Download miễn phí Đề tài Nâng cao vai trò của nhà nước & doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝư LUẬN CƠ BẢN 6
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝư CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 6
1. Sản phẩm và chất lượng sản phẩm 6
2. Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm 10
3. Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng sản phẩm 11
3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài 11
3.2. Nhóm yếu tố bên trong tổ chức 13
4. Chi phí chất lượng 14
4.1. Khái niệm 14
4.2. Phân loại 15
II. QUẢN LÝư CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 15
1. Khái niệm 15
2. Thực chất các hoạt động quản lýư chất lượng sản phẩm 16
3. Nhiệm vụ của quản lýư chất lượng 17
4. Nội dung của công tác quản lýư chất lượng 17
III. QUẢN LÝư NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 20
1. Quản lýư nhà nước về chất lượng sản phẩm 20
1.1. Sự hỗ trợ của nhà nước đối với hoạt động quản lýư chất lượng 20
1.2. Vai trò của quản lýư nhà nước về chất lượng 20
1.3. Mục đích chính của quản lýư nhà nước đối với chất lượng
hàng hoá và dịch vụ 21
2. Kinh nghiệm của một số nước trong quản lýư chất lượng
sản phẩm 22
3. Chiến lược chính sách chất lượng của nhà nước 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝư CHẤT LƯỢNG
Ở NƯỚC TA 28
I. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP 28
1. Một số hạn chế về nhận thức về quản lý chất lượng 28
1.1. Đầu tư cho chất lượng tốn kém, đòi hỏi chi phí lớn 28
1.2. Công nhân sản xuất chịu trách nhiệm chính về chất
lượng sản phẩm 28
1.3. Chất lượng được đảm bảo nhờ kiểm tra cuối cùng 29
1.4. Thực trạng chất lượng sản phẩm 30
2. Quản lý chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp
ở nước ta 31
2.1. Một số thành tựu đã đạt được 31
2.2. Những tồn tại 32
3. Chất lượng sản phẩm và vấn đề cạnh tranh trên thị trường
quốc tế 33
II. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG 36
1. Vai trò quản lý của nhà nước36
1.1. Tình hình hoạt động của các cơ quan chức năng quản lý
chất lượng của nhà nước 36
1.2. Những hạn chế còn tồn tại 37
2. Một số các công cụ mà nhà nước sử dụng
trong quá trình quản lý chất lượng. 39
3. Quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá trong xu thế hàng
hoá hội nhập nền kinh tế 40
4. Một số thành tựu chung quản lý chất lượng ở Việt Nam
trong thời gian qua 41
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG
CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG NGÀY NAY. 45
I. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI. 45
1. Mở rộng áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng. 45
2. Xác định hệ thống chất lượng cho phù hợp với nhu cầu
thị trường và cho các doanh nghiệp Việt Nam. 46
3. Thiết lập một cách thống nhất cách ứng dụng
các hệ thống quản lý chất lượng. 46
4. Bảo đảm sự bền vững và phát triển toàn diện. 47
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP. 48
1. Đối với các doanh nghiệp. 48
1.1 Nâng cao nhậm thức về quản lý chất lượng, đẩy mạnh công
tác về đào tạo về chất lượng và quản lý chất lượng cho toàn thể
cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp 49
1.2. Đổi mới công nghệ và nâng cao khả năng thiết kế chế tạo
sản phẩm mới. 49
1.3. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, TQM
hay HACCP. 50
1.4.Tăng cường công tác tiêu chuẩn hoá các doanh nghiệp ViệtNam
đã qua tiêu chuẩn hoá là biện pháp quan trọng để đảm bảo và nâng
cao chất lượng. 52
1.5.Phát triển công tác tư vấn về quản lý chất lượng. 52
1.6. Tăng cường quản lý nhà nước với quản lý chất lượng. 53
2. Đối với nhà nước. 54
2.1 xây dựng và công bố các văn bản pháp quy về quản lý
chất lượng. 54
2.2. Tiêu chuẩn hoá. 55
2.3. Quản lý đo lường. 56
2.4. Kiểm tra giám sát chất lượng. 56
2.5. Thúc đẩy phong trào nâng cao năng suất và chất lượng. 57
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-04-02-de_tai_nang_cao_vai_tro_cua_nha_nuoc_doanh_nghie.ERqwQPmvcX.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-66007/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
uộc vận động này, nhiều tổ chức có liên quan đến chất lượng đã tăng cường kiểm soát chất lượng trong các khu vực công cộng bao gồm cả đào tạo về chất lượng. Hoạt động hợp tác quốc tế chủ yếu tập trung vào đào tạo các hướng dẫn viên và cung cấp tài liệu hướng dẫn đào tạo. Trong giai đoạn đầu củ kế hoạch phát triển kiểm soát chất lượng chính phủ tiến hành chứng nhận và đăng kí chuyên gia, tổ chức các hoạt động chuyên đề, in ấn các sách báo tạp chí. Trong giai đoạn hai, tiến hành đào tạo kiểm soát chất lượng trong quản đại quần chúng, phổ biến tiêu chuẩn trong kiển soát chất lượng tại các doanh nghiệp cuối cùng sẽ đào tạo chất lượng trong các trường đại học chuên nghiệp và sau đại học. Thủ tướng Malaysia yêu cầu đến hết năm 2000 các cơ quan chính quyền các cấp thuộc chính phủ( hơn 800 đơn vị) phải áp dụng ISO 9000.Tại Singapore, bộ quốc phòng đòi hỏi các nhà cung ứng phải có hệ thống chất lượng được chứng nhận, chính phủ cũng thu thập thông tin phản ồi từ khách hành của các bộ thuộc chính phủ dựa trên sáu tiêu chí bao gồm: lich sự văn minh, nhã nhặn, năng lực, quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ, sự hài lòng.
Vai trò của các hiệp hội cũng rất đáng kể đối với công tác quản lý chất lượng. Tại các quốc gia đều hình thành các tổ chức chuyên nghiệp về đảm bảo và quản lý chất lượng, các bộ và chính phủ đóng vai trò phối hợp. Các hiệp hội như JUSE của Nhật, ASQC của Mỹ đóng vai trò chủ chốt trong việc tuyên truyền, huấn luyện, đào tạo các công cụ quản lý chất lượng và có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quản lý chất lưọng các quốc gia và khu vực khác như EOQC của Châu Âu.
Hội nghị chất lượng quốc tế quan trọng đàu tiên do JUSE chủ trì được tổ chức vào năm 1969. Tại hội nghị này, các nhà chuyên môn về quản lý chất lượng của JUSE, ASQC và EOQC đã thành lập viện hàn lâm chất lượng quốc tế-IAQ. Viện tổ chức các hội nghị chất lượng quốc tế ba năm một lần do các tổ chức chất lượng quốc tế của Mỹ, Châu âu và Nhật Bản lần lượt đăng cai.
Các tổ chức tiêu chuẩn hoá đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý chất lượng ở cấp quốc gia và gần đây là ở cấp quốc tế. Các mối quan hệ hợp đồng giữa người mua và người cung ứng, các yêu cầu đảm bảo chất lượng chung trong các lĩnh vực quân sự và năng lượng hạt nhân đã được đưa vào tiêu chuẩn hệ thống chất lượng .
3. Chiến lược chính sách chất lượng của nhà nước.
Những văn bản pháp quy về quản lý chất lượng của Đảng và nhà nước thể hiện dõ những điểm chính về quan điểm và chiến lược, chính sách đối với việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng hành hoá và dich vụ.
Đảng và nhà nước coi hiệu quả của sự tăng trưởng kinh tế xã hội, trước hết thể hiện ở chât lượng hành hoá, dịch vụ là mục tiêu và là yêu cầu có ý nghĩa chiến lược, là nguồn gốc làm tăng năng suất( theo nghĩa rộng là hiệu quả tổng hợp) để từng doanh nghiệp từn ngành kinh tế và cả nền kinh tế quốc dân tăng nhanh giá trị gia tăng, tạo điều kiện nâng cao mức sống của nhân dân. muốn phát triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững, không có cách nào tốt hơn là phát triển theo chiều sâu, coi trọng yếu tố chất lượng( chất lượng của các yếu tố và quá trình, cuối cùng thể hiện bằng chất lượng hàng hoá, dịch vụ). Vì chỉ có như vậy mới trành được tổn thất và hiệu quả tai hại như lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường. Đó không chỉ là bài học đắt giá của các nước đi trước mà đang là thông báo nghiêm khăc với nước ta. Hơn nữa, với Việt Nam đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, chất lượng của công việc, của hàng hoá và dịch vụ còn là đòi hỏi, là biểu hiện của lương tâm và đạo đức của các tập thể và cá nhân. thấm nhuần quan điểm này, ngay từ những năm 1950-1960 Đảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu “ năng suất-chất lượng – hiệu quả” trong phát triển kinh tế xã hội.
Chiến lược chất lượng của đảng và nhà nuớc được thể hiện dõ trong mục tiêu và yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá để đến năm 2020 nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp. đó là đòi hỏi nâng cấp chất lượng của các yếu toó cơ bản như: Nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao kiến thức và kĩ năng cho người lao động, cơ cấu các ngành kinh tế, đổi mới cơ chế và chính sách quản lý....tạo điều kiện tăng năng suất và chất lượng hàng hoá , dịch vụ. đó là đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục tình trạng phần lớn hành hoá và dịch vụ còn thấp kém, thiếu sức cạnh tranh bằng tập trung chỉ đạo và đầu tư để nâng mặt bằng chất lượng nên, tạo ưu thế về chất lượng cho những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao và đảm bảo chất lượng với sự cạch tranh thắng thế trên thị trường nội địa với những hàng hoá và dịch vụ có nhu cầu lớn, có sẵn nguồn nguyên vật liệu trong nước, tạo đà để thời kì sau 2005 có bước nhảy vọt về chất lượng. Khi đó mặt bằng chất lượng ở việt Nam đối với hàng hoá xuất khẩu và các hàng hoá dịch vụ quan trọng phục vụ nhu cầu trong nướ phải ngang bằng với mức của các nước trong khu vực. Tư tưởng chiến lược về chất lượng đặc biệt được thể hiện trong chinh sách “ đẩy mạnh xuất khẩu” bằng nhanh chóng hình thành các mặt bằng có khối lượng lớn và chất lượng cao, giá bán cao; không dừng ở các thỉtường dễ tình mà phải thâm nhập vào các thị trường khó tính như tây âu, bắc mỹ( ở đó rất nghiêm ngặt về chất lượng nhưng cũng chấp nhận giá mua cao). khắc phục sự thiếu đa dạng và sức cạnh tranh yếu kém về chất lượng- chi phí- phân phối- thời gian là tư tưởng chỉ đạo mang tính chiến lược của đảng và nhà nước trong quá trình công nghiệp hó hiện đại hoá để nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ.
Chính sách chất lượng của Đảng và Nhà nước thể hiện ở những điểm chính sau đây.
+ Cụ thể hoá chiến lược chất lượng thành những mục tiêu, những yêu cầu của từ thời kỳ phát triển kinh tế xã hội(1996-2000, 2000-2010, 2010-2020) và đưa ra các định hướng về trình độ chất lượng cho những loại hàng hoá, dịch vụ quan trọng. Nội dung này của chính sách chất lượng thể hiện nội dung các kế hoạch phát triển chung về kinh tế xã hội và của từng ngành kinh tế và từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
+ Thể hiện trong các văn bản pháp quy của Nhà nước từ luật tới văn bản trước luật; các nghị định, quyết định, chỉ thị của Chính phủ; các thông tư, quy định của cá cơ quan chức năng quản lý của nhà nước.... Trong các văn bản gọi chung là pháp quy này thường nêu các điểm chính như; mục đích và yêu cầu của quản lý chất lượng, nội dung của quản lý chất lượng, các biện pháp quản lý chất lượng, cơ quan chức năng quản lý chung và các cơ quan được phân công tham gia quản lý nhà nước về chất lượng...
+ Thể hiện trong các quy định của Nhà nước về các cơ chế và chính sách cụ thể trực tiếp hay gián tiếp tác động tới hàng hoá, dịch vụ.Trong các loại chính sách thì dạng phổ biếnvà cơ bản l