minh852002n
New Member
Download Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp nông nghiệp
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi có Luật Doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp mới thành lập tăng khá nhanh. Nếu như năm 2001 nước ta có 51.680 doanh nghiệp (trong đó doanh nghiệp nông nghiệp là 875) thì đến năm 2004 con số này đã lên tới 91.755 doanh nghiệp (trong đó có 1015 doanh nghiệp trong nông nghiệp). Các doanh nghiệp đã thu hút khoảng 5-6 triệu người lao động trên phạm vi toàn quốc trong số đó gần 5% làm việc trong ngành nông nghiệp tức hơn 22 vạn lao động (theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kế 2003-2005). Theo số liệu thống kê trong giai đoạn 1996-2004, dân số nông thôn giảm khoảng 5% nhưng số lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm ở mức 2%. Như vậy, việc phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ cũng chưa đáp ứng nhu cầu thu hút lực lượng lao động dư thừa trong nông thôn. Mặc khác sự tăng trưởng sản xuất nông nghiệp có chiều hướng ngày càng hạn chế, không chỉ do điều kiện sản xuất mà cả những yếu tố mang tính kinh tế xã hội như chi phí cơ hội, lợi nhuận thấp, v.v. Do vậy để đảm bảo cho việc tăng trưởng cao và bền vững thì việc phát triển các doanh nghiệp trong nông nghiệp là một chiến lược hết sức quan trọng. Điều này giải quyết không những các vấn đề của nông thôn mà còn cả những vấn đề của thành thị như áp lực về di cư tự do, tệ nạn xã hội, thiếu công ăn việc làm, v.v.
Vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong nền nông nghiệp ngày càng tăng lên đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, các diễn đàn hay hội thảo về kinh tế đều nhấn mạnh một thực tế là đa số các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều thách thức, thậm chí có thể phá sản trước nguy cơ hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu và chậm thay đổi, sự tồn tại hiện nay phần nào được bảo hộ bằng hàng rào thuế quan. Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp, khoảng 30% doanh nghiệp chưa hề biết thông tin về quá trình gia nhập WTO của Việt Nam; 45% không có kế hoạch chuẩn bị; 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu kinh nghiệm và thương mại quốc tế. Do vậy để hội nhập có hiệu quả, phương châm “biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng” sẽ là không thừa đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định được “điểm mạnh, điểm yếu” của mình trong mối tương quan với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Các cấp quản lý vĩ mô cũng cần nhận thức được điều này và từ đó có những chính sách, biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp có thể hội nhập có hiệu quả. Như vậy, để có những chính sách hội nhập kinh tế mềm dẻo hợp lý và chủ động cần đánh giá được mức độ chuẩn bị của các doanh nghiệp trong ngành về hội nhập kinh tế như thế nào? Ở đây không phải là vấn đề có cạnh tranh được hay chưa hay cạnh tranh với nước nào, công ty nào, mà là mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp như thế nào cho dù những chính sách vĩ mô (cấp quốc gia, cấp ngành) có thể đã chuẩn bị đầy đủ. Chính vì vậy bài trình bày chỉ tập trung vào sự chuẩn bị của các doanh nghiệp nông nghiệp đang ở mức nào trước ngưỡng cửa hội nhập.
Trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, không có một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế của thế giới. Đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn sự tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Chính vì thế vấn đề không còn là 'hội nhập" hay "không hội nhập", mà là phải hội nhập như thế nào để có thể tận dụng tối đa những cơ hội, giảm thiểu những tác động tiêu cực trong quá trình phát triển của mình trong điều kiện thế giới luôn biến động với đầy những thách thức cam go.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Đặng Kim Sơn. Phạm Minh Trí
Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi có Luật Doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp mới thành lập tăng khá nhanh. Nếu như năm 2001 nước ta có 51.680 doanh nghiệp (trong đó doanh nghiệp nông nghiệp là 875) thì đến năm 2004 con số này đã lên tới 91.755 doanh nghiệp (trong đó có 1015 doanh nghiệp trong nông nghiệp). Các doanh nghiệp đã thu hút khoảng 5-6 triệu người lao động trên phạm vi toàn quốc trong số đó gần 5% làm việc trong ngành nông nghiệp tức hơn 22 vạn lao động (theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kế 2003-2005). Theo số liệu thống kê trong giai đoạn 1996-2004, dân số nông thôn giảm khoảng 5% nhưng số lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm ở mức 2%. Như vậy, việc phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ cũng chưa đáp ứng nhu cầu thu hút lực lượng lao động dư thừa trong nông thôn. Mặc khác sự tăng trưởng sản xuất nông nghiệp có chiều hướng ngày càng hạn chế, không chỉ do điều kiện sản xuất mà cả những yếu tố mang tính kinh tế xã hội như chi phí cơ hội, lợi nhuận thấp, v.v... Do vậy để đảm bảo cho việc tăng trưởng cao và bền vững thì việc phát triển các doanh nghiệp trong nông nghiệp là một chiến lược hết sức quan trọng. Điều này giải quyết không những các vấn đề của nông thôn mà còn cả những vấn đề của thành thị như áp lực về di cư tự do, tệ nạn xã hội, thiếu công ăn việc làm, v.v...
Vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong nền nông nghiệp ngày càng tăng lên đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, các diễn đàn hay hội thảo về kinh tế đều nhấn mạnh một thực tế là đa số các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều thách thức, thậm chí có thể phá sản trước nguy cơ hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu và chậm thay đổi, sự tồn tại hiện nay phần nào được bảo hộ bằng hàng rào thuế quan. Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp, khoảng 30% doanh nghiệp chưa hề biết thông tin về quá trình gia nhập WTO của Việt Nam; 45% không có kế hoạch chuẩn bị; 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu kinh nghiệm và thương mại quốc tế. Do vậy để hội nhập có hiệu quả, phương châm “biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng” sẽ là không thừa đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định được “điểm mạnh, điểm yếu” của mình trong mối tương quan với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Các cấp quản lý vĩ mô cũng cần nhận thức được điều này và từ đó có những chính sách, biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp có thể hội nhập có hiệu quả. Như vậy, để có những chính sách hội nhập kinh tế mềm dẻo hợp lý và chủ động cần đánh giá được mức độ chuẩn bị của các doanh nghiệp trong ngành về hội nhập kinh tế như thế nào? Ở đây không phải là vấn đề có cạnh tranh được hay chưa hay cạnh tranh với nước nào, công ty nào, mà là mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp như thế nào cho dù những chính sách vĩ mô (cấp quốc gia, cấp ngành) có thể đã chuẩn bị đầy đủ. Chính vì vậy bài trình bày chỉ tập trung vào sự chuẩn bị của các doanh nghiệp nông nghiệp đang ở mức nào trước ngưỡng cửa hội nhập.
Trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, không có một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế của thế giới. Đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn sự tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Chính vì thế vấn đề không còn là 'hội nhập" hay "không hội nhập", mà là phải hội nhập như thế nào để có thể tận dụng tối đa những cơ hội, giảm thiểu những tác động tiêu cực trong quá trình phát triển của mình trong điều kiện thế giới luôn biến động với đầy những thách thức cam go.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tế hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây. Nhưng cho đến nay vẫn đang tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau. Một số ý kiến coi hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh quá trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phương, đa phương và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế. Loại ý kiến khác lại cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước. Như vậy, nếu như cách quan niệm thứ nhất thiên về vấn đề luật pháp và thể chế thì cách quan niệm thứ hai lại thiên về khía cạnh kinh tế và thương mại với mục đích tạo ra sự phân công lao động quốc tế nhằm phát huy lợi thế của mỗi quốc gia sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất.
Sơ đồ 1. Năng lực hội nhập của doanh nghiệp
Ở cấp doanh nghiệp, nói chung năng lực hội nhập là một khái niệm rộng hơn nhiều so với năng lực cạnh tranh. Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế thể hiện khả năng điều chỉnh linh hoạt về các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, tài chính,...), các yếu tố đầu ra (sản phẩm/dịch vụ...) cũng như quản trị doanh nghiệp (mô hình tổ chức quản lý...) để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, theo chúng tui để có thể hội nhập một cách hiệu quả, yếu tố quan trọng hàng đầu chính là sức cạnh tranh của doanh nghiệp (rộng hơn sự cạnh tranh của sản phẩm). Theo lý thuyết kinh tế truyền thống, một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao nhờ có lợi thế về chi phí sản xuất chẳng hạn như chi phí lao động thấp. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý cũng đã chỉ ra rằng các yếu tố phi giá như nguồn nhân lực, kỹ năng, các yếu tố kỹ thuật như tiềm lực nghiên cứu và phát triển cũng như các yếu tố về quản lý và tổ chức cũng quan trọng không kém. Đối với sự phát triển của doanh nghiệp có 4 nhóm điều kiện để nó tồn tại và cạnh tranh tốt, bao gồm: i)điều kiện cơ sở hạ tầng (lao động có tay nghề, hạ tầng kỹ thuật, v.v...); ii)các điều kiện của yếu tố cầu sản phẩm; iii) ngành công nghiệp hỗ trợ và iv)chiến lược, bộ máy quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, các yếu tố như chính sách của Chính phủ, môi trường bên ngoài qua đó doanh nghiệp có thể hoạt động và phát triển mối quan hệ cũng là những cơ sở quan trọng để nâng cao năng lực hội nhập và cạnh tranh hiện nay. Như vậy năng lực hội nhập của doanh nghiệp được nh
Download Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp nông nghiệp miễn phí
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi có Luật Doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp mới thành lập tăng khá nhanh. Nếu như năm 2001 nước ta có 51.680 doanh nghiệp (trong đó doanh nghiệp nông nghiệp là 875) thì đến năm 2004 con số này đã lên tới 91.755 doanh nghiệp (trong đó có 1015 doanh nghiệp trong nông nghiệp). Các doanh nghiệp đã thu hút khoảng 5-6 triệu người lao động trên phạm vi toàn quốc trong số đó gần 5% làm việc trong ngành nông nghiệp tức hơn 22 vạn lao động (theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kế 2003-2005). Theo số liệu thống kê trong giai đoạn 1996-2004, dân số nông thôn giảm khoảng 5% nhưng số lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm ở mức 2%. Như vậy, việc phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ cũng chưa đáp ứng nhu cầu thu hút lực lượng lao động dư thừa trong nông thôn. Mặc khác sự tăng trưởng sản xuất nông nghiệp có chiều hướng ngày càng hạn chế, không chỉ do điều kiện sản xuất mà cả những yếu tố mang tính kinh tế xã hội như chi phí cơ hội, lợi nhuận thấp, v.v. Do vậy để đảm bảo cho việc tăng trưởng cao và bền vững thì việc phát triển các doanh nghiệp trong nông nghiệp là một chiến lược hết sức quan trọng. Điều này giải quyết không những các vấn đề của nông thôn mà còn cả những vấn đề của thành thị như áp lực về di cư tự do, tệ nạn xã hội, thiếu công ăn việc làm, v.v.
Vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong nền nông nghiệp ngày càng tăng lên đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, các diễn đàn hay hội thảo về kinh tế đều nhấn mạnh một thực tế là đa số các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều thách thức, thậm chí có thể phá sản trước nguy cơ hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu và chậm thay đổi, sự tồn tại hiện nay phần nào được bảo hộ bằng hàng rào thuế quan. Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp, khoảng 30% doanh nghiệp chưa hề biết thông tin về quá trình gia nhập WTO của Việt Nam; 45% không có kế hoạch chuẩn bị; 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu kinh nghiệm và thương mại quốc tế. Do vậy để hội nhập có hiệu quả, phương châm “biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng” sẽ là không thừa đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định được “điểm mạnh, điểm yếu” của mình trong mối tương quan với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Các cấp quản lý vĩ mô cũng cần nhận thức được điều này và từ đó có những chính sách, biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp có thể hội nhập có hiệu quả. Như vậy, để có những chính sách hội nhập kinh tế mềm dẻo hợp lý và chủ động cần đánh giá được mức độ chuẩn bị của các doanh nghiệp trong ngành về hội nhập kinh tế như thế nào? Ở đây không phải là vấn đề có cạnh tranh được hay chưa hay cạnh tranh với nước nào, công ty nào, mà là mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp như thế nào cho dù những chính sách vĩ mô (cấp quốc gia, cấp ngành) có thể đã chuẩn bị đầy đủ. Chính vì vậy bài trình bày chỉ tập trung vào sự chuẩn bị của các doanh nghiệp nông nghiệp đang ở mức nào trước ngưỡng cửa hội nhập.
Trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, không có một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế của thế giới. Đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn sự tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Chính vì thế vấn đề không còn là 'hội nhập" hay "không hội nhập", mà là phải hội nhập như thế nào để có thể tận dụng tối đa những cơ hội, giảm thiểu những tác động tiêu cực trong quá trình phát triển của mình trong điều kiện thế giới luôn biến động với đầy những thách thức cam go.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp nông nghiệpĐặng Kim Sơn. Phạm Minh Trí
Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi có Luật Doanh nghiệp, số lượng các doanh nghiệp mới thành lập tăng khá nhanh. Nếu như năm 2001 nước ta có 51.680 doanh nghiệp (trong đó doanh nghiệp nông nghiệp là 875) thì đến năm 2004 con số này đã lên tới 91.755 doanh nghiệp (trong đó có 1015 doanh nghiệp trong nông nghiệp). Các doanh nghiệp đã thu hút khoảng 5-6 triệu người lao động trên phạm vi toàn quốc trong số đó gần 5% làm việc trong ngành nông nghiệp tức hơn 22 vạn lao động (theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kế 2003-2005). Theo số liệu thống kê trong giai đoạn 1996-2004, dân số nông thôn giảm khoảng 5% nhưng số lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm ở mức 2%. Như vậy, việc phát triển các ngành kinh tế khác như công nghiệp, dịch vụ cũng chưa đáp ứng nhu cầu thu hút lực lượng lao động dư thừa trong nông thôn. Mặc khác sự tăng trưởng sản xuất nông nghiệp có chiều hướng ngày càng hạn chế, không chỉ do điều kiện sản xuất mà cả những yếu tố mang tính kinh tế xã hội như chi phí cơ hội, lợi nhuận thấp, v.v... Do vậy để đảm bảo cho việc tăng trưởng cao và bền vững thì việc phát triển các doanh nghiệp trong nông nghiệp là một chiến lược hết sức quan trọng. Điều này giải quyết không những các vấn đề của nông thôn mà còn cả những vấn đề của thành thị như áp lực về di cư tự do, tệ nạn xã hội, thiếu công ăn việc làm, v.v...
Vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong nền nông nghiệp ngày càng tăng lên đòi hỏi sự quan tâm hơn nữa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, các diễn đàn hay hội thảo về kinh tế đều nhấn mạnh một thực tế là đa số các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều thách thức, thậm chí có thể phá sản trước nguy cơ hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu là do năng lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu và chậm thay đổi, sự tồn tại hiện nay phần nào được bảo hộ bằng hàng rào thuế quan. Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp, khoảng 30% doanh nghiệp chưa hề biết thông tin về quá trình gia nhập WTO của Việt Nam; 45% không có kế hoạch chuẩn bị; 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu kinh nghiệm và thương mại quốc tế. Do vậy để hội nhập có hiệu quả, phương châm “biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng” sẽ là không thừa đối với các doanh nghiệp nước ta hiện nay. Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xác định được “điểm mạnh, điểm yếu” của mình trong mối tương quan với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Các cấp quản lý vĩ mô cũng cần nhận thức được điều này và từ đó có những chính sách, biện pháp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp có thể hội nhập có hiệu quả. Như vậy, để có những chính sách hội nhập kinh tế mềm dẻo hợp lý và chủ động cần đánh giá được mức độ chuẩn bị của các doanh nghiệp trong ngành về hội nhập kinh tế như thế nào? Ở đây không phải là vấn đề có cạnh tranh được hay chưa hay cạnh tranh với nước nào, công ty nào, mà là mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp như thế nào cho dù những chính sách vĩ mô (cấp quốc gia, cấp ngành) có thể đã chuẩn bị đầy đủ. Chính vì vậy bài trình bày chỉ tập trung vào sự chuẩn bị của các doanh nghiệp nông nghiệp đang ở mức nào trước ngưỡng cửa hội nhập.
Trong xu thế phát triển của thời đại hiện nay, không có một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế của thế giới. Đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn sự tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Chính vì thế vấn đề không còn là 'hội nhập" hay "không hội nhập", mà là phải hội nhập như thế nào để có thể tận dụng tối đa những cơ hội, giảm thiểu những tác động tiêu cực trong quá trình phát triển của mình trong điều kiện thế giới luôn biến động với đầy những thách thức cam go.
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc tế hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây. Nhưng cho đến nay vẫn đang tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau. Một số ý kiến coi hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh quá trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phương, đa phương và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong các lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế. Loại ý kiến khác lại cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước. Như vậy, nếu như cách quan niệm thứ nhất thiên về vấn đề luật pháp và thể chế thì cách quan niệm thứ hai lại thiên về khía cạnh kinh tế và thương mại với mục đích tạo ra sự phân công lao động quốc tế nhằm phát huy lợi thế của mỗi quốc gia sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất.
Sơ đồ 1. Năng lực hội nhập của doanh nghiệp
Ở cấp doanh nghiệp, nói chung năng lực hội nhập là một khái niệm rộng hơn nhiều so với năng lực cạnh tranh. Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế thể hiện khả năng điều chỉnh linh hoạt về các yếu tố đầu vào (đất đai, lao động, tài chính,...), các yếu tố đầu ra (sản phẩm/dịch vụ...) cũng như quản trị doanh nghiệp (mô hình tổ chức quản lý...) để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, theo chúng tui để có thể hội nhập một cách hiệu quả, yếu tố quan trọng hàng đầu chính là sức cạnh tranh của doanh nghiệp (rộng hơn sự cạnh tranh của sản phẩm). Theo lý thuyết kinh tế truyền thống, một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao nhờ có lợi thế về chi phí sản xuất chẳng hạn như chi phí lao động thấp. Tuy nhiên, các nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý cũng đã chỉ ra rằng các yếu tố phi giá như nguồn nhân lực, kỹ năng, các yếu tố kỹ thuật như tiềm lực nghiên cứu và phát triển cũng như các yếu tố về quản lý và tổ chức cũng quan trọng không kém. Đối với sự phát triển của doanh nghiệp có 4 nhóm điều kiện để nó tồn tại và cạnh tranh tốt, bao gồm: i)điều kiện cơ sở hạ tầng (lao động có tay nghề, hạ tầng kỹ thuật, v.v...); ii)các điều kiện của yếu tố cầu sản phẩm; iii) ngành công nghiệp hỗ trợ và iv)chiến lược, bộ máy quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, các yếu tố như chính sách của Chính phủ, môi trường bên ngoài qua đó doanh nghiệp có thể hoạt động và phát triển mối quan hệ cũng là những cơ sở quan trọng để nâng cao năng lực hội nhập và cạnh tranh hiện nay. Như vậy năng lực hội nhập của doanh nghiệp được nh