Link tải luận văn miễn phí cho ae
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1
1.1 Lí do chọn đề tài 1
CHƯƠNG 1: "THUỶ HỬ TRUYỆN" VÀ VẤN ĐỀ KẾT CẤU 3
1.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 3
1.2 GIỚI THUYẾT VỀ KẾT CẤU CỦA MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC. 9
CHƯƠNG 2 : KẾT CẤU VỚI HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG 12
2.1 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CÁC TUYẾN NHÂN VẬT. 12
2.2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI DẪN CHUYỆN 30
CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KẾT CẤU VỚI XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 41
3.1 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC ĐOẠN, CHƯƠNG HỒI 41
3.2 NHÁNH CỐT TRUYỆN VÀ CỐT TRUYỆN THUỶ HỬ 48
3.3 THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT. 53
PHẦN KẾT LUẬN: 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHẦN MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lí do chọn đề tài
Nói đến đất nước Trung Hoa, ta không thể không nói tới Vạn Lí Trường Thành - một trong bảy kì quan của thế giới - cũng như nói đến nền tiểu thuyết ta không thể không nói tới "Thuỷ Hử truyện" - bộ tiểu thuyết vĩ đại về 108 hảo hán Lương Sơn Bạc chọc trời khuấy nước đã làm cho người đọc muôn phương trầm trồ, thán phục khong những về tư tưởng tác phẩm mà còn cả kì tài của tác giả trong nghệ thuật tổ chức, xây dựng các cốt truyện riêng lẻ thành một cốt truyện duy nhất, hoàn chỉnh.
"Thuỷ Hử truyện" chính là một tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết anh hùng ca trong nền văn học Trung Quốc nói riêng và trên văn đàn thế giới nói chung. Nó được đặt ngang với "Sử kí", thơ Đỗ Phủ, và liệt vào hàng "Ngũ đại bộ văn chương". Mặt khác, nó có ảnh hưởng rất lớn tới các vở kịch đời Minh - Thanh như vở " Nghĩa hiệp kí" của Thẩm Cảnh, "Thuỷ Hử kí" của Hứa Tự Xương....thậm chí cả thể loại tiểu thuyết như "Kim Bình Mai" của Tiếu Tiếu Sinh, đặc biệt "Thuỷ Hử truyện" còn in đậm dấu ấn trong các tiểu thuyết võ hiệp sau này. Chính vì ảnh hưởng to lớn của nó như vậy, cho nên, việc nghiên cứu và tìm hiểu tác phẩm này là rất cần thiết. Cho tới nay, mặc dù, đã có nhiều người nghiên cứu "Thuỷ Hử truyện" và cũng phát hiện ra nhiều giá trị to lớn nhưng vẫn còn tồn tại ý những ý kiến chưa thống nhất, đặc biệt là về phương diện nghệ thuật kết cấu - một trong những đặc điểm đặc sắc nhất làm nên thành công của tác phẩm.
1.2 Mục đích, ý nghĩa của khoá luận
Việc nghiên cứu nghệ thuật kết cấu của "Thuỷ Hử truyện" nhằm khám phá được vẻ đẹp kì diệu của ngòi bút tác giả trong nghệ thuật tổ chức tác phẩm, đồng thời, thấy được sự tương đồng cũng như khác biệt của nó so với những bộ tiểu cổ điển khác như "Tam Quốc" của La Quán Trung, "Tây du kí" của Ngô Thừa Ân,.....
Mặt khác, tìm hiểu nghệ thuật kết cấu "Thuỷ Hử truỵên" cũng là tìm hiểu những đặc điểm của một nền văn học có sự giao thoa giữa những yếu tố của nền văn học truyền miệng và văn học viết. Bởi Thi Nại Am nói riêng và các nhà tiểu thuyết trung cổ nói chung, không tự sáng tác cốt truyện của riêng mình mà thường lấy cốt truyện có sẵn trong dân gian để từ đó gia công, hư cấu tạo nên những bộ tiểu thuyết có giá trị. Hơn nữa, nói kết cấu là để thể hiện phương diện nội dung một cách sáng rõ, đồng thời thế quan của nhà văn được bộc lộ một cách rõ ràng, sắc nét trong hoàn cảnh đại loạn thế kỉ XII (thời Tống) cũng như thế kỉ XIV (thời Minh).
Nghiên cứu "Thuỷ Hử truyện" với đề tài như vậy, hi vọng đem lại một cách hiểu thống nhất về kết cấu của tác phẩm văn học này nói riêng và tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Với mục đích, ý nghĩa như trên, khoá luận tìm hiểu kết cấu "Thuỷ Hử truyện" trên hai phương diện kết cấu hình tượng và cốt truyện.
Phạm vi nghiên cứu ở đây là "Thuỷ hử toàn truyện" (120 hồi) bao gồm "Thuỷ Hử" của Thi Nại Am do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, (70 hồi- 2 tập), nhà xuất bản Văn học 2001 và " Hậu Thuỷ Hử" của Thi Nại Am, La Quán Trung do Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga dịch, (50 hồi, 2tập), nhà xuất bản Văn học 1999.
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
Khoá luận chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát và phân tích tác phẩm để làm nổi bật mối quan hệ giữa kết cấu và hệ thống hình tượng, giữa kết cấu và cốt truyện. Qua đó, khoá luận có so sánh, liên hệ với các bộ tiểu thuyết khác cùng thể loại như "Tam Quốc", "Tây du kí".....đồng thời một số thao tác của thi pháp học cũng được áp dụng trong quá trình nghiên cứu.
3. BỐ CỤC KHOÁ LUẬN
Bố cục khoá luận bao gồm các phần, các chương sau:
Phần mở đầu
Phần nội dung chính
Chương 1: "Thuỷ Hử truyện" và vấn đề kết cấu
1.1 Vài nét về tác giả, tácphẩm
1.2 Giới thuyết về kết cấu một tác phẩm văn học
Chương 2: Kết cấu với hệ thống hình tượng
2.1 Nghệ thuật tổ chức các tuyến nhân vật
2.2 Hình tượng người kể chuyện
Chương 3. Nghệ thuật kết cấu với xây dựng cốt truyện
3.1 Nghệ thuật tổ chức đoạn, chương hồi
3.2 Nhánh cốt truyện và cốt truyện "Thuỷ Hử truyện"
3.3 Thời gian và không gian nghệ thuật
Phần kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1
1.1 Lí do chọn đề tài 1
CHƯƠNG 1: "THUỶ HỬ TRUYỆN" VÀ VẤN ĐỀ KẾT CẤU 3
1.1 VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 3
1.2 GIỚI THUYẾT VỀ KẾT CẤU CỦA MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC. 9
CHƯƠNG 2 : KẾT CẤU VỚI HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG 12
2.1 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CÁC TUYẾN NHÂN VẬT. 12
2.2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI DẪN CHUYỆN 30
CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KẾT CẤU VỚI XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 41
3.1 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC ĐOẠN, CHƯƠNG HỒI 41
3.2 NHÁNH CỐT TRUYỆN VÀ CỐT TRUYỆN THUỶ HỬ 48
3.3 THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT. 53
PHẦN KẾT LUẬN: 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHẦN MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lí do chọn đề tài
Nói đến đất nước Trung Hoa, ta không thể không nói tới Vạn Lí Trường Thành - một trong bảy kì quan của thế giới - cũng như nói đến nền tiểu thuyết ta không thể không nói tới "Thuỷ Hử truyện" - bộ tiểu thuyết vĩ đại về 108 hảo hán Lương Sơn Bạc chọc trời khuấy nước đã làm cho người đọc muôn phương trầm trồ, thán phục khong những về tư tưởng tác phẩm mà còn cả kì tài của tác giả trong nghệ thuật tổ chức, xây dựng các cốt truyện riêng lẻ thành một cốt truyện duy nhất, hoàn chỉnh.
"Thuỷ Hử truyện" chính là một tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết anh hùng ca trong nền văn học Trung Quốc nói riêng và trên văn đàn thế giới nói chung. Nó được đặt ngang với "Sử kí", thơ Đỗ Phủ, và liệt vào hàng "Ngũ đại bộ văn chương". Mặt khác, nó có ảnh hưởng rất lớn tới các vở kịch đời Minh - Thanh như vở " Nghĩa hiệp kí" của Thẩm Cảnh, "Thuỷ Hử kí" của Hứa Tự Xương....thậm chí cả thể loại tiểu thuyết như "Kim Bình Mai" của Tiếu Tiếu Sinh, đặc biệt "Thuỷ Hử truyện" còn in đậm dấu ấn trong các tiểu thuyết võ hiệp sau này. Chính vì ảnh hưởng to lớn của nó như vậy, cho nên, việc nghiên cứu và tìm hiểu tác phẩm này là rất cần thiết. Cho tới nay, mặc dù, đã có nhiều người nghiên cứu "Thuỷ Hử truyện" và cũng phát hiện ra nhiều giá trị to lớn nhưng vẫn còn tồn tại ý những ý kiến chưa thống nhất, đặc biệt là về phương diện nghệ thuật kết cấu - một trong những đặc điểm đặc sắc nhất làm nên thành công của tác phẩm.
1.2 Mục đích, ý nghĩa của khoá luận
Việc nghiên cứu nghệ thuật kết cấu của "Thuỷ Hử truyện" nhằm khám phá được vẻ đẹp kì diệu của ngòi bút tác giả trong nghệ thuật tổ chức tác phẩm, đồng thời, thấy được sự tương đồng cũng như khác biệt của nó so với những bộ tiểu cổ điển khác như "Tam Quốc" của La Quán Trung, "Tây du kí" của Ngô Thừa Ân,.....
Mặt khác, tìm hiểu nghệ thuật kết cấu "Thuỷ Hử truỵên" cũng là tìm hiểu những đặc điểm của một nền văn học có sự giao thoa giữa những yếu tố của nền văn học truyền miệng và văn học viết. Bởi Thi Nại Am nói riêng và các nhà tiểu thuyết trung cổ nói chung, không tự sáng tác cốt truyện của riêng mình mà thường lấy cốt truyện có sẵn trong dân gian để từ đó gia công, hư cấu tạo nên những bộ tiểu thuyết có giá trị. Hơn nữa, nói kết cấu là để thể hiện phương diện nội dung một cách sáng rõ, đồng thời thế quan của nhà văn được bộc lộ một cách rõ ràng, sắc nét trong hoàn cảnh đại loạn thế kỉ XII (thời Tống) cũng như thế kỉ XIV (thời Minh).
Nghiên cứu "Thuỷ Hử truyện" với đề tài như vậy, hi vọng đem lại một cách hiểu thống nhất về kết cấu của tác phẩm văn học này nói riêng và tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Với mục đích, ý nghĩa như trên, khoá luận tìm hiểu kết cấu "Thuỷ Hử truyện" trên hai phương diện kết cấu hình tượng và cốt truyện.
Phạm vi nghiên cứu ở đây là "Thuỷ hử toàn truyện" (120 hồi) bao gồm "Thuỷ Hử" của Thi Nại Am do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, (70 hồi- 2 tập), nhà xuất bản Văn học 2001 và " Hậu Thuỷ Hử" của Thi Nại Am, La Quán Trung do Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga dịch, (50 hồi, 2tập), nhà xuất bản Văn học 1999.
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
Khoá luận chủ yếu sử dụng phương pháp khảo sát và phân tích tác phẩm để làm nổi bật mối quan hệ giữa kết cấu và hệ thống hình tượng, giữa kết cấu và cốt truyện. Qua đó, khoá luận có so sánh, liên hệ với các bộ tiểu thuyết khác cùng thể loại như "Tam Quốc", "Tây du kí".....đồng thời một số thao tác của thi pháp học cũng được áp dụng trong quá trình nghiên cứu.
3. BỐ CỤC KHOÁ LUẬN
Bố cục khoá luận bao gồm các phần, các chương sau:
Phần mở đầu
Phần nội dung chính
Chương 1: "Thuỷ Hử truyện" và vấn đề kết cấu
1.1 Vài nét về tác giả, tácphẩm
1.2 Giới thuyết về kết cấu một tác phẩm văn học
Chương 2: Kết cấu với hệ thống hình tượng
2.1 Nghệ thuật tổ chức các tuyến nhân vật
2.2 Hình tượng người kể chuyện
Chương 3. Nghệ thuật kết cấu với xây dựng cốt truyện
3.1 Nghệ thuật tổ chức đoạn, chương hồi
3.2 Nhánh cốt truyện và cốt truyện "Thuỷ Hử truyện"
3.3 Thời gian và không gian nghệ thuật
Phần kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links