daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nghệ thuật quân sự lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh của quân và dân nhà trần trong chiến thắng chống quân nguyên mông lần 3 năm 1288
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT “LẤY ÍT
ĐỊCH NHIỀU, LẤY YẾU CHỐNG MẠNH” TRONG LỊCH SỬ ĐÁNH
GIẶC GIỮ NƢỚC CỦA DÂN TỘC ............................................................. 5
1.1. Những vấn đề cơ bản về nghệ thuật “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống
mạnh” ................................................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm về nghệ thuật “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”........ 5
1.1.2. Nghệ thuật “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” trong lịch sử đánh
giặc của dân tộc ta ............................................................................................ 7
1.2. Cơ sở hình thành nghệ thuật “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” của quân
và dân nhà Trần trong chiến thắng Nguyên - Mông lần 3 năm 1288..................... 8
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội và truyền thống sử dụng nghệ thuật “lấy ít
địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” của dân tộc ta.............................................. 8
1.2.2. Bối cảnh lịch sử trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông năm
1288................................................................................................................... 9
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 16
CHƢƠNG 2. NGHỆ THUẬT “LẤY ÍT ĐỊCH NHIỀU, LẤY YẾU
CHỐNG MẠNH” CỦA QUÂN VÀ DÂN NHÀ TRẦN TRONG CHIẾN
THẮNG NGUYÊN - MÔNG LẦN 3 NĂM 1288 ....................................... 17
2.1. Đánh giá tình hình, xây dựng kế hoạch chiến đấu với kẻ thù.................. 17
2.1.1. Đặc điểm tình hình, bối cảnh trong nước ............................................. 17
2.1.2. Tình hình địch ....................................................................................... 19
2.1.3. Tình hình ta ........................................................................................... 20
2.2. Tổ chức xây dựng lực lƣợng của quân và dân nhà Trần.......................... 21
2.2.1. Chủ trương xây dựng lực lượng của quân nhà Trần............................ 21
2.2.2. Bố trí lực lượng của nhà Trần .............................................................. 24
2.3. Xây dựng phƣơng thức tác chiến chống kẻ thù xâm lƣợc ....................... 25
2.3.1. Các cách tác chiến của quân và dân nhà Trần và diễn biến
chính các trận giao tranh................................................................................ 25
2.3.2. Trận đánh lớn của quân và dân nhà Trần trên sông Bạch Đằng......... 27
2.4. Nét đặc sắc trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 3 năm
1288................................................................................................................. 30
2.4.1. Đánh giá đúng kẻ thù, khai thác điểm yếu của địch............................. 31
2.4.2. Tài thao lược của các tướng nhà Trần ................................................. 32
2.4.3. Nghệ thuật lợi dụng địa hình địa vật để đánh giặc............................... 33
2.5. Những bài học kinh nghiệm..................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 37
CHƢƠNG 3. VẬN DỤNG TRUYỀN THỐNG “LẤY ÍT ĐỊCH NHIỀU,
LẤY YẾU CHỐNG MẠNH” TRONG NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
......................................................................................................................... 38
3.1. Một số nội dung về thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay.......... 38
3.1.1. Đặc điểm, đối tượng của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong tình hình
mới................................................................................................................... 38
3.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
......................................................................................................................... 40
3.2. Sự vận dụng truyền thống nghệ thuật “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống
mạnh” của Đảng ta trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.................................... 44
3.2.1. Trong chống Pháp và chống Mỹ........................................................... 44
3.2.2. Vận dụng trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay.............................. 47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 55
KẾT LUẬN .................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 57

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử đã đặt ra cho dân tộc ta biết bao thử thách ngặt cùng kiệt trong quá
trình dựng nƣớc và giữ nƣớc. Nhƣng với tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cƣờng, với truyền thống đoàn kết vƣơn lên trong đấu tranh và xây dựng, nhân
dân ta đã vƣợt qua tất cả mọi trở ngại, chiến thắng mọi kẻ thù, bảo vệ vững
chắc nền độc lập dân tộc. Qúa trình chống kẻ thù xâm lƣợc, đều đã bảo vệ Tổ
quốc mỗi thời đại lịch sử có khác nhau, song dù dài, dù ngắn, nhân dân ta
đánh bại kẻ thù xâm lƣợc, giải phóng đƣợc dân tộc. Trong suốt chiều dài phải
liên tục chống kẻ thù xâm lƣợc, dân tộc ta luôn ở trong tình thế chiến đấu
không cân sức, nhất là ở thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa hay chiến tranh. So
với lực lƣợng đối kháng chúng ta còn thua kém trên nhiều phƣơng diện, ngoại
trừ tinh thần yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết và ý chí độc lập tự do của nhân dân.
Chính trong cuộc chiến không cân sức kéo dài ấy mà dân tộc ta đã hình
thành nên rất nhiều loại hình nghệ thuật đánh giặc đặc sắc nhƣ nghệ thuật
chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít
địch nhiều, lấy chất lƣợng cao thắng số lƣợng đông.... Chính sự độc đáo đó
của nghệ thuật đánh giặc đã góp phần làm nên những chiến công hiển hách
vang dội của lịch sử dân tộc, làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ từ mạnh
thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng nề.
Thế kỷ thứ XIII, trong vòng 30 năm (1258 - 1288), quân và dân ta dƣới
sự lãnh đạo của vƣơng triều Trần đã ba lần chiến thắng vẻ vang quân xâm
lƣợc Nguyên - Mông. Đây là một trong những giai đoạn lịch sử hào hùng và
oanh liệt nhất của quá trình đấu tranh giữ nƣớc và cứu nƣớc của dân tộc ta. Từ
kinh nghiệm của dân tộc ta hơn một ngàn năm đấu tranh giữ nƣớc đó, những
nhà lãnh đạo đất nƣớc ta thời Trần đã nêu cao tinh thần tự lực, tự cƣờng, kiên
cƣờng, bất khuất, ý chí cấu kết cộng đồng và trí thông minh sáng tạo trong

cách đánh giặc; biết đánh giá đúng địch, ta... từ đó có những quyết sách đúng
đắn trong phát huy thế mạnh của quân và ta; từng bƣớc kìm hãm thế mạnh và
khai thác điểm yếu của kẻ thù để có thể giành thắng lợi trong các cuộc chiến.
Từ thực tiễn ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông cho thấy,
nhận thức sâu sắc âm mƣu, thủ đoạn cũng nhƣ thế mạnh của kẻ thù... quân và
dân nhà Trần đã biết kế thừa có chọn lọc những giá trị truyền thống nghệ
thuật đánh giặc của dân tộc ta trong lịch sử; đồng thời, vận dụng linh hoạt,
sáng tạo các nghệ thuật đó để hình thành nên nhiều nghệ thuật quân sự đặc
sắc đảm bảo phù hợp với tình hình đất nƣớc, thực tiễn sức mạnh của quân và
dân ta, cũng nhƣ khắc chế đƣợc sức mạnh của kẻ thù.
Trong các loại hình nghệ thuật đánh giặc, nghệ thuật “Lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh” đƣợc coi là nghệ thuật tiêu biểu, đƣợc quân và dân nhà
Trần sử dụng nhiều nhất trong suốt chiều dài lịch sử tồn tại của triều đại; nó
đƣợc thể hiện rõ nét trong nhiều trận đánh khác nhau, mà nổi bật nhất là trong
cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông năm 1288. Chính việc sử dụng
nghệ thuật đánh giặc này đã trực tiếp làm nên thắng lợi của quân và dân nhà
Trần trong cuộc kháng chiến chống Nguyên -Mông lần 3, cũng góp phần to
lớn để dân tộc ta luôn giành chiến thắng trƣớc các cuộc xâm lăng của quân
xâm lƣợc để giữ vững nền độc lập nƣớc nhà.
Trong giai đoạn hiện nay, trƣớc yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc trong tình hình mới; trƣớc thực tiễn, đặc điểm, tình hình của đất
nƣớc... đã và đang đặt ra cho chúng ta cần nghiên cứu những giá trị của
nghệ thuật quân sự cha ông ta trong quá khứ nói chung, nghệ thuật quân sự
“lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” của quân và dân nhà Trần năm 1288
nói riêng, từ đó tìm ra những kinh nghiệm hay, có giá trị sâu sắc để vận dụng
phù hợp trong bối cảnh mới để quân và dân ta có thể dành chiến thắng trƣớc
mọi kẻ thù khi có chiến tranh xảy ra... Xuất phát từ những vấn đề trên, tui đã

chọn “Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh của quân và dân nhà
Trần trong chiến thắng Nguyên - Mông lần 3 năm 1288” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu nghệ thuật đánh giặc “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”
của dân quân nhà Trần trong chiến thắng Nguyên - Mông năm lần 3 năm
1288, và những bài học kinh nghiệm mà Đảng ta đã vận dụng trong việc xây
dựng và phát triển nền nghệ thuật quân sự Việt Nam.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
- Khát quát nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự “lấy ít địch nhiều, lấy yếu
chống mạnh” trong chiến thắng Nguyên - Mông lần 3 năm 1288.
- Nghiên cứu sự vận dụng nghệ thuật “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”
của Đảng ta trong xây dựng nghệ thuật quân sự Việt Nam hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
- Nghệ thuật đánh giặc “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” và dân và
quân nhà Trần trong chiến thắng Nguyên - Mông.
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần 3 năm 1288 và sự vận
dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng các phƣơng pháp :
+ Phƣơng pháp logic lịch sử:
+ Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu:
6. Ý nghĩa và thực tiễn.
6.1. Ý nghĩa khoa học.
- Khẳng định truyền thống đánh giặc giữ nƣớc độc đáo của dân tộc ta và ý chí
quật cƣờng của dân tộc nhỏ bé đứng lên chống quân xâm lƣợc lớn hơn nhiều
lần.
- Xây dựng niềm tin tuyệt đối vào Đảng vào nghệ thuật quân sự trong giai
đoạn phát triển hiện nay.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.
- Trong giai đoạn hiện nay, trƣớc yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc cần nghiên cứu, vận dụng những giá trị của nghệ thuật quân sự
“lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc.
- Góp phần xây dựng và phát triển nền nghệ thuật quân sự Việt Nam dƣới sự
lãnh đạo của Đảng, giáo dục và phát huy truyền thống quý báu của dân tộc ta.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: nghệ thuật lấy ít địch nhiều lấy yếu thắng mạnh đã được vận dụng ntn trong kháng chiến quân nguyên mông, vận dụng nghệ thuật quân sự lấy dân làm gốc, trong nghệ thuật đánh giặc giữ nước ông cha ta đã thực hiện chiến tranh nhân dân toàn dân đánh giặc lấy nhỏ đánh lớn lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh, Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh lý thuyết, kết luận những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam, ví dụ về lấy nhỏ thắng lớn lấy ít địch nhiều, nét nổi bật trong nghệ thuật quân sự chiến đấu quân nguyên mông, PPL quân sự lấy nhỏ thắng lớn lấy ít địch nhiều, Nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lối đánh lấy ít đánh nhiều của dânta, Cách đánh giặc của nhà Lý, nhà Trần xây dựng lên nghệ thuật quân sự Việt Nam., nghệ thuật quân sự lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, tại sao nói lấy nhỏ đánh lớn lấy ít địch nhiều là nét nghệ thuật quân sự đặc sắc, Bàn về nghệ thuật lấy ít địch nhiều, DINH HUONG VAN DUNG NGHE THUAT QUAN SU VAO NHIEM VU BAO VE TO QUOC, nghe thuat quan su lay it dich nhieu trong khoi nghia lam son, nghe thuat lay yeu danh manh, em hãy cho biết truyền thống lấy nhỏ chống lớn lấy ít nhiều xuất phát từ đâu, truyền thống clấy nhỏ chống lớn lấy ít địch nhiều, truyền thống lấy nhỏ đánh lớn lấy ít địch nhiều xuất phát từ đầu, bài tiểu luận Nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, ít đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh, nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh, nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn lấy ít địch nhiềulấy yếu chống mạnh, nghệ thuật quân sự việt nam lấy ít địch nhiều lấy nhỏ thắng lớn, nội dung nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, nghệ thuật lấy nhỏ chống lớn , lấy ít địch nhiều , lấy yếu choongss mạnh, làm rõ lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh, nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn lấy ít địch nhiều lấy yếu chống mạnh

Các chủ đề có liên quan khác

Top