Cranleah

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do gây thiệt hại ngoài hợp đồng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
2
BÀI LÀM
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp 
lý được phát sinh dưa trên các điều kiện do pháp luật quy định khi một chủ thể có 
hành vi gây ra thiệt hại cho các lợi ích được pháp luật bảo vệ.
Hành vi gây thiệt hại có thể thực hiện bởi bất cứ chủ thể nào. Tuy nhiên, không 
phải chủ thể nào gây thiệt hại cũng có khả năng để thực hiện bồi thường. BLDS 
năm 2005 quy định trách nhiệm bồi thường trong nhiều trường hợp, tình huống cụ 
thể. Có trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do tài sản gây ra, có 
trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do hành vi của con người gây 
ra, có trường hợp của pháp nhân, người của cơ quan nhà nước gây thiệt hại…BLDS 
năm  2005  quy  định  năng  lực  chịu  trách  nhiệm  bồi  thường  thiệt  hại  của  cá  nhân, 
khôg quy định năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của các chủ thể khác. 
Do vậy, có thể hiểu mặc nhiên các chủ thể khác gây thiệt hại sẽ được coi là có năng 
lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Điều 606, BLDS năm 2005 quy định :
“1.  Người  từ  đủ  mười  tám  tuổi  trở  lên  gây  thiệt  hại  thì  phải  tự  bồi  thường. 
 2. Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, 
mẹ  phải  bồi  thường  toàn  bộ  thiệt  hại;  nếu  tài  sản  của  cha,  mẹ  không  đủ  để  bồi 
thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để 
bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 621 của Bộ luật này. 
 Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải 
bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ 
phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình. 
3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà 
có người giám hộ thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ 
để bồi thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để 
bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người 
giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phải lấy 
tài sản của mình để bồi thường”. 
trong nền kinh tế thị trường khi cạnh tranh được coi là một mặt để thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ xã hội thì đồng thời cũng tạo ra nhiều khả năng gây th
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân Luận văn Luật 2
M BT cá nhân: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân theo quy định của pháp luật hiện hành-vấn đề lý luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0
R Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của màng bao gói thực phẩm được chế tạo từ tinh bột sắn có bổ sung polyethylene glycol (PEG) Tài liệu chưa phân loại 0
C Bài tập lớn: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do gây thiệt hại ngoài hợp đồng- vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn Luật 0
X Teieur luận: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do gây thiệt hại ngoài hợp đồng – vấn đề lý luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0
H Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do gây thiệt hại ngoài hợp đồng – vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn Luật 0
H Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân do thiệt hại ngoài hợp đồng: vấn đề và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0
D Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân- vấn đề lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0
C Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân theo quy định của pháp luật hiện hành Tài liệu chưa phân loại 0
A Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân theo quy định của pháp luật hiện hành Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top