Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: NGHỀ GỐM VIỆT NAM CẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG
rồi, trên dòng chảy của lịch sử phát triển, có lúc chồi, lúc sụt, vẫn bao gồm gần
như nguyên vẹn những giá trị khởi đầu cho đến tận hôm nay. Ngoài gốm men,
đồ đất nung, đồ sành cùng phát triển với nhiều trung tâm mang tính đặc thù, đã
tạo nên một cây cổ thụ ấy, có những cành vươn cao, vươn xa, cũng có cành cộc,
do thui chột, nhưng vẫn sừng sững là một cây đại thụ của gốm sứ thế giới. Bước
chuyển thứ ba, vào cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15, khi mà nhà Minh (Trung
Quốc) bế quan "Thốn bản bất hạ hải" (một tấc gỗ cũng không được xuất), đã tạo
nên một sự phát triển rực rỡ của gốm sứ Đại Việt, khiến cho sản phẩm gốm sứ
thời này tham gia tích cực vào con đường tơ lụa trên biển. Sản phẩm có mặt ở
hầu hết các quốc gia, sang tận thế giới Hồi giáo.
Gốm sứ Miền Trung bắt nguồn từ văn hóa Tiền Sa Huỳnh và Sa Huỳnh,
có niên đại tương đồng với văn hóa Đông Sơn Miền Bắc. Gốm đất nung Sa
Huỳnh có kiểu dáng phong phú với nhiều loại hình đẹp, hoa văn giàu biểu
cảm của văn hóa Duyên Hải. Tuy nhiên, diễn trình phát triển gốm Miền Trung
dường như không giống Miền Bắc, mà thăng trầm theo đồ thị hình sin, để rồi
có một tượng đài Gò Sành, sản phẩm của cư dân Chămpa, vừa phát triển gốm
men và đất nung, với sự hòa trộn của kỹ thuật và chất liệu bản địa với gốm
vùng Nam Trung Hoa, thế kỷ 15. Sự lóe sáng rồi vụt tắt của trung tâm Gò
Sành, tạo nên một sự phát triển nội sinh, theo xu hướng sành không men, mà
những trung tâm như Phước Tích (Thừa Thiên Huế) và Thanh Hà (Hội An) là
những điển hình. Hóa Thạch Bầu Trúc hiện còn của dân tộc Chăm, như là
một sự trở lại với truyền thống của hàng nghìn năm trước trong chất liệu, kỹ
thuật tạo hình, nung ngoài trời, ở nhiệt độ thấp, không men.
Gồm Miền Nam khởi nguồn từ Óc Eo, nhưng dường như không nhìn
thấy ở đây một sơ đồ phát triển rõ ràng như Miền Bắc và lúc mờ, lúc tỏ như ở
Miền Trung. Phải chăng, con đường phát triển gốm sứ Miền Nam không
hướng tới thị trường xuất khẩu, theo đó, người bản địa sử dụng bằng tre, gỗ...
khá nhiều ở miền nhiệt đới, xen vào là những trung tâm sản xuất gốm men ít
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=393072&pageNumber=2&documentKindID=1
rồi, trên dòng chảy của lịch sử phát triển, có lúc chồi, lúc sụt, vẫn bao gồm gần
như nguyên vẹn những giá trị khởi đầu cho đến tận hôm nay. Ngoài gốm men,
đồ đất nung, đồ sành cùng phát triển với nhiều trung tâm mang tính đặc thù, đã
tạo nên một cây cổ thụ ấy, có những cành vươn cao, vươn xa, cũng có cành cộc,
do thui chột, nhưng vẫn sừng sững là một cây đại thụ của gốm sứ thế giới. Bước
chuyển thứ ba, vào cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15, khi mà nhà Minh (Trung
Quốc) bế quan "Thốn bản bất hạ hải" (một tấc gỗ cũng không được xuất), đã tạo
nên một sự phát triển rực rỡ của gốm sứ Đại Việt, khiến cho sản phẩm gốm sứ
thời này tham gia tích cực vào con đường tơ lụa trên biển. Sản phẩm có mặt ở
hầu hết các quốc gia, sang tận thế giới Hồi giáo.
Gốm sứ Miền Trung bắt nguồn từ văn hóa Tiền Sa Huỳnh và Sa Huỳnh,
có niên đại tương đồng với văn hóa Đông Sơn Miền Bắc. Gốm đất nung Sa
Huỳnh có kiểu dáng phong phú với nhiều loại hình đẹp, hoa văn giàu biểu
cảm của văn hóa Duyên Hải. Tuy nhiên, diễn trình phát triển gốm Miền Trung
dường như không giống Miền Bắc, mà thăng trầm theo đồ thị hình sin, để rồi
có một tượng đài Gò Sành, sản phẩm của cư dân Chămpa, vừa phát triển gốm
men và đất nung, với sự hòa trộn của kỹ thuật và chất liệu bản địa với gốm
vùng Nam Trung Hoa, thế kỷ 15. Sự lóe sáng rồi vụt tắt của trung tâm Gò
Sành, tạo nên một sự phát triển nội sinh, theo xu hướng sành không men, mà
những trung tâm như Phước Tích (Thừa Thiên Huế) và Thanh Hà (Hội An) là
những điển hình. Hóa Thạch Bầu Trúc hiện còn của dân tộc Chăm, như là
một sự trở lại với truyền thống của hàng nghìn năm trước trong chất liệu, kỹ
thuật tạo hình, nung ngoài trời, ở nhiệt độ thấp, không men.
Gồm Miền Nam khởi nguồn từ Óc Eo, nhưng dường như không nhìn
thấy ở đây một sơ đồ phát triển rõ ràng như Miền Bắc và lúc mờ, lúc tỏ như ở
Miền Trung. Phải chăng, con đường phát triển gốm sứ Miền Nam không
hướng tới thị trường xuất khẩu, theo đó, người bản địa sử dụng bằng tre, gỗ...
khá nhiều ở miền nhiệt đới, xen vào là những trung tâm sản xuất gốm men ít
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=393072&pageNumber=2&documentKindID=1