hoabantrang_6090
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1:THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM 2
1. Dân số với lao động và việc làm: 4
a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm: 4
b/ Giải pháp 12
2/ Gia tăng dân số và phát triển kinh tế – xã hội: 13
a/ Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: 14
b/ Gia tăng dân số và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 17
3/ Ảnh hưởng của dân số đến tiêu dùng và tích luỹ: 18
a/ Ảnh hưởng của dân số đến tiêu dùng: 18
b/ Ảnh hưởng của dân số đến tích luỹ 20
PHẦN II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ DÂN SỐ 21
PHẦN III : LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG 23
KẾT LUẬN 25
NÊU VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHÁT KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
________________
LỜI MỞ ĐẦU.
Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậm phát triển quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vương dựng nước, dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người. Nhưng trong thế kỷ 20, dân số nước ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960: 30 triệu người; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệu và đến nay đã trên 80 triệu. “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá và thể lực của giống nòi. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí gây ra những nguy cơ về nhiều mặt”. Các quan điểm trên thế giới hầu hết đều cho rằng giữa dân số và kinh tế luôn có mối quan hệ tương tác theo cả hai chiều. Trong hoàn cảnh này thì dân số tăng sẽ có lợi về kinh tế những trong hoàn cảnh khác thì ngược lại vì phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần dựa vào nguồn nhân lực.
Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng. Bởi vậy, quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiêu dùng và tích luỹ của xã hội.
PHẦN I : THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM
Ngày dân số thế giởi năm nay đến với nước ta trong niềm tự hào và phấn khởi bởi những thành tựu của sự nghiệp đổi mới. Đúng vào lúc dân số thế giới đạt tới con số 3 tỷ người và dân số Việt Nam vừa vượt qua con số 30 triệu người thì Chính phủ Việt Nam ban hành quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 về việc sinh đẻ có hướng dấn với mục đích: “Vì sức khoẻ của bà mẹ, vì hạnh phúc và hoà thuận trong gia đình và để nuôi dạy con cái được chu đáo, việc sinh đẻ của nhân dân cần được hướng dẫn chu đáo”. Ngày 26/12/1961 trở thành một mốc lịch sử quan trọng của chương trình dân số Việt Nam, ngày Việt Nam chính thức tuyên bố tham gia chương trình dân số toàn cầu, đánh dấu sự khởi đầu về nhận thức được ý nghĩa của mối quan hệ giữa dân số và phát triển trong tiếng chuông báo động về tình hình gia tăng dân số quá nhanh trên thế giới.
Sau nhiều năm phán đấu kiên trì và gian khổ, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ( DS - KHHGĐ) ở nước ta đã có chuyển biến đáng kể và đạt kết quả đáng khích lệ. Nhiều mục tiêu nêu ra trong chiến lược DS – KHHG đến năm 2000 về mặt giảm mức sinh, về quy mô dân số và thực hiện kế hoạch hoá gia đình đã được thực hiện vượt mức. Số con trung bình của một phụ nữ Việt Nam ở tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) ngày càng giảm. Lấy năm 1960 làm mốc, lúc đó số con trung bình của họ và 6,39 con (tương đương với mức sinh tiềm năng) đến năm 1975, tức sau 14 năm thực hiện sinh đẻ có kế hoạch là 5,25 con; năm 1985 là 3,95 con; năm 1994 là 3,1 con, năm 1999 là 2,3 con và năm 2002 là 2,28 con.
Tỷ lệ sinh con cũng ngày càng giảm. Năm 1960, tỷ lệ sinh ở miền Bắc là 43,9%, đến năm 1975 giảm xuống còn 33,2%. Sau khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, tỷ lệ sinh giảm rất nhanh, năm 1994 giảm còn 2,53%; năm 2000 còn 1,90%. Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng giảm dần nhưng chưa ổn định.
Như vậy, thực hiện cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình, chúng ta đã giảm được mức sinh đáng kể. Tuy nhiên, quy mô dân số của nước ta vân lớn và có chiều hướng ngày càng lớn. Năm 1921 dân số Việt Nam mới có 15,58 triệu người, sau 40 năm là 30,17 triệu và hiện nay khoảng 80,5 triệu người. Dân số tăng nhanh, trong khi diện tích đất đai của Việt Nam không tăng, chỉ có 33,1 triệu KM2, do đó, mật độ dân số tăng rất nhanh. Đến nay, mật độ dân số nước ta là 243 ngươi/km2 và gấp 6 lần mật độ dân số chuẩn của quốc tế.
Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế còn nghèo, nên chất lượng dân số của Việt Nam còn thấp. Các tổ chất về thể lực của người Việt Nam hiện nay còn hạn chế, đặc biêt là chiều cao, cân nặng, sức bền. Năm 1998, tỷ lệ trẻ em sơ sinh cân nặng dưới 2500 gam chiếm 8%. Năm 1999, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cao chiếm 36,7%. Đáng lưu ý là vẫn còn 1,5% số dân bị thiểu năng về trí lực và thể lực. Tính đến ngày 1/4/1999 cả nước vẫn còn 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường, trong đó có 5,3 triệu người không hoàn toàn biết chữ. Tỷ lệ số người đã qua đào tạo nghề nghiệp và chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên, trong đó có 2,3% là công nhân kỷ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp, 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học và 0,1% có trình độ trên đại học. Tuy nhiện, cũng cần thấy rằng những kết quả đạt được của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình còn chưa thực sự vững chắc, thể hiện ở việc giảm chẩm tỷ lệ sinh con thứ 3, cơ cấu sử dụng các biện pháp tránh thai còn chưa hợp lý, chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình còn chưa cao, do đó dẫn đến tỷ lệ nạo phá thai còn cao, tỷ lệ tai biến và thất bại còn ở mức đáng lo ngại.
Từ đó, chúng ta có thể rút ra đặc điểm cơ bản của dân số nước ta là:
- Quy mô dân số quá lớn với 87 triệu dân, nước ta xếp thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số. Mật độ dân số thì nước ta còn gấp đôi thế giới, gấp 6 lần mật độ mà các nhà khoa học thế giới đánh giá là hợp lý. Dân số nước ta lại phát triển nhanh, từ năm 1921 đến 1975, dân số nước ta tăng gấp 5 lần, trong khi thế giới tăng khoảng 3 lần.
- Cơ cấu dân số trẻ: hiện nay tỷ lệ trẻ em 14 tuổi trở xuống của nước ta chiếm 33% trong khi Nhật Bản khoảng 16%.
- Dân số phân bố không đều và chủ yếu tập trung ở nông thôn, chỉ có 23% dân số sông ở đô thị.
- Quy mô dân số lớn nên lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam vừa có khả năng phát triển toàn diện các ngành kinh tế, vừa có thể chuyên môn hoá lao đông sâu sắc, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy xã hội phát triển. Lực lượng lao động của nước ta vào loại trẻ, dễ chuyển dịch và tạo ra chức năng động cao trong hoạt động kinh tế.
Với 80,5 triệu dân cũng là 80,5 triệu người tiêu dùng. Đây là một thị trường rộng lớn, hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những đặc điểm dân số nói trên cũng có tác động tiêu cực đến sự nghiệp phát triển kinh tế. Điều này có thể tập trung xem xét trên các khía cạnh, tác động của dân số đến nguồn lao động, việc làm tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng và tích luỹ.
1. Dân số với lao động và việc làm:
a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm:
Dân số và phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động lẫn nhau trong các quá trình phát triển. Quá trình tăng, giảm dân số có quan hệ vơi sự phát triển quy mô và chất lượng nguồn nhân lực xã hội, tác động đến quan hệ cung – cầu lao động trên thị trường lao động
Quan hệ dân số – lao động và việc làm ở nước ta có những đặc trưng sau:
Một là, Việt Nam có quy mô dân số lớn và phát triển nhanh nên quy mô của nguồn lao động cũng rất lớn và thường phát triển nhanh hơn so vơi tổng dân số. Luật pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định tuổi lao động của nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1:THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM 2
1. Dân số với lao động và việc làm: 4
a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm: 4
b/ Giải pháp 12
2/ Gia tăng dân số và phát triển kinh tế – xã hội: 13
a/ Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: 14
b/ Gia tăng dân số và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 17
3/ Ảnh hưởng của dân số đến tiêu dùng và tích luỹ: 18
a/ Ảnh hưởng của dân số đến tiêu dùng: 18
b/ Ảnh hưởng của dân số đến tích luỹ 20
PHẦN II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ DÂN SỐ 21
PHẦN III : LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG 23
KẾT LUẬN 25
NÊU VÀ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHÁT KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
________________
LỜI MỞ ĐẦU.
Cho đến nay, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chậm phát triển quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao. Thời kỳ Hùng Vương dựng nước, dân số Việt Nam mới khoảng một triệu người. Nhưng trong thế kỷ 20, dân số nước ta tăng rất nhanh. Năm 1945 mới có 23 triệu người; 1960: 30 triệu người; 1979: gân 53 triệu; 1989: trên 64 triệu; 1999: trên 76 triệu và đến nay đã trên 80 triệu. “Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt trí tuệ, văn hoá và thể lực của giống nòi. Nếu xu thế này cứ tiếp tục diễn ra thì tương lai không xa đất nước ta sẽ đứng trước những khó khăn rất lớn, thậm chí gây ra những nguy cơ về nhiều mặt”. Các quan điểm trên thế giới hầu hết đều cho rằng giữa dân số và kinh tế luôn có mối quan hệ tương tác theo cả hai chiều. Trong hoàn cảnh này thì dân số tăng sẽ có lợi về kinh tế những trong hoàn cảnh khác thì ngược lại vì phát triển kinh tế không chỉ đơn thuần dựa vào nguồn nhân lực.
Dân số vừa là lực lượng sản xuất, vừa là lực lượng tiêu dùng. Bởi vậy, quy mô, cơ cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu sản xuất tiêu dùng và tích luỹ của xã hội.
PHẦN I : THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM
Ngày dân số thế giởi năm nay đến với nước ta trong niềm tự hào và phấn khởi bởi những thành tựu của sự nghiệp đổi mới. Đúng vào lúc dân số thế giới đạt tới con số 3 tỷ người và dân số Việt Nam vừa vượt qua con số 30 triệu người thì Chính phủ Việt Nam ban hành quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 về việc sinh đẻ có hướng dấn với mục đích: “Vì sức khoẻ của bà mẹ, vì hạnh phúc và hoà thuận trong gia đình và để nuôi dạy con cái được chu đáo, việc sinh đẻ của nhân dân cần được hướng dẫn chu đáo”. Ngày 26/12/1961 trở thành một mốc lịch sử quan trọng của chương trình dân số Việt Nam, ngày Việt Nam chính thức tuyên bố tham gia chương trình dân số toàn cầu, đánh dấu sự khởi đầu về nhận thức được ý nghĩa của mối quan hệ giữa dân số và phát triển trong tiếng chuông báo động về tình hình gia tăng dân số quá nhanh trên thế giới.
Sau nhiều năm phán đấu kiên trì và gian khổ, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ( DS - KHHGĐ) ở nước ta đã có chuyển biến đáng kể và đạt kết quả đáng khích lệ. Nhiều mục tiêu nêu ra trong chiến lược DS – KHHG đến năm 2000 về mặt giảm mức sinh, về quy mô dân số và thực hiện kế hoạch hoá gia đình đã được thực hiện vượt mức. Số con trung bình của một phụ nữ Việt Nam ở tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) ngày càng giảm. Lấy năm 1960 làm mốc, lúc đó số con trung bình của họ và 6,39 con (tương đương với mức sinh tiềm năng) đến năm 1975, tức sau 14 năm thực hiện sinh đẻ có kế hoạch là 5,25 con; năm 1985 là 3,95 con; năm 1994 là 3,1 con, năm 1999 là 2,3 con và năm 2002 là 2,28 con.
Tỷ lệ sinh con cũng ngày càng giảm. Năm 1960, tỷ lệ sinh ở miền Bắc là 43,9%, đến năm 1975 giảm xuống còn 33,2%. Sau khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, tỷ lệ sinh giảm rất nhanh, năm 1994 giảm còn 2,53%; năm 2000 còn 1,90%. Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng giảm dần nhưng chưa ổn định.
Như vậy, thực hiện cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình, chúng ta đã giảm được mức sinh đáng kể. Tuy nhiên, quy mô dân số của nước ta vân lớn và có chiều hướng ngày càng lớn. Năm 1921 dân số Việt Nam mới có 15,58 triệu người, sau 40 năm là 30,17 triệu và hiện nay khoảng 80,5 triệu người. Dân số tăng nhanh, trong khi diện tích đất đai của Việt Nam không tăng, chỉ có 33,1 triệu KM2, do đó, mật độ dân số tăng rất nhanh. Đến nay, mật độ dân số nước ta là 243 ngươi/km2 và gấp 6 lần mật độ dân số chuẩn của quốc tế.
Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế còn nghèo, nên chất lượng dân số của Việt Nam còn thấp. Các tổ chất về thể lực của người Việt Nam hiện nay còn hạn chế, đặc biêt là chiều cao, cân nặng, sức bền. Năm 1998, tỷ lệ trẻ em sơ sinh cân nặng dưới 2500 gam chiếm 8%. Năm 1999, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng cao chiếm 36,7%. Đáng lưu ý là vẫn còn 1,5% số dân bị thiểu năng về trí lực và thể lực. Tính đến ngày 1/4/1999 cả nước vẫn còn 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường, trong đó có 5,3 triệu người không hoàn toàn biết chữ. Tỷ lệ số người đã qua đào tạo nghề nghiệp và chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên, trong đó có 2,3% là công nhân kỷ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp, 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học và 0,1% có trình độ trên đại học. Tuy nhiện, cũng cần thấy rằng những kết quả đạt được của công tác dân số kế hoạch hoá gia đình còn chưa thực sự vững chắc, thể hiện ở việc giảm chẩm tỷ lệ sinh con thứ 3, cơ cấu sử dụng các biện pháp tránh thai còn chưa hợp lý, chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình còn chưa cao, do đó dẫn đến tỷ lệ nạo phá thai còn cao, tỷ lệ tai biến và thất bại còn ở mức đáng lo ngại.
Từ đó, chúng ta có thể rút ra đặc điểm cơ bản của dân số nước ta là:
- Quy mô dân số quá lớn với 87 triệu dân, nước ta xếp thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số. Mật độ dân số thì nước ta còn gấp đôi thế giới, gấp 6 lần mật độ mà các nhà khoa học thế giới đánh giá là hợp lý. Dân số nước ta lại phát triển nhanh, từ năm 1921 đến 1975, dân số nước ta tăng gấp 5 lần, trong khi thế giới tăng khoảng 3 lần.
- Cơ cấu dân số trẻ: hiện nay tỷ lệ trẻ em 14 tuổi trở xuống của nước ta chiếm 33% trong khi Nhật Bản khoảng 16%.
- Dân số phân bố không đều và chủ yếu tập trung ở nông thôn, chỉ có 23% dân số sông ở đô thị.
- Quy mô dân số lớn nên lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam vừa có khả năng phát triển toàn diện các ngành kinh tế, vừa có thể chuyên môn hoá lao đông sâu sắc, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy xã hội phát triển. Lực lượng lao động của nước ta vào loại trẻ, dễ chuyển dịch và tạo ra chức năng động cao trong hoạt động kinh tế.
Với 80,5 triệu dân cũng là 80,5 triệu người tiêu dùng. Đây là một thị trường rộng lớn, hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những đặc điểm dân số nói trên cũng có tác động tiêu cực đến sự nghiệp phát triển kinh tế. Điều này có thể tập trung xem xét trên các khía cạnh, tác động của dân số đến nguồn lao động, việc làm tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng và tích luỹ.
1. Dân số với lao động và việc làm:
a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm:
Dân số và phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động lẫn nhau trong các quá trình phát triển. Quá trình tăng, giảm dân số có quan hệ vơi sự phát triển quy mô và chất lượng nguồn nhân lực xã hội, tác động đến quan hệ cung – cầu lao động trên thị trường lao động
Quan hệ dân số – lao động và việc làm ở nước ta có những đặc trưng sau:
Một là, Việt Nam có quy mô dân số lớn và phát triển nhanh nên quy mô của nguồn lao động cũng rất lớn và thường phát triển nhanh hơn so vơi tổng dân số. Luật pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định tuổi lao động của nam
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: dân số tác động như thế nào đến lao động việc làm ở nước ta hiện nay, phân tích những vấn đề về dân số và phát triển của việt nam hiện nay, Đặc điểm dân cư và nguồn nhân lực nước ta có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển của dân số việt nam từ năm 2000 đến nay, quy mô dân số việt nam hiện nay ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế, phân tích lợi ích của dân số lao động việt nam, tiểu luậnđặc điểm dân cư việt nam ảnh hưởng kinh tế xã hội, đặc điểm dân cư việt nam ảnh hưởng kinh tế xã hội, quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao của việt nam, tình hình dân số việt nam tác động đến việc làm