meo_khung_1201

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao tỷ trọng thời gian làm việc ở nông thôn Việt Nam hiện nay





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO TỶ TRỌNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 4
1. Các khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng sử dụng thời gian làm việc ở nông thôn 4
1.1. C ác khái niệm. 4
1.1.1. Khái niệm nông thôn 4
1.1.2. Khái niệm về thời gian làm việc 4
1.1.3. Khái niệm tỷ trọng thời gian làm việc 5
1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thời gian làm việc của người lao động nông thôn. 5
1.3. Chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn Việt Nam. 6
1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá thời gian lao động ở nông thôn theo số ngày công trong năm. 6
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá thời gian lao động ở nông thôn theo số giờ công trong tuần. 8
II. THỰC TRẠNG VỀ TỶ TRỌNG THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở NÔNG THÔN 9
2.1. Khái quát chung về tình trạng tình hình sử dụng thời gian lao động ở nông thôn 9
2.2. Số liệu tỷ lệ thời gian được sử dụng ở lao động trong độ tuổi khu vực nông thôn . 11
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 14
3.1 Chính sách của Nhà nước . 14
3.2 Chính sách khuyến khích đầu tư 16
3.3 Chính sách về phát triển nghề phi nông nghiệp ở nông thôn 18
3.4 Phát triển nghề và làng nghề trong nông thôn 19
KẾT LUẬN 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ong nông nghiệp như cuốc cày, gặt hái …. đều phải làm bằng thủ công dựa vào sức người là chính nhưng từ khi có máy móc thiết bị đưa vào sản xuất thì những công việc đó do máy móc đảm nhiệm nên thời gian lao động của người lao động nông thôn giảm đi phần thời gian đó….Ngoài ra, sự di chuyển lao động vùng cũng góp phần ảnh hưởng đến thời gian lao động ở nông thôn.
Chúng ta cần quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lao động của người lao động nông thôn để có những biện pháp khắc phục để tăng thời gian làm việc của người lao động nông thôn.
1.3. Chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn Việt Nam.
1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá thời gian lao động ở nông thôn theo số ngày công trong năm.
1.3.1.1. Các chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế trong năm.
Các chỉ tiêu biểu hiện thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế theo đơn vị ngày/ năm. - Quỹ thời gian lao động theo lịch( Tdl) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày theo lịch trong năm ( 365 ngày )
- Quỹ thời gian lao động theo chế độ( Tcđ): là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày mà người lao động phải làm việc theo quy định của chế độ lao động do Nhà nước ban hành. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách: Lấy hiệu giữa thời gian lao động theo lịch và tổng số ngày người lao động được nghỉ và chủ nhật theo chế độ quy định.
Tcđ =Tdl -số ngày được nghỉ -số ngày nghỉ thứ 7,chủ nhật
- Quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớn nhất (Nln): là chỉ tiêu phản ánh số ngày người lao động có thể sử dụng phù hợp với luật lao động. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy hiệu giữa thời gian lao động theo chế độ và tổng số ngày nghỉ phép năm theo chế độ quy định.
-Số ngày người lao động vắng mặt là tổng số ngày mà người lao động không làm việc. Việc vắng mặt với nhiều lý do khác nhau, có cả vắng mặt với lí do chính đáng và không chính đáng. Số ngày người lao động vắng mặt cần được hiểu chỉ gồm những ngày người lao động vắng mặt cả ngày.
- Số ngày có mặt là tổng số ngày mà người lao động có đến nơi làm việc và sẵn sàng làm việc.
-Số ngày làm việc thực tế: là tổng số ngày người mà người lao động thực tế có mặt và thực tế làm việc, không kể thời gian làm việc trong ngày của họ là bao nhiêu.
-Số ngày làm việc thực tế trong chế độ là tổng số ngày mà người lao động thực tế có mặt và thực tế có làm việc phù hợp với quy định của luật lao động.
-Tổng số ngày làm việc thực tế nói chung ( Ttt )là tổng số ngày mà người lao động có mặt tại nơi làm việc bao gồm cả làm trong chế độ và làm thêm giờ.
1.3.1.2. Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong năm ở khu vực nông thôn
Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong năm ở khu vực nông thôn được xác định bằng thương số của số ngày làm việc thực tế trong năm so với số ngày công theo chế độ quy đổi về %
H= (Ttt : Tcđ )*100%
Trong đó: H : tỷ trọng số ngày làm việc theo chế độ.
Ttt : số ngày làm việc thực tế trong năm.
Tcđ: số ngày theo chế độ trong năm
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá thời gian lao động ở nông thôn theo số giờ công trong tuần.
1.3.2.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo giờ trong tuần
-Số giờ làm việc thực tế trong ngày: là tổng số giờ mà người lao động thực tế có mặt và thực tế làm việc, không kể thời gian làm việc trong ngày của họ là bao nhiêu.
-Số giờ làm việc trong chế độ trong ngày là tổng số ngày mà người lao động thực tế có mặt và thực tế có làm việc phù hợp với quy định của luật lao động( 8 giờ/ ngày )
1.3.2.2. Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong ngày ở khu vực nông thôn.
Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong ng ày ở khu vực nông thôn được xác định bằng thương số của số giờ làm việc thực tế trong ngày so với số giờ thực tế theo chế độ quy đổi về %
Hg = ( Gtt : Gcđ ) *100%
Trong đó: Gtt : số giờ làm việc thực tế trong ngày
Gcđ : số giờ làm việc theo chế độ trong ngày(8 giờ).
II. THỰC TRẠNG VỀ TỶ TRỌNG THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở NÔNG THÔN
2.1. Khái quát chung về tình trạng tình hình sử dụng thời gian lao động ở nông thôn
Hiện nay, nước ta là nước đang phát triển có nền nông nghiệp lạc hậu, đang từ sản xuất nhỏ tiến lên con đường công nghiệp hoá dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn. Với thu nhập thấp nhiều người nông dân khu vực nông thôn phải vật lộn, chiến đấu chống lại nạn suy dinh dưỡng, bệnh tật và sức khỏe. Số người việc làm ở khu vục nông thôn tuy có giảm nhưng vẫn chiếm 3/4 tổng số việc làm của cả 2 khu vực. Năm 1996 tỷ lệ này là 80.79% đến năm 2005 là 75.63%. Điều đó có nghĩa là tạo ra nhiều cơ hội việc làm để thu hút nhiều lao động ở khu vực nông thôn đang là vấn đề bức xúc trong xã hội.
Theo Bộ lao động thương binh và xã hội, trong giai đoạn 2001-2004, cả nước tạo việc làm cho 5.9 triệu lao động, đạt 78.6% kế hoạch giai đoạn 2001-2005. Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: Tăng lao động ở khu vực công nghiệp - xây dựng (17.4%) và khu vực thương mại dịch vụ (24.7%), giảm lao động khu vực nông nghiệp (57.9%). Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm xuống còn 5.6% (giảm 0.2% ) so với năm 2003, tỷ lệ thời gian lao động ở nông thôn là 79% ( tăng 1% so với năm 2003). Trong tổng số 42 triệu lao động có việc làm của cả nước, có 57.9% người làm việc ở khu vực 1 (nông - lâm - thủy sản), 17.4% làm việc ở khu vực 2 (công nghiệp và xây dựng) và 24.7% làm việc chính ở khu vực 3 (dịch vụ).
Theo báo cáo kết quả điều tra, trong LLLĐ từ 15 tuổi trở lên: khu vực thành thị 94.6% có việc làm và thất nghiệp 5.4%, khu vực nông thôn có 98.9% có việc làm và thất nghiệp 1.1%, thời gian làm việc ở khu vực nông thôn cũng được tăng lên. Điều đáng lo ngại nhất hiện nay ở nông thôn là tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong nhóm lao động trẻ cao gấp 3 lần tỷ lệ thất nghiệp chung. Do tỷ lệ sinh cao trong thập niên 80 nên hiện nay số người bước vào độ tuổi lao động khá lớn, khoảng 1.2 - 1.3 triệu người. Bên cạnh đó, số lao động thất nghiệp dồn lại hàng năm cộng với số lao động mất việc làm do sắp xếp lại biên chế, tổ chức của các cơ quan, doanh nghiệp, bộ đội phục viên… đã làm tăng thêm số lao động không có việc làm và cũng làm cho bình quân diện tích đất nông nghiệp tính trên đầu người giảm xuống. Công việc nhà nông đã không có nhiều, đã không sử dụng hết thời gian lao động (8 giờ/ ngày) mà lại còn bị chia nhỏ cho nhiều người nữa thì thời gian thực sự giành cho công việc thực chất là rất ít, có nơi chỉ làm việc hết 1/2 số giờ quy định một ngày. Cái mà chúng ta quan tâm ở đây là việc sử dụng như thế nào thật hiệu quả 8 giờ lao động. Những người làm việc ít hơn giờ so với thời gian mà họ muốn làm, sử dụng kỹ năng của mình ít hơn và làm việc với NSLĐ thấp hơn so với khả năng của mình. Số liệu về thiếu việc làm hay chính là việc sử dụng không hết thời gian lao độ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
S Nghiên cứu các quá trình hóa học nhằm nâng cao tỷ lệ gạo làm nguyên liệu thay thế trong công nghệ sản xuất bia Khoa học Tự nhiên 0
H Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nâng cao độ chính xác bình đồ ảnh vệ tinh phục vụ công tác hiện chỉnh bản đồ tỷ lệ nhỏ và trung bình Khoa học Tự nhiên 0
H Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XNK của VN Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
M Nâng cao tỷ lệ Nội địa hoá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn mới từ nay đến 2020 Tài liệu chưa phân loại 2
D Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
R Nâng cao kết quả học tập phần Ancol Phenol môn Hóa 11 (cơ bản) Luận văn Sư phạm 2
R Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại vận tải Thuý Anh Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và vận tải hưng phát Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top