huroleodaydien_2918
New Member
Download miễn phí Luận văn Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới 1
I. Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới 1
1. Lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô thế giới 1
2. Đặc điểm, vai trò và xu hướng phát triển của ngành 4
2.1. Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô 4
2.1.1. Về vốn đầu tư 4
2.1.2. Về công nghệ kỹ thuật 6
2.1.3. Về tổ chức sản xuất 6
2.1.4. Về sản phẩm 8
2.1.5. Về mạng lưới tiêu thụ 8
2.2. Vai trò và vị trí của ngành công nghiệp ô tô trong nền kinh tế thế giới 8
2.3. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp ô tô thế giới 10
2.4. Xu hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô trên thế giới 10
2.4.1. Về tổ chức sản xuất 10
2.4.2. Về sản phẩm 11
2.4.3. Về thị trường 12
II. Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô 14
1. Mỹ 14
2. Mêhicô 15
3. Nhật Bản 16
4. Hàn Quốc 18
5. Thái Lan 20
5. Malaisia 22
Chương II Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 26
I. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 26
1. Vai trò của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đối với nền kinh tế 26
2. Thực tế tình hình cung cấp và tiêu thụ ô tô 29
2.1. Tổng cầu và lượng ô tô tiêu thụ 29
2.2. Nguồn cung cấp trong nước và nhập khẩu 31
II.Thực trạng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 32
trong thời gian qua 32
1. Lịch sử hình thành và phát triển 32
2. Các chính sách phát triển ngành 35
2.1. Chính sách thuế quan 36
2.2. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài 37
2.3. Chính sách nội địa hoá 39
3. Quá trình phát triển ngành 40
3.1. Quy mô ngành 40
3.2. Năng lực sản xuất 43
III. Tổng kết đánh giá tổng quan thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 47
1. Kết quả đạt được 47
1.1. Doanh thu 48
1.2. Đóng góp về mặt kinh tế xã hội 49
1.2.1. Về vốn đầu tư phát triển kinh tế 49
1.2.2. Đóng góp cho Ngân sách Nhà nước 50
1.2.3. Về lao động 51
1.2.4. Về thực hiện chuyển giao công nghệ 52
2. Tồn tại và nguyên nhân 53
2.1. Tồn tại trong sản xuất 53
2.1.1. Công nghệ lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ 53
2.1.2. Trình độ của lực lượng lao động còn nhiều hạn chế 54
2.1.3. Trình độ chuyên môn hoá yếu, thiếu các ngành công nghiệp phụ trợ tương xứng 54
2.1.4. Mất cân đối về chủng loại 55
2.1.5. Chính sách nhà nước thiếu đồng bộ và thường xuyên thay đổi 55
2.2. Tồn tại trong tiêu thụ 56
2.2.1. Quy mô thị trường nhỏ 56
2.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng kém 57
2.2.3. Lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc tăng 58
IV. Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam 59
1. Cơ hội 59
2. Thách thức 60
Chương III Giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 63
I.Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian tới 63
1. Dự báo nhu cầu ô tô ở Việt Nam 63
1.1. Dự báo nhu cầu xe phổ thông 64
1.2. Dự báo nhu cầu xe ô tô cao cấp 64
2. Định hướng và Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 65
2.1. Định hướng chiến lược phát triển 65
2.2. Mục tiêu chiến lược 67
2.2.1. Mục tiêu lâu dài 67
2.2.2. Mục tiêu trước mắt 67
2.3. Quan điểm chiến lược 68
2.3.1. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô là việc lâu dài 68
2.3.2. Quan điểm về sản phẩm 69
2.3.3. Quan điểm về khoa học công nghệ 70
2.3.4. Quan điểm về vốn đầu tư 70
2.2. Nội dung chiến lược 71
II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 73
1. Về phía Nhà nước và các cơ quan Bộ Ngành 74
1.1. Chính phủ cần cam kết phát triển ngành công nghiệp ô tô 74
1.2. Tổ chức sắp xếp lại ngành công nghiệp ô tô 74
1.2.1. Không cấp thêm giấy phép đầu tư cho các liên doanh sản xuất ô tô mới, lựa chọn kỹ đối tác đầu tư 74
1.2.2. Xây dựng Chính sách chuyển giao công nghệ với các liên doanh đang hoạt động 75
1.2.3. Có phương án nội địa hoá cụ thể 76
1.2.4. Tăng cường phát triển ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô 77
1.3. Cơ chế chính sách 78
1.3.1. Chính sách bảo hộ về thuế quan và phi thuế quan. 78
1.3.2. Chính sách về vốn và các ưu đãi đầu tư 81
1.3.3. Hợp lý hoá các quy định về lắp ráp 81
1.4. Các biện pháp khác 83
1.4.1. Mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế với các tổ chức trong và ngoài nước 83
1.1.2. Cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng 83
1.4.3. Đấu tranh ngăn chặn hiện tượng buôn lậu và gian lận thương mại 84
2. Về phía các doanh nghiệp trong ngành 85
2.1. Đối với các doanh nghiệp liên doanh 85
2.1.1. Nâng cao tỷ lệ nội địa hoá 85
2.1.2. Nâng cao tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong các liên doanh 86
2.1.3. Đầu tư chiều sâu vào công nghệ, đón bắt kỹ thuật tiên tiến 86
2.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn tổ chức 87
2.1.5. Đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm 88
2.1.6. Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường 89
2.2. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân 90
Thứ nhất, chính sách hiện nay không chỉ rõ những linh kiện, phụ tùng nào sẽ được nội địa trước, tỷ lệ nội địa hoá vẫn còn được đề cập đến một cách chung chung. Theo kinh nghiệm sản xuất ô tô của các nước ASEAN khác, tỷ lệ nội địa hoá phải được xác định cụ thể cho từng loại xe, chứ không phải cho từng hãng sản xuất. Thứ hai, hiện nay Việt Nam vẫn chưa phối hợp được việc đầu tư vào sản xuất linh kiện phụ tùng với các doanh nghiệp đã và đang lắp ráp ô tô. Thứ ba, Việt Nam chưa đưa ra được các chính sách nội địa hoá phù hợp với xu thế khu vực mà hầu hết các nhà cung cấp phụ tùng ô tô đều thấy được hoạt động của mình tại ASEAN. Thứ tư, tỷ lệ nội địa hoá phải dựa trên cơ sở phương pháp giá trị gia tăng và được điều chỉnh để phản ánh các yếu tố như giá trị xuất khẩu và giá trị sản xuất linh kiện trong nước.
Việc sử dụng cả chính sách sách nội địa hoá và hạn chế nhập khẩu với thuế suất cao đã hình thành cơ sở cho các chính sách thay thế hàng nhập khẩu được một số nước đang phát triển thực hiện đặc biệt là vào những năm 1950 và 1960. Hi vọng đây vẫn là hướng đi đúng đắn và Việt Nam cũng sẽ thu được những thành công to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngành công nghiệp ô tô nói riêng sánh vai với các quốc gia này.
Tuy nhiên, các chính sách của Nhà nước thời gian qua chưa đồng bộ và thiếu ổn định, gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành. Nhiều chính sách còn mang tính nhất thời và chưa tính đến lợi ích lâu dài của ngành. Điều nghiêm trọng hơn là một số chính sách còn thiếu tính khả thi và phần lớn các chính sách đưa ra khi chưa có một kế hoạch, chiến lược dài hạn nhất định nào được hình thành nhằm phát triển ngành một cách có quy hoạch và thống nhất.
3. Quá trình phát triển ngành
3.1. Quy mô ngành
Nếu như 12 năm về trước nói đến các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam chúng ta chỉ có thể nhắc đến các doanh nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô với quy mô nhỏ, thì giờ đây chúng ta đã hình thành hai khối doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô với đầy đủ diện mạo.
Năm 1991 với những đổi mới trong chính sách ưu đãi đầu tư của Chính phủ Việt nam, liên doanh sản xuất ô tô đầu tiên-Công ty ô tô Mêkông được thành lập. Đây được cũng được coi là năm đánh dấu sự ra đời của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Ngay sau đó, quy mô ngành liên tục được mở rộng thông qua việc gia nhập ngành của một loạt các doanh nghiệp liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô của hầu hết các nhà sản xuất ô tô nổi tiếng trên thế giới. Cho đến nay, toàn ngành đã có 14 liên doanh được cấp giấy phép hoạt động trong đó 11 liên doanh đã đi vào sản xuất, cụ thể như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương I Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới 1
I. Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới 1
1. Lịch sử hình thành ngành công nghiệp ô tô thế giới 1
2. Đặc điểm, vai trò và xu hướng phát triển của ngành 4
2.1. Đặc điểm của ngành sản xuất ô tô 4
2.1.1. Về vốn đầu tư 4
2.1.2. Về công nghệ kỹ thuật 6
2.1.3. Về tổ chức sản xuất 6
2.1.4. Về sản phẩm 8
2.1.5. Về mạng lưới tiêu thụ 8
2.2. Vai trò và vị trí của ngành công nghiệp ô tô trong nền kinh tế thế giới 8
2.3. Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp ô tô thế giới 10
2.4. Xu hướng phát triển ngành công nghiệp ô tô trên thế giới 10
2.4.1. Về tổ chức sản xuất 10
2.4.2. Về sản phẩm 11
2.4.3. Về thị trường 12
II. Kinh nghiệm của một số nước trong việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô 14
1. Mỹ 14
2. Mêhicô 15
3. Nhật Bản 16
4. Hàn Quốc 18
5. Thái Lan 20
5. Malaisia 22
Chương II Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 26
I. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 26
1. Vai trò của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đối với nền kinh tế 26
2. Thực tế tình hình cung cấp và tiêu thụ ô tô 29
2.1. Tổng cầu và lượng ô tô tiêu thụ 29
2.2. Nguồn cung cấp trong nước và nhập khẩu 31
II.Thực trạng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 32
trong thời gian qua 32
1. Lịch sử hình thành và phát triển 32
2. Các chính sách phát triển ngành 35
2.1. Chính sách thuế quan 36
2.2. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài 37
2.3. Chính sách nội địa hoá 39
3. Quá trình phát triển ngành 40
3.1. Quy mô ngành 40
3.2. Năng lực sản xuất 43
III. Tổng kết đánh giá tổng quan thực trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 47
1. Kết quả đạt được 47
1.1. Doanh thu 48
1.2. Đóng góp về mặt kinh tế xã hội 49
1.2.1. Về vốn đầu tư phát triển kinh tế 49
1.2.2. Đóng góp cho Ngân sách Nhà nước 50
1.2.3. Về lao động 51
1.2.4. Về thực hiện chuyển giao công nghệ 52
2. Tồn tại và nguyên nhân 53
2.1. Tồn tại trong sản xuất 53
2.1.1. Công nghệ lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ 53
2.1.2. Trình độ của lực lượng lao động còn nhiều hạn chế 54
2.1.3. Trình độ chuyên môn hoá yếu, thiếu các ngành công nghiệp phụ trợ tương xứng 54
2.1.4. Mất cân đối về chủng loại 55
2.1.5. Chính sách nhà nước thiếu đồng bộ và thường xuyên thay đổi 55
2.2. Tồn tại trong tiêu thụ 56
2.2.1. Quy mô thị trường nhỏ 56
2.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng kém 57
2.2.3. Lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc tăng 58
IV. Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam 59
1. Cơ hội 59
2. Thách thức 60
Chương III Giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 63
I.Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian tới 63
1. Dự báo nhu cầu ô tô ở Việt Nam 63
1.1. Dự báo nhu cầu xe phổ thông 64
1.2. Dự báo nhu cầu xe ô tô cao cấp 64
2. Định hướng và Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 65
2.1. Định hướng chiến lược phát triển 65
2.2. Mục tiêu chiến lược 67
2.2.1. Mục tiêu lâu dài 67
2.2.2. Mục tiêu trước mắt 67
2.3. Quan điểm chiến lược 68
2.3.1. Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô là việc lâu dài 68
2.3.2. Quan điểm về sản phẩm 69
2.3.3. Quan điểm về khoa học công nghệ 70
2.3.4. Quan điểm về vốn đầu tư 70
2.2. Nội dung chiến lược 71
II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 73
1. Về phía Nhà nước và các cơ quan Bộ Ngành 74
1.1. Chính phủ cần cam kết phát triển ngành công nghiệp ô tô 74
1.2. Tổ chức sắp xếp lại ngành công nghiệp ô tô 74
1.2.1. Không cấp thêm giấy phép đầu tư cho các liên doanh sản xuất ô tô mới, lựa chọn kỹ đối tác đầu tư 74
1.2.2. Xây dựng Chính sách chuyển giao công nghệ với các liên doanh đang hoạt động 75
1.2.3. Có phương án nội địa hoá cụ thể 76
1.2.4. Tăng cường phát triển ngành sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô 77
1.3. Cơ chế chính sách 78
1.3.1. Chính sách bảo hộ về thuế quan và phi thuế quan. 78
1.3.2. Chính sách về vốn và các ưu đãi đầu tư 81
1.3.3. Hợp lý hoá các quy định về lắp ráp 81
1.4. Các biện pháp khác 83
1.4.1. Mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế với các tổ chức trong và ngoài nước 83
1.1.2. Cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng 83
1.4.3. Đấu tranh ngăn chặn hiện tượng buôn lậu và gian lận thương mại 84
2. Về phía các doanh nghiệp trong ngành 85
2.1. Đối với các doanh nghiệp liên doanh 85
2.1.1. Nâng cao tỷ lệ nội địa hoá 85
2.1.2. Nâng cao tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong các liên doanh 86
2.1.3. Đầu tư chiều sâu vào công nghệ, đón bắt kỹ thuật tiên tiến 86
2.1.4. Đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn tổ chức 87
2.1.5. Đẩy mạnh các biện pháp hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm 88
2.1.6. Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường 89
2.2. Đối với các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân 90
Thứ nhất, chính sách hiện nay không chỉ rõ những linh kiện, phụ tùng nào sẽ được nội địa trước, tỷ lệ nội địa hoá vẫn còn được đề cập đến một cách chung chung. Theo kinh nghiệm sản xuất ô tô của các nước ASEAN khác, tỷ lệ nội địa hoá phải được xác định cụ thể cho từng loại xe, chứ không phải cho từng hãng sản xuất. Thứ hai, hiện nay Việt Nam vẫn chưa phối hợp được việc đầu tư vào sản xuất linh kiện phụ tùng với các doanh nghiệp đã và đang lắp ráp ô tô. Thứ ba, Việt Nam chưa đưa ra được các chính sách nội địa hoá phù hợp với xu thế khu vực mà hầu hết các nhà cung cấp phụ tùng ô tô đều thấy được hoạt động của mình tại ASEAN. Thứ tư, tỷ lệ nội địa hoá phải dựa trên cơ sở phương pháp giá trị gia tăng và được điều chỉnh để phản ánh các yếu tố như giá trị xuất khẩu và giá trị sản xuất linh kiện trong nước.
Việc sử dụng cả chính sách sách nội địa hoá và hạn chế nhập khẩu với thuế suất cao đã hình thành cơ sở cho các chính sách thay thế hàng nhập khẩu được một số nước đang phát triển thực hiện đặc biệt là vào những năm 1950 và 1960. Hi vọng đây vẫn là hướng đi đúng đắn và Việt Nam cũng sẽ thu được những thành công to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và phát triển ngành công nghiệp ô tô nói riêng sánh vai với các quốc gia này.
Tuy nhiên, các chính sách của Nhà nước thời gian qua chưa đồng bộ và thiếu ổn định, gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành. Nhiều chính sách còn mang tính nhất thời và chưa tính đến lợi ích lâu dài của ngành. Điều nghiêm trọng hơn là một số chính sách còn thiếu tính khả thi và phần lớn các chính sách đưa ra khi chưa có một kế hoạch, chiến lược dài hạn nhất định nào được hình thành nhằm phát triển ngành một cách có quy hoạch và thống nhất.
3. Quá trình phát triển ngành
3.1. Quy mô ngành
Nếu như 12 năm về trước nói đến các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam chúng ta chỉ có thể nhắc đến các doanh nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng xe ô tô với quy mô nhỏ, thì giờ đây chúng ta đã hình thành hai khối doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô với đầy đủ diện mạo.
Năm 1991 với những đổi mới trong chính sách ưu đãi đầu tư của Chính phủ Việt nam, liên doanh sản xuất ô tô đầu tiên-Công ty ô tô Mêkông được thành lập. Đây được cũng được coi là năm đánh dấu sự ra đời của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Ngay sau đó, quy mô ngành liên tục được mở rộng thông qua việc gia nhập ngành của một loạt các doanh nghiệp liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô của hầu hết các nhà sản xuất ô tô nổi tiếng trên thế giới. Cho đến nay, toàn ngành đã có 14 liên doanh được cấp giấy phép hoạt động trong đó 11 liên doanh đã đi vào sản xuất, cụ thể như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tags: hiện trang ngành o tô the gioi, các nước phát triển ngành công nghiệp ô tô trên thế giới, đặc điểm của ngành oto ở viêt nam, các biện pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô, thực trạng và xu hướng phát triển của nghành công nghiệp oto VN, thực trạng phát triển ngành ô tô tại việt nam, tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô thế giới hiện nay, Thực trạng chung phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Nhật Bản, thưc trạng của ngành ô tô trên thế giới hiện nay, chất thải rắn từ ngành công nghiệp ô tô thế giới, Thực trạng và phương hương phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, HIỆN TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI.