Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Lí do chọn đề tài
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải chống
lại kẻ thù xâm lược lớn hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế. Song, với lòng yêu
nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, cha ông ta đã đánh
thắng tất cả kẻ thù xâm lược, viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc như
chiến thắng Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử...Thế kỉ XIII,
trên bước đường ổn định và phát triển đất nước dưới thời Trần, nhân dân Đại
Việt lại phải đương đầu với một cuộc thử thách lớn lao kéo dài suốt 30 năm. Với
tư tưởng bành trướng, làm chủ toàn bộ phương Nam, quân Mông - Nguyên đã ba
lần đánh xuống nước ta (vào các năm 1258, 1285, 1288). Dưới sự chỉ huy của vị
thống soái, nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo và các vua Trần yêu nước cùng
hàng loạt tướng lĩnh tài năng, “ cả nước đứng dậy” cầm vũ khí, gậy gộc chiến
đấu dũng cảm, quyết bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Trong vòng 30 năm (1258 -
1288), dân tộc ta phải liên tiếp ba lần đứng lên chống xâm lược. Kinh thành
Thăng Long ba lần bị vó ngựa Mông- Cổ giày xéo, bộ tổng chỉ huy kháng chiến
có lần bị kẹp giữa hai “gọng kìm” của giặc, nhưng với tinh thần “Sát Thát”, thực
hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, chủ động đối phó với với mọi âm mưu
của giặc, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược, bảo vệ vững chắc nền
độc lập của Tổ quốc. Chiến thắng Bạch Đằng vang vội mãi mãi đi vào lịch sử
như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân
tộc. Kháng chiến chống quân Nguyên không chỉ là cuộc đọ sức quyết liệt giữa
một đế quốc đầu sỏ phát triển nhất thế giới lúc đó với một dân tộc nhỏ bé nhưng kiên
quyết đứng lên chống xâm lược để bảo vệ đất nước, mà còn là cuộc đấu tranh gay
gắt về tài trí giữa hai nền nghệ thuật quân sự của Đại Việt và quân xâm lược
Nguyên Mông. Từ những lí do trên nên tui quyết định chọn đề tài: Nghệ thuật
quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên của nhà Trần ( Thế kỉ
XIII).
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đề tài này đã được nhiều nhà sử học, các nhà quân sư nổi tiếng nghiên cứu
trên nhiều lĩnh vực đa dạng và phong phú. Có thể kể ra một số tác phẩm tiêu
biểu: “ Trần Hưng Đạo nhà quân sự thiên tài” do Viện sử học quân sự Việt
Nam nghiên cứu. Trong tác phẩm này, các nhà nghiên cứu quân sự đã phân tích
khá chi tiết về tài năng quân sự độc đáo của Trần Hưng Đạo, về quan điểm, tư
tưởng xây dựng quân đội, nghệ thuật quân sự của Trần Hưng Đạo. Hay là “ Cuộc
kháng chiến chống Mông Nguyên thế kỉ XIII” của Hà Văn Tấn, Phạm Thị
Tâm nghiên cứu dựa vào sử liệu của Nguyên sử, các văn bia từ Trung Quốc với
Việt Nam phân tích tình hình Đại Việt trước khi chiến tranh xảy ra, diễn biến
cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên của nhà Trần ở thế kỉ XIII.
Riêng tui là sinh viên, trong khuôn khổ đề tài luận văn, nên tui chỉ nghiên
cứu những vấn đề tui tâm đắc nhất, trong những nội dung đó sao cho phù hợp với
tầm nhìn và sự hiểu biết của tôi.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu quân sự trong cuộc
chiến tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta. Tuy nhiên như chúng ta đã biết, trong
lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, ông cha ta đã làm nên nhiều kỳ tích lừng
lẫy. Cho nên trong phạm vi đề tài này tui chỉ tập trung tìm hiểu về nghệ thuật
quân sự của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258-
1288).
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu chủ yếu dựa vào sử dụng các phương pháp:
phương pháp logic và phương pháp lịch sử. Bên cạnh đó còn sử dụng phương
pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản về nghệ
thuật quân sự trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược
của nhà Trần. Đồng thời luận văn còn thực hiện dựa trên việc sưu tầm các nguồn
tư liệu, sách báo, cộng thêm tham khảo có chọn lọc các tài liệu có liên quan đến
nghệ thuật quân sự của nhà Trần nói riêng và nghệ thuật quân sự nói chung.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các tài liệu tham khảo, thì luận
văn gồm 4 chương:
Chương 1: Nước Đại Việt trong thời Trần
Chương 2: Chiến tranh và hòa hoãn
Chương 3: Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân
Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288).
Chương 4: Những đặc điểm nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông – Nguyên xâm lược.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Lí do chọn đề tài
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải chống
lại kẻ thù xâm lược lớn hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế. Song, với lòng yêu
nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí, sáng tạo, cha ông ta đã đánh
thắng tất cả kẻ thù xâm lược, viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc như
chiến thắng Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chương Dương, Hàm Tử...Thế kỉ XIII,
trên bước đường ổn định và phát triển đất nước dưới thời Trần, nhân dân Đại
Việt lại phải đương đầu với một cuộc thử thách lớn lao kéo dài suốt 30 năm. Với
tư tưởng bành trướng, làm chủ toàn bộ phương Nam, quân Mông - Nguyên đã ba
lần đánh xuống nước ta (vào các năm 1258, 1285, 1288). Dưới sự chỉ huy của vị
thống soái, nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo và các vua Trần yêu nước cùng
hàng loạt tướng lĩnh tài năng, “ cả nước đứng dậy” cầm vũ khí, gậy gộc chiến
đấu dũng cảm, quyết bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Trong vòng 30 năm (1258 -
1288), dân tộc ta phải liên tiếp ba lần đứng lên chống xâm lược. Kinh thành
Thăng Long ba lần bị vó ngựa Mông- Cổ giày xéo, bộ tổng chỉ huy kháng chiến
có lần bị kẹp giữa hai “gọng kìm” của giặc, nhưng với tinh thần “Sát Thát”, thực
hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, chủ động đối phó với với mọi âm mưu
của giặc, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược, bảo vệ vững chắc nền
độc lập của Tổ quốc. Chiến thắng Bạch Đằng vang vội mãi mãi đi vào lịch sử
như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân
tộc. Kháng chiến chống quân Nguyên không chỉ là cuộc đọ sức quyết liệt giữa
một đế quốc đầu sỏ phát triển nhất thế giới lúc đó với một dân tộc nhỏ bé nhưng kiên
quyết đứng lên chống xâm lược để bảo vệ đất nước, mà còn là cuộc đấu tranh gay
gắt về tài trí giữa hai nền nghệ thuật quân sự của Đại Việt và quân xâm lược
Nguyên Mông. Từ những lí do trên nên tui quyết định chọn đề tài: Nghệ thuật
quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên của nhà Trần ( Thế kỉ
XIII).
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đề tài này đã được nhiều nhà sử học, các nhà quân sư nổi tiếng nghiên cứu
trên nhiều lĩnh vực đa dạng và phong phú. Có thể kể ra một số tác phẩm tiêu
biểu: “ Trần Hưng Đạo nhà quân sự thiên tài” do Viện sử học quân sự Việt
Nam nghiên cứu. Trong tác phẩm này, các nhà nghiên cứu quân sự đã phân tích
khá chi tiết về tài năng quân sự độc đáo của Trần Hưng Đạo, về quan điểm, tư
tưởng xây dựng quân đội, nghệ thuật quân sự của Trần Hưng Đạo. Hay là “ Cuộc
kháng chiến chống Mông Nguyên thế kỉ XIII” của Hà Văn Tấn, Phạm Thị
Tâm nghiên cứu dựa vào sử liệu của Nguyên sử, các văn bia từ Trung Quốc với
Việt Nam phân tích tình hình Đại Việt trước khi chiến tranh xảy ra, diễn biến
cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên của nhà Trần ở thế kỉ XIII.
Riêng tui là sinh viên, trong khuôn khổ đề tài luận văn, nên tui chỉ nghiên
cứu những vấn đề tui tâm đắc nhất, trong những nội dung đó sao cho phù hợp với
tầm nhìn và sự hiểu biết của tôi.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu quân sự trong cuộc
chiến tranh bảo vệ đất nước của ông cha ta. Tuy nhiên như chúng ta đã biết, trong
lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, ông cha ta đã làm nên nhiều kỳ tích lừng
lẫy. Cho nên trong phạm vi đề tài này tui chỉ tập trung tìm hiểu về nghệ thuật
quân sự của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên (1258-
1288).
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu chủ yếu dựa vào sử dụng các phương pháp:
phương pháp logic và phương pháp lịch sử. Bên cạnh đó còn sử dụng phương
pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản về nghệ
thuật quân sự trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược
của nhà Trần. Đồng thời luận văn còn thực hiện dựa trên việc sưu tầm các nguồn
tư liệu, sách báo, cộng thêm tham khảo có chọn lọc các tài liệu có liên quan đến
nghệ thuật quân sự của nhà Trần nói riêng và nghệ thuật quân sự nói chung.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các tài liệu tham khảo, thì luận
văn gồm 4 chương:
Chương 1: Nước Đại Việt trong thời Trần
Chương 2: Chiến tranh và hòa hoãn
Chương 3: Nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân
Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288).
Chương 4: Những đặc điểm nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông – Nguyên xâm lược.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nghệ thuật quân sự kháng chiến mông nguyên, nghệ thuật quân sử ba lần kháng chiến mông nguyên, nghệ thuật quân sự của ba lần chống nguyên mông, nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên., Nghệ thuật quân sự của nhà trần khi đánh quân nguyên lần thứ 3, nghệ thuật quân sự trong kháng chiến chống mông nguyên, Phân tích nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần., nghệ thuật quân sự của ba cuộc kháng chiến chống mông nguyên, đọc sách cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của Hà Thị Tâm, nghe thuat quan su dien hinh trong kháng chien chong mong nguyen, nghệ thuật quân sự cuộc kháng chiến chống quân nguyên, Trần Hưng Đạo nhà quân sự thiên tài FDF, phân tích cách đánh của quân trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1258-1288),, nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên, nghệ thuật quân sự của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên ở thế kỷ 13, luan van nghe thuat quan su trong cuoc khang chien cuoi the ki XVIII