vinhnv43

New Member

Download miễn phí Đồ án Nền móng nhà công nghiệp





• Giả thyết độ sâu chôn móng : Df = 1,5(m)
• Giả thuyết chiều rộng móng: b= 1.7(m)
• Giả thuyết chiều dài móng: l= 1.9(m)
• Sử dụng đệm cát dày: hđ= 1,5(m)
• Tiết diện cột (giả thuyết)
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
PHẦN I: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG NÔNG
MÓNG M-I:
Định kích thước sơ bộ móng:
Giả thyết độ sâu chôn móng : Df = 1.5 (m)
Giả thuyết chiều rộng móng: b= 2.6(m)
Giả thuyết chiều dài móng: l= 2.8(m)
Sử dụng đệm cát dày: hđ= 1,5(m)
Tiết diện cột (giả thuyết):
Chọn cột: 500x400=200000(mm2)
Phân bố ứng suất dưới đáy móng:
Ứng suất trung bình tại đáy móng:
Ứng suất lớn nhất tại đáy móng:
Ứng suất nhỏ nhất tại đáy móng:
Kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng:
Cát làm đệm là cát hạt thô vừa, đầm đến độ chặt trung bình. Cường độ tính toán quy ước của cát làm đệm ứng với b=1m, h=2m : Ro=400kN/m2.
Cường độ tính toán của cát đệm ứng với b=2.6m, h=1.5m :
thỏa
thỏa
Kiểm tra điều kiện áp lực của lớp đấy yếu phía dưới (lớp 2):
Móng quy ước:
Ứng suất dưới đáy móng quy ước:
Diện tích đáy móng quy ước:
Bề rộng móng quy ước:
Sức chịu tải đất yếu bên dưới đệm cát:
Điều kiện áp lực lớp đất yếu:
(thỏa)
Kiểm tra tính biến dạng của nền (tính lún):
Độ lún của nền đất theo phương pháp tính tổng phân tố:
S< Sgh=80(mm) (thỏa)
Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện xuyên thủng:
Áp lực tính toán tại đáy móng:
Giả thuyết : h=70(cm), abv=5 cm,
→ho=65 cm
Lực gây xuyên thủng tại mặt nguy hiểm nhất:
Lực chống xuyên thủng tại mặt nguy hiểm nhất :
→ chọn h=70(cm)
Tính cốt thép:
Theo phương cạnh dài:
Mặt I-I là tiết diện nguy hiểm nhất theo phương cạnh dài.
Xem mặt I-I là mặt ngàm, Momen tác dụng lên mặt này là:
Tính cốt thép:
(thỏa)
Diện tích cốt thép cần thiết:
Chọn 18 cây ϕ16 có As=3617(mm2)
~ ϕ16@150
Theo phương cạnh ngắn:
Momen tác dụng lên mặt ngàm II-II:
Tính cốt thép:
Diện tích cốt thép cần thiết:
Chọn 24 cây ϕ16 có As =4823 (mm2)
~ ϕ16@120
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
PHẦN I: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG NÔNG
MÓNG M-II:
Định kích thước sơ bộ móng:
Giả thyết độ sâu chôn móng : Df = 1,5(m)
Giả thuyết chiều rộng móng: b= 1.7(m)
Giả thuyết chiều dài móng: l= 1.9(m)
Sử dụng đệm cát dày: hđ= 1,5(m)
Tiết diện cột (giả thuyết):
Chọn cột: 400x350=140000(mm2)
Phân bố ứng suất dưới đáy móng:
Ứng suất trung bình tại đáy móng:
Ứng suất lớn nhất tại đáy móng:
Ứng suất nhỏ nhất tại đáy móng:
Kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng:
Cát làm đệm là cát hạt thô vừa, đầm đến độ chặt trung bình. Cường độ tính toán quy ước của cát làm đệm ứng với b=1m, h=2m : Ro=400kN/m2.
Cường độ tính toán của cát đệm ứng với b=1,6m, h=1m :
thỏa
thỏa
Kiểm tra điều kiện áp lực của lớp đấy yếu phía dưới (lớp 2):
Móng quy ước:
Ứng suất dưới đáy móng quy ước:
Diện tích đáy móng quy ước:
Bề rộng móng quy ước:
Sức chịu tải đất yếu bên dưới đệm cát:
Điều kiện áp lực lớp đất yếu:
(thỏa)
Kiểm tra tính biến dạng của nền (tính lún):
Độ lún của nền đất thep phương pháp tính tổng phân tố:
S< Sgh=80(mm) (thỏa)
Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện xuyên thủng:
Áp lực tính toán tại đáy móng:
Giả thuyết : h=50(cm), abv=5 cm,
→ho=45 cm
Lực chống xuyên thủng tại mặt nguy hiểm nhất:
Lực xuyên thủng tại mặt nguy hiểm nhất :
→ chọn h=50(cm)
Tính cốt thép:
Theo phương cạnh dài:
Mặt I-I là tiết diện nguy hiểm nhất theo phương cạnh dài.
Xem mặt I-I là mặt ngàm, Momen tác dụng lên mặt này là:
Tính cốt thép:
(thỏa)
Diện tích cốt thép cần thiết:
Chọn 11 cây ϕ16 có As =2211(mm2)
Theo phương cạnh ngắn:
Momen tác dụng lên mặt ngàm II-II:
Tính cốt thép:
Diện tích cốt thép cần thiết:
Chọn 11 cây ϕ16 có As =2211 (mm2)
KIỂM TRA LÚN LỆCH MÓNG NÔNG:
Độ lệch tương đối:
(thỏa)
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
PHẦN II: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC
SƠ BỘ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
Chọn số liệu sơ bộ:
Độ sâu đặt đài:
→ Chọn độ sâu đặt đài là 2(m)
Cọc BTCT, tiết diện 35x35 (cm), chọn chiều dài 12+12=24(m)
Vật liệu làm cọc :
Bêtong B30, Rb=17(MPa)
Thép AI, Rs=225(MPa)
Cấu tạo cọc:
Theo điều kiện cẩu khi vận chuyển:
Trọng lượng bản thân cọc có xét đến hệ số động:
Momen lớn nhất gây ra do cẩu lắp:
Theo điều kiện cẩu dựng cọc khi thi công:
Momen lớn nhất gây ra do cẩu dựng cọc:
Tính cốt thép cọc:
Chọn a=30(mm)→ho=350-30=320(mm)
Diện tích cốt thép cần:
Chọn 4ϕ16, As=804,2(mm2)
Xác định sức chịu tải của cọc đơn:
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Trong đó:
Rb=17(MPa) (dùng betong B30)
Rs=225(MPa) (thép AI)
As=804,2(mm2)
Ab=350x350=122500(mm2)
Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:
i
zi (m)
li (m)
fsi(T/m2)
mf
(kN/m2)
1
3
2
1.07
0.9
19.26
2
4.9
1.8
1.62
0.9
26.24
3
6.8
2
4.28
1
85.60
4
8.8
2
4.48
1
89.60
5
10.8
2
4.68
1
93.60
6
12.8
2
4.88
1
97.60
7
14.05
0.5
5.01
1
25.03
8
15.3
2
3.82
1
76.36
9
17.3
2
3.94
1
78.76
10
19.3
2
4.06
1
81.16
11
21.3
2
4.18
1
83.56
12
23.3
2
4.30
1
85.96
13
25.3
2
4.42
1
88.36
14
27.3
2
4.54
1
90.76
15
29.2
1.8
4.65
1
83.74
mfi×fsi×li
1105.6
Trong đó:
Do hạ cọc bằng nén ép nên mR=1,1; mf Tra bảng A3. TCXDVN: 205-1998
Mũi cọc cách mặt đất tư nhiên 25,85m, → sức chống của đất ở mũi cọc qp=3551kN/m2.(tra bảng A1. TCXDVN 205-98)
fsi lấy theo bảng A.2 TCXDVN 205-1998.
Ap: Diện tích đầu cọc
Qtc Theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
Sức chịu tải Masat bên:
Lớp đất
c
φ (độ)
ca
σ'v
σ'h
fs
As
Qs
2
14.70
12.83
10.29
54.59
50.96
21.90
5.32
116.5
3
3.30
30.50
2.31
115.70
68.37
42.58
11.9
506.8
4
0.00
29.50
0.00
206.00
125.47
70.99
12.6
894.5
Tổng :
1517.7
Trong đó:
c (kN/m): là lực dính giữa cọc và đất.
φa : góc ma sát giữa cọc và đất. Cọc BTCT, φa=φ.
σ'v: Ứng suất của đất theo phương thẳng đứng tại điểm xét.
σ'h: Ứng suất của đất theo phương ngang tại điểm đang xét. Lấy gần đúng: .
fs : Masat bên tác dụng lên cọc.
As: Diện tích mặt masat của cọc trong lớp đất đang xét.
Sức chịu tải đầu cọc :
Trong đó:
b: bề rộng cọc
là hệ số phụ thuộc φ
q: là tải trọng do lớp phía trên gây ra:
Sức chịu tải cho phép của cọc
Kết luận:
Sức chịu tải cho phép của cọc sẽ lấy theo giá trị nhỏ nhất là sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền.
Tính toán móng C1:
Tải trọng:
N=1.15
N (kN)
H (kN)
M (kN)
TT Tiêu chuẩn
5200
240
240
TT Tính toán
5980
288
288
Xác định số lượng cọc trong móng, kích thước móng:
Chọn sơ bộ 6 cọc và bố trí như hình:
Giả thuyết chiều cao đài là : h=1m chưa kể phần BT lót và phần cọc ăn vào đài.
Tiết diện cột (giả thuyết):
Chọn cột: 0,8x1=0,8(m2)
Đài cọc dùng betong B20:
Rbt=0.9(MPa)
Rb=11.5(MPa)
Thép chịu lực AII, Rs=280(MPa)
Quy tải về trọng tâm móng:
Momen:
Lực dọc:
Phản lực tại đầu cọc:
Cọc số 1+2:
Cọc số 5+6:
Cọc số 3+4:
Kiểm tra lực tập trung đầu cọc với khả năng chịu của cọc:
Kiểm tra chiều cao đài theo điều kiện chọc thủng:
Lực gây xuyên thủng tại Mc nguy hiểm nhất:
Lực chống xuyên thủng tại Mc nguy hiểm nhất:
Điều kiện xuyên thủng:
Thỏa
Dự tính độ lún của móng:
Xác định móng khối quy ước:
Góc masat trong trung bình:
Góc truyền lực móng quy ước:
Bề rộng móng quy ước:
Chiều dài móng quy ước:
Diện tích đáy móng quy ước:
Ứng suất đáy móng quy ước:
Trọng lượng bản thân đài+cọc+cột:
Trọng lượng đất trong móng quy ước:
Ứng suất đáy móng quy ước:
Ứng suất bản thân tại đáy móng quy ước:
Ứng s...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top