Josias

New Member

Download miễn phí Đề tài Năng lực tiếng Anh của sinh viên khoa kinh tế trường Đại học Tây Nguyên





Trường Đại học Tây Nguyên là một trường đại học vùng đa ngành, đa lĩnh vực đào tạo nhân tài, nhân lực cho các tỉnh Tây Nguyên, được thành lập ngày 11 tháng 11 năm 1977 tại thành phố Buôn Mê Thuột.
Tính đến năm 2007 trường đã đào tạo được gần 12.000 kỹ sư, bác sĩ, giáo viên, cử nhân kinh tế, trong đó có hơn 1.600 là người dân tộc thiểu số.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụng tiếng Anh nhu ngôn ngư thứ hai, chính thức
Inner: các nước sử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ
(theo Denham, P.A. (1992) sau công cuôc đổi mới kinh tế, Việt Nam đã có thể được đưa vào danh
sách của Expanding circle)
Thực vậy, để phân loại và liệt kê số lượng các đối tượng sử dụng tiếng Anh, Kachru (1992) đề nghị một sơ đồ như sau:
Và theo Kachru (1992) thì chính các nước sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ (Expanding circle) là nơi tiếng Anh có tiềm năng truyền bá và phát triển nhanh nhất. Gradoll (1999) cho rằng mức cân đối giữa lượng người bản ngữ (native) và không bản ngữ (non-native) sẽ thay đổi đáng kể trong 50 năm đến. Lượng người sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2 sẽ tăng từ 235 triệu lên đến khoảng 462 triệu trong 50 năm đến. Điều này có nghĩa là số người không bản ngữ sử dụng tiếng Anh sẽ vượt xa người bản ngữ. Do vậy, theo các tác giả này đây là một trong những lý do tại sao xem tiếng Anh như một ngôn ngữ của toàn cầu. (Nguồn: Võ Thị Thao Ly. “tiếng Anh “chuẩn” của người bản ngữ hay tiếng Anh như ngôn ngữ quốc tế?”, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng)
Theo số liệu thống kê, mặc dù tiếng Anh vẫn đứng sau tiếng Trung Quốc và tiếng Tây Ban Nha về số lượng người dùng làm ngôn ngữ chính, nhưng đây vẫn được coi là tiếng thông dụng nhất trên toàn thế giới:
+ Được hơn 350 triệu người dùng làm ngôn ngữ mẹ đẻ
+ Được hơn 800 triệu người dùng làm ngôn ngữ thứ 2
+ Được hơn 44% người dân khối EU sử dụng làm ngôn ngữ thứ 2
+ Là ngôn ngữ phổ biến nhất dùng trong thương mại quốc tế
+ Là ngôn ngữ duy nhất được chấp nhận trong ngành công nghiệp máy bay
+ Là ngôn ngữ của ngoại giao, y khoa, khoa học - kỹ thuật nghệ thuật
+ Là ngôn ngữ phổ biến nhất trên internet và dung trong công nghệ thông tin
(Nguồn: Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 211 - 2008)
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tiếng Anh - chính sách giáo dục hiện nay
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay và trong thời đại bùng nổ thông tin trong bối cảnh toàn cầu. Làm thế nào để có thể đi tắt, đón đầu, để con người Việt Nam có thể vươn lên tầm cao trí tuệ thế giới? Phải đầu tư, phát triển giáo dục, phải biết ngoại ngữ. Ngoại ngữ có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển của đất nước. Nói chung, không những vì biết ngoại ngữ là yêu cầu tất yếu của lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy trình công nghệ thường xuyên được đổi mới, mà biết ngoại ngữ còn là một năng lực cần thiết đối với người Việt Nam hiện đại.
Để nâng cao trình độ anh ngữ cho mọi người, ngày 02 tháng 8 năm 2006 theo nghị định số 75/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục: “đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước tiến rõ rệt về trình  độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam, phục vụ  sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. ( Nguồn:
2.2.2. Tiếng Anh – mối quan tâm đầu tiên của các nhà tuyển dụng
Tiếng Anh không chỉ quan trọng trong việc cập nhật thông tin mới trên các phương tiện thông tin đại chúng, mà trong thời kì kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế nó rất cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia thương trường quốc tế. Trong giai đoạn này, cơ hội và rủi ro đều đồng hành cùng với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy để có thể cạnh tranh giành khách hàng mở rộng thị trường ra nhiều nước, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng tất cả các khâu trước trong và sau khi bán hàng bao gồm từ việc chào hàng, giao tiếp, đến bán hàng, phục vụ khách hàng và bảo hành sản phẩm… vì thế, doanh nghiệp cần có trình độ tiếng Anh đủ tốt để giao thương với các đối tác nước ngoài. Nếu xảy ra tranh chấp trong quá trình giao thương để tìm được khách hàng và giao dịch, các công ty Việt Nam bắt buộc phải biết đế tiếng anh bởi đây được coi là ngôn ngữ chuẩn mực trong thương mại. Khi có bất cứ vấn đề tranh chấp xảy ra giữa hai bên bản hợp đồng bằng tiếng Anh sẽ được sử dụng làm văn bản pháp lý để quyết định đúng sai. Chính điều trên cũng dẫn đến một thực tế về tầm quan trọng của tiếng Anh trong xin việc làm. Hầu hết các nhà tuyển dụng đều đòi hỏi người tìm việc phải có trình độ tiếng anh giao tiếp tốt. Chính vì thực tế này mà chúng ta thấy các bạn học sinh du học trở về, với ngoại ngữ là thế mạnh, dễ dàng tìm được công việc tốt tại các công ty nước ngoài. Chưa nói đến những ngành liên quan đến xuất nhập khẩu, luật thương mại… người tuyển dụng chắc chắn sẽ đòi hỏi trình độ tiếng Anh chuyên môn khắt khe hơn rất nhiều. chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng tiếng Anh không còn là lợi thế như trước đây mà ngày nay đã trở thành điều kiện bắt buộc để được lọt vào danh sách ứng viên phỏng vấn.
PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Trường Đại học Tây Nguyên là một trường đại học vùng đa ngành, đa lĩnh vực đào tạo nhân tài, nhân lực cho các tỉnh Tây Nguyên, được thành lập ngày 11 tháng 11 năm 1977 tại thành phố Buôn Mê Thuột.
Tính đến năm 2007 trường đã đào tạo được gần 12.000 kỹ sư, bác sĩ, giáo viên, cử nhân kinh tế, trong đó có hơn 1.600 là người dân tộc thiểu số.
(nguồn:
Khoa Kinh tế là một khoa trực thuộc trường Tây Nguyên, được thành lập năm 1997. Khoa là cơ sở đào tạo học viên có trình độ đại học, sau đại học, đào tạo cả hai hệ chính quy và vừa học vừa làm. Khoa kinh tế hiện nay đào tạo các ngành: quản trị kinh doanh, kế toán, kinh tế nông lâm, tài chính ngân hàng, luật kinh doanh. Đối tượng tuyển sinh là học sinh trong cả nước, tốt nghiệp phổ thông trung học hay cấp tương đương, trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh vào trường đại học hàng năm, hay tuyển chọn nguyện vọng 2, 3 theo quy chế hiện hành, các chế độ ưu tiên được thực hiện theo quy chế của nhà nước.
Sau khi tốt nghiệp các tân cử nhân có đủ năng lực để làm việc tại nhiều nơi hay tự kinh doanh trong các lĩnh vực được đào tạo. Các học sinh tốt nghiệp loại xuất sắc được ưu tiên tuyển chọn và đào tạo để làm cán bộ giảng dạy của khoa và nhà trường. Sinh viên sau khi ra trường có nguyện vọng và điều kiện có thể được đào tạo tiếp lên thạc sĩ.
   Trong những năm qua, sinh viên khoa kinh tế của trường đã đạt nhiều thành tích học tập xuất sắc. Nhiều sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, nhiều sinh viên ra trường được làm việc trong cá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D đề thi đánh giá năng lực giáo viên bộ môn tiếng anh cấp 3 Luận văn Sư phạm 0
D đề thi năng lực tiếng nhật N3 Tiếng Nhật 1
T Nâng cao năng lực viết văn bản tiếng Việt trong quá trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ Luận văn Sư phạm 0
C Nghiên cứu phát triển hệ thống các nhóm nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực tiếng anh cho sinh viên đại học và học viên cao học ở ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu hội nhập Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu đánh giá năng lực nghe tiếng Anh của sinh viên khối ngành không chuyên Anh (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Phương Đông) Luận văn Sư phạm 2
N Khảo sát năng lực sử dụng từ tình thái và cách nói biểu thị cảm xúc của học viên học tiếng Việt như một ngoại ngữ (học viên ở trình độ C và trên C) Văn hóa, Xã hội 0
K Quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường THPT quận Tây Hồ - TP Hà Nội Luận văn Sư phạm 0
Z Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ cho giáo viên tiếng Anh các trường THPT tỉnh Điện Biên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu cách tạo động lực cho sinh viên năm thứ 2 chuyên Anh tại khoa tiếng Anh, trường ĐHSP Hà Nội trong các giờ học kỹ năng nghe Ngoại ngữ 0
B Nghiên cứu việc sử dụng bài hát tiếng Anh trong việc dạy kỹ năng nghe để tạo động lực và nâng cao hiệu quả cho sinh viên không chuyên Anh năm thứ nhất Trường Đại học Kỹ Thuật Y tế Hải Phòng Ngoại ngữ 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top