
1.1.3.2.2 Đánh giá rủi ro . 18
1.1.3.2.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . 20
1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát . . 21
1.1.3.3.1 Phân loại kiểm soát theo mục đích quản trị rủi ro . . 21
1.1.3.3.2 Phân loại kiểm soát theo tính chất sử dụng 22
1.1.3.3.3 Hoạt động kiểm soát . 23
1.1.3.3.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . . 25
1.1.3.3 Thông tin và truyền thông . 25
1.1.3.4.1 Thông tin 25
1.1.3.4.2 Truyền thông . 27
1.1.3.4.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . . 28
1.1.3.5 Giám sát . 29
1.1.3.5.1 Giám sát thường xuyên . 29
1.1.3.5.2 Đánh giá định kì . 29
1.1.3.5.3 Báo cáo phát hiện . 30
1.1.3.5.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ . 31
1.2 Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ 31
1.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ . . . 32
1.3.1 Trên thế giới . . . 32
1.3.2 Ở Việt Nam . . 36
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
2.1 Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng . . 39
2.1.1 Mục đích khảo sát . . 39
2.1.2 Đối tượng khảo sát . 40
2.1.3 Phương pháp khảo sát . 40
2.2 Đặc điểm và thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát . . 41
2.2.1 Môi trường kiểm soát . . . 41
2.2.2 Đánh giá rủi ro . . 53
2.2.3 Hoạt động kiểm soát . . 56
2.2.4 Thông tin và truyền thông 61
2.2.5 Giám sát . 64
2.3 Tổng hợp các đánh giá chung về thực trạng áp dụng kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ 67
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
3.1 Cơ sở nền tảng của các giải pháp . . 72
3.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hiện tại . 72
3.1.3 Ảnh hưởng của các quy định pháp luật Việt Nam đến hoạt động của doanh nghiệp . 74
3.2 Giải pháp về các quy định vĩ mô . . 75
3.2.2 Xây dựng hệ thống lý luận kiểm soát nội bộ của Việt Nam . . . 75
3.2.3 Thể chế hoá những quy định về luật pháp . . .76
3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp . . 76
3.3.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của môi trường kiểm soát . . 76
3.3.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động đánh giá rủi ro . . 77
3.3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát . . 78
3.3.4 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của thông tin và truyền thông . 80
3.3.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động giám sát 81
3.4 Lợi ích đạt được từ các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
3.4.1 Lợi ích cho doanh nghiệp . . 81
3.4.2 Lợi ích cho xã hội . . 82
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_thuc_trang_va_giai_phap_nang_cao_tinh_hie.QDAOxHkt9l.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41702/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
thị trường hàng hóa.Tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, bộ máy kế toán chỉ có một vài nhân viên (nhiều doanh nghiệp chỉ có 2 – 3 người làm kế toán).
Còn với mục đích xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán “chuẩn” nhằm tạo sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán của một quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn hóa chất lượng thông tin trên các báo cáo tài chính, đảm bảo lợi ích của người sử dụng thông tin trong việc ra quyết định đầu tư, Ủy ban chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB) định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp mà:
Không hay chưa tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán và hoạt động kinh doanh của nó không tác động mạnh đến nền kinh tế
Phải công bố báo cáo tài chính tổng quát cho người sử dụng ngoài công ty. Người sử dụng ngoài công ty bao gồm: người sở hữu mà không tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp, chủ nợ hiện tại, chủ nợ tiềm năng và các cơ quan tài chính…
Định nghĩa của IAASB nhấn mạnh đến tính chất ảnh hưởng đến công tác kiểm toán. Trong khi định nghĩa của IASB hướng đến các đặc điểm về người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính.
Như vậy, có thể thấy, nhìn chung các định nghĩa trên tập trung vào các tính chất của doanh nghiệp, và để đạt hiệu quả cao nhất khi vận dụng, mỗi quốc gia, mỗi ngành nghề cần đưa ra những tiêu thức cụ thể, phù hợp với mục đích và đặc điểm hoạt động của mình.
1.3.2 Ở Việt Nam
Một số cơ quan quản lý và tổ chức Nhà nước đã tự đưa ra các tiêu thức để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau:
Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) căn cứ vào hai tiêu thức lao động và vốn của ngành để phân biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn như sau:
Ngành
Tiêu thức phân loại
Doanh nghiệp vừa
Doanh nghiệp nhỏ
Vốn
Lao động
Vốn
Lao động
Công nghiệp
5 – 10 tỉ đồng
200 – 500 người
< 5 tỉ đồng
< 200 người
Thương mại
5 – 10 tỉ đồng
50 – 100 người
< 5 tỉ đồng
< 50 người
Mục đích của việc phân loại này nhằm giúp cho phòng thương mại và công nghiệp có căn cứ để hỗ trợ về vốn, tư vấn công nghệ … cho các doanh nghiệp.
Liên Bộ Tài chính – Thương binh xã hội có thông tư số 21/LĐTT ngày 17/6/1993 quy định: doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có ít hơn 2 trong 3 tiêu chí sau: Có vốn pháp định nhỏ hơn 1 tỉ đồng, số lao động nhỏ hơn 100 người, có tổng doanh thu hàng năm nhỏ hơn 10 tỉ đồng. Sự xác định này nhằm mục đích để có chính sách đầu tư và quản lý.
Ngân hàng công thương Việt Nam thì định nghĩa: doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp có dưới 500 lao động, có vốn cố định nhỏ hơn 10 tỉ đồng, có vốn lưu động nhỏ hơn 8 tỉ đồng và doanh thu hàng tháng nhỏ hơn 20 tỉ đồng. Sự xác định này nhằm mục đích xác định đối tượng vay vốn và số vốn vay trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương.
Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của chương trình Việt Nam – EU cho rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ là các doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản không quá 2 triệu USD và có số lao động không quá 500 người.
Ngày 20/6/1998, Công văn số 861/CP – KTN của Chính phủ đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỉ đồng và số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người. Công văn nêu rõ các Bộ, Ban, Ngành, Địa phương có thể căn cứ vào tình hình cụ thể mà có thể áp dụng cả hai hay một trong hai tiêu thức trên.
Nghị định số 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 nêu rõ: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỉ đồng hay có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của ngành, địa phương cụ thể; trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp mà có thể áp dụng linh hoạt cả hai tiêu chí vốn và lao động hay một trong hai tiêu thức đó.
Tóm lại, vào mỗi thời điểm khác nhau và với mỗi mục đích khác nhau mà các tổ chức, cơ quan nhà nước và các cá nhân có các tiêu thức để phân loại và xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khác nhau. Điều này cho phép kết luận rằng không thể đưa ra một định nghĩa hay tiêu thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ vĩnh viễn mà không bị ảnh hưởng bởi nhân tố không gian và thời gian. Nói cách khác, các định nghĩa hay tiêu thức chỉ được xác định trong một trường hợp cụ thể cho một mục đích cụ thể.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày những điểm cơ bản về lý thuyết Kiểm soát nội bộ để làm cơ sở cho những đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chương 2.
Hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp khác nhau sẽ được xây dựng khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các hệ thống sẽ hiệu quả hơn nếu được tổ chức theo báo cáo COSO 1992. Theo COSO, thì một hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 5 bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Môi trường kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và truyền thông, Giám sát.
Các mục tiêu của doanh nghiệp có thể sẽ đạt được nếu hệ thống kiểm soát nội bộ ở doanh nghiệp đó được đánh giá là thật sự hữu hiệu. Tuy nhiên, do bản thân bất kì hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng tồn tại những hạn chế vốn có nhất định nên khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp cần quan tâm để tối thiểu hóa các tác động của những hạn chế này.
Hiện nay, hệ thống kế toán của hầu hết các doanh nghiệp đều được tin học hóa. Do đó, việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ cũng phải theo chiều hướng khác: chịu ảnh hưởng của việc xử lý dữ liệu bằng điện tử.
Chương 2 tiếp theo sẽ đánh giá và phân tích về hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng thông qua việc sử dụng các công cụ phân tích kiểm soát nội bộ của COSO.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
Như đã trình bày ở chương 1, Báo cáo COSO 1992 không chỉ đưa ra một hệ thống lý luận hoàn thiện về kiểm soát nội bộ mà còn bao gồm cả một bộ công cụ đánh giá kiểm soát nội bộ toàn diện đối với hoạt động của doanh nghiệp. Chương 2 sẽ tập trung vào phương pháp khảo sát thực trạng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng công cụ COSO này. Kết quả khảo sát sẽ là cơ sở để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cho các doanh nghiệp được khảo sát.
Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng
Mục đích khảo sát
Việc thực hiện khảo sát thực trạng được thực hiện thông qua sử dụng công cụ đánh giá COSO tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Kiểm soát nội bộ được thiết lập và duy trì để đạt được các mục tiêu của tổ chức, bao gồm các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ. Việc sử dụng báo cáo COSO để đánh giá sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp.
Trong nghiên cứu này, chúng tui sẽ sử d...
Tags: nêu thực trạng hoạt động kiểm soát của doanh nghiệp việt nam hiện nay, ÁP DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ, Thực trạng về hoạt động kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp việt nam hiện nay, thông tin, truyền thông và giám sát trong môn kiểm soát nội bộ chương 3