thithiviet

New Member
Download Khóa luận Nghề dệt may của người Thái ở Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa ở Điện Biên

Download Khóa luận Nghề dệt may của người Thái ở Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa ở Điện Biên miễn phí





MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu . 3
2. Mục đích nghiên cứu . 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu . 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 4
5. Đóng góp của khóa luận . 5
6. Nội dung và bố cục của khóa luận . 5
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở
NOONG BUA, ĐIỆN BIÊN
1.1. Đặc điểm tự nhiên ở Noong Bua . 6
1.2. Đặc điểm xã hội ở Noong Bua . 9
1.3.Khái quát về ngƣời Thái ở phƣờng Noong Bua . 9
Chương 2: NGHỀ DỆT MAY CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở
NOONG BUA
2.1. Nghề dệt may truyền thống . 15
2.2. Vai trò của nghề dệt, may trong đời sống ngƣời Thái . 45
2.3. Biến đổi của nghề dệt, may ở Noong Bua . 49
Chương 3: DỆT MAY Ở NOONG BUA VỚI PHÁT
TRIỂN DU LỊCH Ở ĐIỆN BIÊN
1. Tiềm năng du lịch ở Noong Bua, Điện Biên . 58
2. Tiềm năng du lịch của nghề dệt, may ở Noong Bua – Điện Biên 60
3. Giải pháp để khai thác phục vụ phát triển du lịch . 64
4. Các tour du lịch có thể thực hiện . 69
KẾT LUẬN



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

oa gạo)
Câu tục ngữ ca ngợi bàn tay khéo léo,sự chăm chỉ, siêng năng của
ngƣời phụ nữ. Từ đôi bàn tay khéo léo ấy họ đã tạo ra biết bao sản phẩm quý
giá và đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của chính tộc ngƣời họ.
Nghề dệt may của người Thái ở Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa ở Điện Biên
Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001
32
Trường ĐHDL Hải Phòng
Hoa văn trên các sản phẩm dệt, thêu rất phong phú và đa dạng và chúng
đƣợc thể hiện phổ biến nhất ở các mô típ sau:
2.1.5.1. Mô típ hoa văn hình động vật
Hoa văn hình con rồng (lai linh): Là hoa văn đƣợc ngƣời Thái rất ƣa
thích trong dệt mặt phà (nả pha). Đó là hình con rồng đầu có bờm rậm, mình
dài và nhiều đƣờng gấp khúc, có 4 chân có khi là không có chân, những con
rồng thƣờng là màu đỏ nổi bật trên nền trắng của mặt phà trông rất đẹp mắt.
Ngày xƣa con rồng là biểu hiện của sự giàu sang, phú quý của gia tộc phìa,
tạo bề thế và chỉ con gái của những gia tộc này mới đƣợc sử dụng họa tiết hoa
văn hình rồng. Còn ngày nay thì hoa văn này đã đƣợc phổ biến rộng rãi trong
từng gia đình ngƣời Thái.
Hoa văn hình khỉ (lai linh): Đó là hình những con khỉ nối đuôi nhau
vây quanh ô vuông chứa hình sao 8 cánh. Họa tiết hoa văn hinh khỉ xuất hiện
ở mặt phà và khăn piêu, đƣợc ngƣời phụ nữ Thái dệt và thêu rất khéo léo.
Hoa văn hình con voi (lai trang): Hoa văn hình con voi thì mới xuất
hiện trong những năm gần đây và đƣợc ngƣời Thái sử dụng họa tiết này để
thêu khăn piêu. Sở dĩ mới có hoa văn này là do ngƣời Thái ở đây đã học đƣợc
cách thêu khăn piêu của ngƣời Thái ở Sơn La. Hoa văn hình con voi phổ biến
nhất là ở vùng Thái Nghệ An, nổi bật nhất là ở chân váy.
Hoa văn hình chim (lai nộc): Đáo là những ô vuông nhỏ đen, trắng xen
kẽ nhau tạo thành mảng hoa văn lớn. Hoa văn hình chim có nhiều ở mặt phà,
ngoài ra còn có ở khăn piêu, túi Thái và địu.
Hoa văn xƣơng cá (lai cảng pa): Những hình xƣơng cá cách điệu xếp
đối xứng bốn mặt qua tâm chứa trong các hàng ô vuông xếp chéo. Hoa văn
xƣơng cá đƣợc xuất hiện nhiều ở khăn piêu.
Hoa văn chân chó (lai tin ma): Đó là những hình ô vuông nhỏ xen kẽ
nhau, hoa văn chân chó thƣờng có màu đen, xanh trên nền trắng và đỏ. Nó có
nhiều ở túi Thái và mặt phà.
Nghề dệt may của người Thái ở Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa ở Điện Biên
Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001
33
Trường ĐHDL Hải Phòng
Hoa văn hình con rết (lai chắc khếp): Đƣợc trang trí ở các cạnh của
khăn piêu, là hình những con rết nhiều chân với các màu đỏ, xanh, trắng kết
hợp với nhau rất khéo léo và hài hoà.
Hoa văn hình con bƣớm (lai bửa): Hình những con bƣớm cách điệu
đƣợc xếp thành từng cặp quay đầu ra hai phía, cũng có khi chụm đầu vào
nhau phía trong những ô vuông xếp chéo. Mô típ hoa văn hình con bƣớm ta
bắt gặp nhiều ở mặt phà, khăn piêu và mặt gối.
2.1.5.2 .Mô típ hoa văn thực vật
Đầu tiên phải kể đến đó là rau dớn (phắc cút): Đây là một loài cây thân
mềm, mọc ở ven suối mà ngƣời Thái rất thích ăn. Mô típ hoa văn này nhƣ
hình móc câu, nhờ trí tƣởng tƣợng phong phú, kết hợp với đôi bàn tay khéo
léo phụ nữ Thái đã biến chúng thành những chiếc cút piêu đính ở viền khăn
piêu. Nhờ đó mà những chiếc khăn piêu trở nên đẹp và sặc sỡ hơn. Mô típ hoa
văn móc câu còn đƣợc dùng để trang trí trong các “khoang” ô vuông đồng
tâm. Nhiều chiếc khăn piêu, cả đồ án hoa văn chỉ đạo chỉ trang trí toàn hình
móc câu. Nhƣng với tài năng khéo léo trong việc sắp xếp, tính toán và kết hợp
hài hoà, mà các lớp hoa văn đó không gây cho ngƣời xem cảm giác đơn điệu.
Với bảng màu sặc sỡ của đồ án hoa văn, tƣởng nhƣ các mô típ đó sẽ lấn át
nhau, nhƣng trái lại các mô típ đó vẫn hiện lên rõ rệt, cân đối, hài hoà.
Mô típ thứ hai cũng khá phổ biến ở khăn piêu và mặt phà đó là hình
chạc cây (nga may). Hình họa chủ yếu của mô típ chạc cây ban gồm một thân
cây ở giữa, các cặp cành cây mọc đối xứng hai bên, ở phần ngọn của các cành
cây thƣờng là các hình hoa hay hình quả đƣợc cấu tạo từ hình quả trám hay ô
vuông nhỏ.
Mô típ chạc cây cũng đƣợc thể hiện ở nhiều kiểu khác nhau. Nhìn vào
đồ án hoa văn chạc cây ta cảm giác nhẹ nhàng, mặt khác gam màu ở các đồ
án này dịu dàng, đơn giản nhƣng rất đẹp và tài tình, ít dùng gam màu chói
chang, sặc sỡ. Mô típ chạc cây ta bắt gặp đƣợc ở khăn piêu và khăn mặt
truyền thống. Đó là những chiếc khăn mặt màu trắng đƣợc thêu những hình
Nghề dệt may của người Thái ở Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa ở Điện Biên
Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001
34
Trường ĐHDL Hải Phòng
chạc cây ở hai bên đầu khăn. Nó đƣợc cô dâu biếu kèm với khăn piêu khi về
nhà chồng.
Bên cạnh đó còn có mô típ hoa xoan và hoa mƣớp trắng. Chúng đƣợc
xuất hiện nhiều ở khăn piêu và túi Thái.
Hoa xoan (book hiên): Gồm những hình chữ thập thủng giữa nằm trong
các ô hình vuông hay hình thoi xếp chéo.
Hoa mƣớp trắng (book co dom): là những hình quả trám xếp ché, chứa
trong 4 hình chữ thập ở 4 góc.
Ngoài ra còn có các mô típ khác nhƣ: Hoa Ban (book ban), hoa bí
(book ƣk), hoa phay (book bên)…đó là các mô típ hoa phụ đƣợc trang trí
trong khoảng cách giữa các cặp “tin xao” ở chiếc khăn piêu và trên mặt gối,
nhƣng cũng có khi nó lại là họa tiết chính trong các đồ án hoa văn này.
2.5.1.3 Các mô típ khác
Mô típ hình răng cƣa: Thƣờng thƣờng mô típ này đƣợc trang trí đƣờng
riềm vành ô vuông ngoài cùng của đồ án hoa văn chủ đạo. Đặc biệt là ở bất cứ
vùng nào thì mô típ này cũng chỉ dùng một loại chỉ màu trắng. Mô típ hình
răng cƣa đƣợc trang trí ở mặt phà, khăn piêu và các sản phẩm khác nhƣ túi
đeo, mặt gối, địu…
Mô típ hình chữ “V”: Loại mô típ này thƣờng đóng vai trò mô típ chủ
đạo trong đồ án hoa văn nhƣ mặt phà, khăn piêu. Có thể chia mô típ chữ “V”
thành hai dạng: Dạng chữ “V” rời là những chữ “V” tách riêng và dạng thứ
hai là dạng chữ “V” nối liền tạo thành đƣờng hình răng cƣa.
Mô típ hình tam giác: Tuỳ từng đồ án hoa văn mà các kiểu dạng tam
giác đƣợc bố trí sắp xếp khác nhau. Có khi là các hình tam giác đứng tách
riêng, có khi lại là hình tam giác kép hay liền cạnh, hay là xếp đối đỉnh nhau,
đó là ở mặt phà. Còn ở khăn piêu thì hai hàng tam giác đối đỉnh với nhau tạo
thành mô típ hoa văn rau cỏ bợ (phắc ven), có khi là cặp tam giác đối cạnh
đáy với nhau tạo nên mô típ hoa văn hình quả trám. Những mô típ này thƣờng
Nghề dệt may của người Thái ở Noong Bua với phát triển du lịch văn hóa ở Điện Biên
Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo, VH 1001
35
Trường ĐHDL Hải Phòng
đƣợc trang trí ở các vành ô vuông xen với các mô típ hoa văn khác, cũng có
khi những mô típ này lại là mô típ chính cho cả đồ án.
Còn riêng với mặt gối thì các hình tam giác lại đo cắt ra từ những
miếng vải màu và chắp lại với nhau. Có nhiều kiểu chắp khác nhau tạo cho
các hình tam giác phong phú về kiểu dáng và hài hoà về màu sắc.
Hoa văn sấp ngửa (lai...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top