thankclassic
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chiến lược đầu tư của nhóm được đưa ra như sau : 1
với mã chứng khoán niêm yết là VNMVNM 1
VNM 2
Cơ hội và chiến lược đầu tư 2
A , Nhìn nhận chung nền kinh tế và tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 2
1. Vài nét về nền kinh tế Việt Nam hiện nay 2
2. Những cơ hội từ việc hội nhập 4
B. Phân tích ngành sữa nói chung 5
C. Phân tích công ty 6
1. Lịch sử hình thành và phát triển 6
2. Loại hình doanh nghiệp (mô hình tổ chức) 8
3. Quy mô doanh nghiệp: 9
3.1. Vốn điều lệ 9
3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty 10
3.3. Hoạt động kinh doanh 10
4. Một số chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với công ty 13
5. Những điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk 14
6. Cơ hội và thách thức 16
7. Những rủi ro phải đối mặt khi đầu tư vào VNM 17
Định giá cổ phiếu 21
1. Số liệu 21
2. Định giá theo các phương pháp 23
2.1 Phương pháp hệ số tài chính 23
2.2. Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức 25
2.3.Phương pháp định giá theo luồng tiền 26
2.4.Phương pháp định giá dựa vào hệ số P/E 27
2.5. Phương pháp dựa trên giá trị tài sản ròng (dựa trên 3 năm 2005-2006-2007) 27
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 29
KẾT LUẬN 41
VNM
Cơ hội và chiến lược đầu tư
Thận trọng , rõ ràng và từng bước , chúng tui tiến hành phân tích VNM dựa trên lối phân tích thông thường nhất : phân tích từ trên xuống dưới để quyết định lựa chọn.
A , Nhìn nhận chung nền kinh tế và tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
1. Vài nét về nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Trong năm 2006, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển nhanh chóng, gây ấn tượng mạnh đối với thế giới, đạt mức tăng trưởng cao thứ hai châu Á, sau Trung Quốc. Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế chung chưa cao bằng Trung Quốc, nhưng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ còn có khả năng tăng cao hơn Trung Quốc. Kể từ năm 1990 cho đến 2010, kim ngạch từ hoạt động thương mại, viện trợ, kiều hối và đầu tư của nước ngoài đã và sẽ giúp Việt Nam xuất siêu trong cán cân thanh toán.
Số liệu cụ thể mà Chính phủ đề ra cho nền kinh tế năm 2007 như bảng sau:
Các chỉ số kinh tế do Chính phủ Việt Nam công bố (%)
2005 2006 2007
Mục tiêu Kết quả
Tăng trưởng GDP 8,3-8,5 8,43 8,1-8,2 8,2-8,5
Lạm phát 8,3 8,4 7,2-7,5 8,0
Xuất khẩu 17,4 22,4 18,7 6,4
Nhập khẩu 15,5 15,4 15,5
Đầu tư/GDP 40,0 38,9 40,0 40
Thâm hụt ngân sách/GDP 5,0 4,86 4,98 5,0
Với nguồn thu từ du lịch và kiều hối khá cao, dự kiến tài khoản vãng lai năm 2006 sẽ đạt mức thặng dư từ 1- 1,5% GDP. Tổng FDI và vốn ODA vào Việt Nam cũng tăng mạnh. Cán cân thanh toán cho thấy tổng vốn ODA đầu tư vào Việt Nam đạt tới 1,8 tỷ USD trong khi đó vốn FDI là trên 2 tỷ USD.
Ước tính tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội tháng 7/2007 đạt 58.891 tỷ đồng, tăng 1,7% so với tháng 6/2007, đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội 7 tháng đầu năm 2007 lên mức 394.497 tỷ đồng tăng 23,1% so với cùng kỳ. Ước tính kim ngạch xuất khẩu tháng 7/2007 đạt 4,25 tỷ USD, đưa kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2007 đạt 26,79 tỷ USD, tăng 19,6% so với cùng kỳ. Ước tính kim ngạch nhập khẩu tháng 7/2007 đạt 5,05 tỷ USD, đưa kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầu năm lên 32,243 tỷ USD, tăng 29,8 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2006.
Do giá nhiều mặt hàng tiếp tục tăng (nhất là giá thực phẩm tăng mạnh) nên chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2007 so với tháng 6/2007 đã tăng tới 0,94% (khu vực thành thị tăng 0,84%). Các tỉnh có mức tăng cao nhất là: Hải Phòng tăng 1,8%: Thái Nguyên tăng 1,1%: Hà Nội tăng 0,88%: TPHCM tăng 0,82%. Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2007 tăng tới 6,19%, (7 tháng đầu năm 2006 tăng 4,4%), trong đó nhóm lương thực tăng 6,13%, thực phẩm tăng 9,78% (7 tháng đầu năm 2006: lương thực tăng 5,3%, thực phẩm tăng 5,2%). Dự báo chỉ số giá tháng 8/2007 tăng khoảng 0,4%.
Về đầu tư Nước ngoài, sau sự kiện APEC được tổ chức tại Việt Nam,Việt Nam đã trở thành một địa chỉ quan trọng, là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng và Thị trường chứng khoán.
Các số liệu thống kê cho biết năm 2006, các cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh do sự kiện gia nhập WTO, đạt 10,2 tỷ USD, cao hơn nhiều mức 6,2 tỷ đô la trong năm 2005 và vượt mức đỉnh là 9 tỷ đô la vào năm 1996. Tính riêng cho năm 2007, các cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đạt tới con số 1,9 tỷ USD.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tính từ đầu năm đến 18/12/2006, cả nước có 797 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 7,57 tỷ USD, bình quân 1 dự án đạt 9,5 triệu USD. Cũng đến thời điểm trên, còn có 486 lượt dự án được tăng vốn với số vốn tăng thêm 2,36 tỷ USD; tính chung cả cấp mới và tăng vốn đến 18/12/2006 đạt 9,9 tỷ USD và như vậy cả năm 2006 sẽ đạt trên 10 tỷ USD, là mức cao nhất từ trước đến nay và cũng là một trong những sự kiện kinh tế nổi bật nhất trong năm 2006. Trong tổng vốn đăng ký thuộc các dự án ĐTNN được cấp phép năm nay, công nghiệp và xây dựng chiếm 68,4%; dịch vụ chiếm 30%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 1,6%. Có 43 tỉnh, thành phố có dự án đầu tư nước ngoài mới cấp phép trong năm 2006, trong đó có 12 tỉnh, thành phố có số vốn đăng ký từ 100 triệu USD trở lên. Có 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được cấp giấy phép đầu tư vào Việt Nam trong năm 2006.
Về thị trường chứng khoán, mức vốn hóa của thị trường chứng khoán tăng mạnh từ dưới 0,5 tỷ đô la vào tháng 12 năm 2005 lên 13,8 tỷ đôla, chiếm 22,7% GDP vào tháng 12/2006, và mức hiện nay là 24,4 tỷ đôla. Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng từ 40 đến gần 200 như hiện nay. Chỉ số giá chứng khoán tăng mạnh lên đến 144% vào năm 2006 và hai tháng đầu năm 2007 đã tăng thêm 50%. Thị trường chứng khoán sẽ còn tiếp tục được mở rộng do 20 doanh nghiệp nhà nước lớn sẽ niêm yết vào năm 2007. Theo ước tính, các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư khoảng 4 tỷ đô la vào thị trường này.
Sở dĩ đầu tư nước ngoài vào TTCK ngày càng tăng mặc dù chỉ số P/E của TTCK Việt Nam là do các nhà đầu tư hy vọng vào tiềm năng phát triển của TTCK trong tương lai.Với những nới lỏng và hoàn thiện về mặt chính sách, dòng vốn từ các tổ chức nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng sẽ làm cho hoạt động trên thị trường có những diễn biến khởi sắc hơn.
2. Những cơ hội từ việc hội nhập
Các NĐT nước ngoài đã và đang nhìn thấy những tiềm năng và cơ hội trên nền kinh tế nói chung và TTCK VN nói riêng. Trên thực tế, đã có rất nhiều quỹ nước ngoài hoạt động tại VN đã và đang lên kế hoạch “đẩy” thêm vốn vào các DN.
Đơn cử như Quỹ Mekong Capital, vừa mới đầu tư 4,5 triệu USD vào Cty Thế giới Di động, sau khi công bố ra mắt quỹ thứ ba, với tổng số vốn huy động 100 triệu USD
Tương tự, Indochina Capital mua lại 20% của Cty Vinamit; VinaCapital mua 70% cổ phần của khách sạn Omni Sài Gòn… Điều này chứng tỏ, làn sóng đầu tư nước ngoài vào TTCK VN đang ngày càng tăng tốc.
Ông Johan Nyvene - TGĐ CTCK TPHCM - cho rằng, bức tranh về làn sóng đầu tư nước ngoài vào TTCK trong thời gian tới là rất mạnh. Trong đó, khối kinh tế tư nhân được dự báo sẽ phát triển, nên cơ hội cho NĐT không thua kém các DN nhà nước hay Cty cổ phần.
Như vậy, lượng vốn nước ngoài trong tương lai chảy vào đầu tư ở thị trường nước ta còn rất lớn chưa thể tính toán hết được.
KẾT LUẬN
Hiện tại, cả phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản đều chỉ rõ nhà đầu tư chưa nên đầu tư vào Vinamilk.
Thứ nhất là do cả phương pháp kỹ thuật đều chưa chỉ ra rõ xu thế đảo chiều của giá cổ phiếu vinamilk
Thứ hai dựa vào phương pháp cơ bản, từ các phương pháp định giá khác nhau, thị giá của VNM đang cao hơn giá trị thực
Thứ ba, tâm lý chung của nhà đầu tư còn thờ ơ với thị trường khiến cho thị trường còn có thể tiếp tục đóng băng trong một khoảng thời gian.
Về ngắn hạn, thì cổ phiếu vinamilk vẫn có thể “lướt sóng” được nếu thường xuyên theo dõi tình hình thị trường.
Về trung hạn, chúng tui khuyến nghị các nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu này thì vẫn nên kỳ vọng vào sự tăng trưởng và tính thanh khoản của cổ phiếu.
Nhưng về dài hạn, chúng ta nên xem xét cẩn thận trước khi đầu tư vào cổ phiếu VNM do các phương pháp định giá đều chỉ ra giá trị thực thấp hơn nhiều so với thị giá.
Ngoài ra, các nhà đầu tư cần chú ý các yếu tố khác như là
- Các nhà đầu tư cá nhân chiếm tỷ trọng lớn song trình độ phân tích và tiếp nhận thông tin còn hạn chế, thường xuyên đầu tư theo số đông mà VNM là một thương hiệu mạnh, vẫn còn được kỳ vọng rất lớn vào sự tăng trưởng nên thị giá VNM trên thị trường sẽ vẫn còn rất cao.
- Chiến lược của công ty trong thời gian tới như là kế hoạch phát hành cổ phiếu trong tương lai ở thị trường Singapore, cùng với sự tăng thêm các hợp đồng xuất khẩu sữa sang Trung Đông và Châu Phi hứa hẹn tiềm năng phát triển trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chiến lược đầu tư của nhóm được đưa ra như sau : 1
với mã chứng khoán niêm yết là VNMVNM 1
VNM 2
Cơ hội và chiến lược đầu tư 2
A , Nhìn nhận chung nền kinh tế và tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 2
1. Vài nét về nền kinh tế Việt Nam hiện nay 2
2. Những cơ hội từ việc hội nhập 4
B. Phân tích ngành sữa nói chung 5
C. Phân tích công ty 6
1. Lịch sử hình thành và phát triển 6
2. Loại hình doanh nghiệp (mô hình tổ chức) 8
3. Quy mô doanh nghiệp: 9
3.1. Vốn điều lệ 9
3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty 10
3.3. Hoạt động kinh doanh 10
4. Một số chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với công ty 13
5. Những điểm mạnh và điểm yếu của Vinamilk 14
6. Cơ hội và thách thức 16
7. Những rủi ro phải đối mặt khi đầu tư vào VNM 17
Định giá cổ phiếu 21
1. Số liệu 21
2. Định giá theo các phương pháp 23
2.1 Phương pháp hệ số tài chính 23
2.2. Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức 25
2.3.Phương pháp định giá theo luồng tiền 26
2.4.Phương pháp định giá dựa vào hệ số P/E 27
2.5. Phương pháp dựa trên giá trị tài sản ròng (dựa trên 3 năm 2005-2006-2007) 27
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 29
KẾT LUẬN 41
VNM
Cơ hội và chiến lược đầu tư
Thận trọng , rõ ràng và từng bước , chúng tui tiến hành phân tích VNM dựa trên lối phân tích thông thường nhất : phân tích từ trên xuống dưới để quyết định lựa chọn.
A , Nhìn nhận chung nền kinh tế và tốc độ phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
1. Vài nét về nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Trong năm 2006, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển nhanh chóng, gây ấn tượng mạnh đối với thế giới, đạt mức tăng trưởng cao thứ hai châu Á, sau Trung Quốc. Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế chung chưa cao bằng Trung Quốc, nhưng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam đã và sẽ còn có khả năng tăng cao hơn Trung Quốc. Kể từ năm 1990 cho đến 2010, kim ngạch từ hoạt động thương mại, viện trợ, kiều hối và đầu tư của nước ngoài đã và sẽ giúp Việt Nam xuất siêu trong cán cân thanh toán.
Số liệu cụ thể mà Chính phủ đề ra cho nền kinh tế năm 2007 như bảng sau:
Các chỉ số kinh tế do Chính phủ Việt Nam công bố (%)
2005 2006 2007
Mục tiêu Kết quả
Tăng trưởng GDP 8,3-8,5 8,43 8,1-8,2 8,2-8,5
Lạm phát 8,3 8,4 7,2-7,5 8,0
Xuất khẩu 17,4 22,4 18,7 6,4
Nhập khẩu 15,5 15,4 15,5
Đầu tư/GDP 40,0 38,9 40,0 40
Thâm hụt ngân sách/GDP 5,0 4,86 4,98 5,0
Với nguồn thu từ du lịch và kiều hối khá cao, dự kiến tài khoản vãng lai năm 2006 sẽ đạt mức thặng dư từ 1- 1,5% GDP. Tổng FDI và vốn ODA vào Việt Nam cũng tăng mạnh. Cán cân thanh toán cho thấy tổng vốn ODA đầu tư vào Việt Nam đạt tới 1,8 tỷ USD trong khi đó vốn FDI là trên 2 tỷ USD.
Ước tính tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội tháng 7/2007 đạt 58.891 tỷ đồng, tăng 1,7% so với tháng 6/2007, đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội 7 tháng đầu năm 2007 lên mức 394.497 tỷ đồng tăng 23,1% so với cùng kỳ. Ước tính kim ngạch xuất khẩu tháng 7/2007 đạt 4,25 tỷ USD, đưa kim ngạch xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2007 đạt 26,79 tỷ USD, tăng 19,6% so với cùng kỳ. Ước tính kim ngạch nhập khẩu tháng 7/2007 đạt 5,05 tỷ USD, đưa kim ngạch nhập khẩu 7 tháng đầu năm lên 32,243 tỷ USD, tăng 29,8 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2006.
Do giá nhiều mặt hàng tiếp tục tăng (nhất là giá thực phẩm tăng mạnh) nên chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2007 so với tháng 6/2007 đã tăng tới 0,94% (khu vực thành thị tăng 0,84%). Các tỉnh có mức tăng cao nhất là: Hải Phòng tăng 1,8%: Thái Nguyên tăng 1,1%: Hà Nội tăng 0,88%: TPHCM tăng 0,82%. Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2007 tăng tới 6,19%, (7 tháng đầu năm 2006 tăng 4,4%), trong đó nhóm lương thực tăng 6,13%, thực phẩm tăng 9,78% (7 tháng đầu năm 2006: lương thực tăng 5,3%, thực phẩm tăng 5,2%). Dự báo chỉ số giá tháng 8/2007 tăng khoảng 0,4%.
Về đầu tư Nước ngoài, sau sự kiện APEC được tổ chức tại Việt Nam,Việt Nam đã trở thành một địa chỉ quan trọng, là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng và Thị trường chứng khoán.
Các số liệu thống kê cho biết năm 2006, các cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng nhanh do sự kiện gia nhập WTO, đạt 10,2 tỷ USD, cao hơn nhiều mức 6,2 tỷ đô la trong năm 2005 và vượt mức đỉnh là 9 tỷ đô la vào năm 1996. Tính riêng cho năm 2007, các cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đạt tới con số 1,9 tỷ USD.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài, tính từ đầu năm đến 18/12/2006, cả nước có 797 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 7,57 tỷ USD, bình quân 1 dự án đạt 9,5 triệu USD. Cũng đến thời điểm trên, còn có 486 lượt dự án được tăng vốn với số vốn tăng thêm 2,36 tỷ USD; tính chung cả cấp mới và tăng vốn đến 18/12/2006 đạt 9,9 tỷ USD và như vậy cả năm 2006 sẽ đạt trên 10 tỷ USD, là mức cao nhất từ trước đến nay và cũng là một trong những sự kiện kinh tế nổi bật nhất trong năm 2006. Trong tổng vốn đăng ký thuộc các dự án ĐTNN được cấp phép năm nay, công nghiệp và xây dựng chiếm 68,4%; dịch vụ chiếm 30%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 1,6%. Có 43 tỉnh, thành phố có dự án đầu tư nước ngoài mới cấp phép trong năm 2006, trong đó có 12 tỉnh, thành phố có số vốn đăng ký từ 100 triệu USD trở lên. Có 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được cấp giấy phép đầu tư vào Việt Nam trong năm 2006.
Về thị trường chứng khoán, mức vốn hóa của thị trường chứng khoán tăng mạnh từ dưới 0,5 tỷ đô la vào tháng 12 năm 2005 lên 13,8 tỷ đôla, chiếm 22,7% GDP vào tháng 12/2006, và mức hiện nay là 24,4 tỷ đôla. Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng từ 40 đến gần 200 như hiện nay. Chỉ số giá chứng khoán tăng mạnh lên đến 144% vào năm 2006 và hai tháng đầu năm 2007 đã tăng thêm 50%. Thị trường chứng khoán sẽ còn tiếp tục được mở rộng do 20 doanh nghiệp nhà nước lớn sẽ niêm yết vào năm 2007. Theo ước tính, các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư khoảng 4 tỷ đô la vào thị trường này.
Sở dĩ đầu tư nước ngoài vào TTCK ngày càng tăng mặc dù chỉ số P/E của TTCK Việt Nam là do các nhà đầu tư hy vọng vào tiềm năng phát triển của TTCK trong tương lai.Với những nới lỏng và hoàn thiện về mặt chính sách, dòng vốn từ các tổ chức nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng sẽ làm cho hoạt động trên thị trường có những diễn biến khởi sắc hơn.
2. Những cơ hội từ việc hội nhập
Các NĐT nước ngoài đã và đang nhìn thấy những tiềm năng và cơ hội trên nền kinh tế nói chung và TTCK VN nói riêng. Trên thực tế, đã có rất nhiều quỹ nước ngoài hoạt động tại VN đã và đang lên kế hoạch “đẩy” thêm vốn vào các DN.
Đơn cử như Quỹ Mekong Capital, vừa mới đầu tư 4,5 triệu USD vào Cty Thế giới Di động, sau khi công bố ra mắt quỹ thứ ba, với tổng số vốn huy động 100 triệu USD
Tương tự, Indochina Capital mua lại 20% của Cty Vinamit; VinaCapital mua 70% cổ phần của khách sạn Omni Sài Gòn… Điều này chứng tỏ, làn sóng đầu tư nước ngoài vào TTCK VN đang ngày càng tăng tốc.
Ông Johan Nyvene - TGĐ CTCK TPHCM - cho rằng, bức tranh về làn sóng đầu tư nước ngoài vào TTCK trong thời gian tới là rất mạnh. Trong đó, khối kinh tế tư nhân được dự báo sẽ phát triển, nên cơ hội cho NĐT không thua kém các DN nhà nước hay Cty cổ phần.
Như vậy, lượng vốn nước ngoài trong tương lai chảy vào đầu tư ở thị trường nước ta còn rất lớn chưa thể tính toán hết được.
KẾT LUẬN
Hiện tại, cả phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản đều chỉ rõ nhà đầu tư chưa nên đầu tư vào Vinamilk.
Thứ nhất là do cả phương pháp kỹ thuật đều chưa chỉ ra rõ xu thế đảo chiều của giá cổ phiếu vinamilk
Thứ hai dựa vào phương pháp cơ bản, từ các phương pháp định giá khác nhau, thị giá của VNM đang cao hơn giá trị thực
Thứ ba, tâm lý chung của nhà đầu tư còn thờ ơ với thị trường khiến cho thị trường còn có thể tiếp tục đóng băng trong một khoảng thời gian.
Về ngắn hạn, thì cổ phiếu vinamilk vẫn có thể “lướt sóng” được nếu thường xuyên theo dõi tình hình thị trường.
Về trung hạn, chúng tui khuyến nghị các nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu này thì vẫn nên kỳ vọng vào sự tăng trưởng và tính thanh khoản của cổ phiếu.
Nhưng về dài hạn, chúng ta nên xem xét cẩn thận trước khi đầu tư vào cổ phiếu VNM do các phương pháp định giá đều chỉ ra giá trị thực thấp hơn nhiều so với thị giá.
Ngoài ra, các nhà đầu tư cần chú ý các yếu tố khác như là
- Các nhà đầu tư cá nhân chiếm tỷ trọng lớn song trình độ phân tích và tiếp nhận thông tin còn hạn chế, thường xuyên đầu tư theo số đông mà VNM là một thương hiệu mạnh, vẫn còn được kỳ vọng rất lớn vào sự tăng trưởng nên thị giá VNM trên thị trường sẽ vẫn còn rất cao.
- Chiến lược của công ty trong thời gian tới như là kế hoạch phát hành cổ phiếu trong tương lai ở thị trường Singapore, cùng với sự tăng thêm các hợp đồng xuất khẩu sữa sang Trung Đông và Châu Phi hứa hẹn tiềm năng phát triển trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: